Tuần 10
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP-TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I-MUC TIÊU:
-Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động nhiệt tình.
-Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. Yêu cầu học sinh nhắc lại được tên và thứ tự động tác , thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện.
Tuần 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP-TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I-MUC TIÊU: -Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động nhiệt tình. -Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. Yêu cầu học sinh nhắc lại được tên và thứ tự động tác , thực hiện cơ bản đúng động tác. -Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Trò chơi: Tự chọn. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Trò chơi vận động. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi. b. Bài thể dục phát triển chung: Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu. Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS Động tác phối hợp: 4-5 lần. GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân vơí tay. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Trò chơi tự chọn. Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS chơi. HS thực hiện. HS thực hiện. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Âm nhạc Ôn bài hát : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát - Nhạc cụ thường dùng III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : “Trên ngựa ta phi nhanh” -HS lên bảng thể hiện 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐ1: Dạy hát GV giới thiệu qua bài hát và tác giả GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy cho HS hát từng câu Hướng dẫn HS ôn luyện Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện GV nhận xét *HĐ2: Kết hợp gõ đệm GV thực hiện mẫu GV hướng dẫn cách gõ đệm theo nhịp, theo phách Hướng dẫn HS luyện tập Gọi 1 vài nhóm thể hiện GV nhận xét HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới Đọc lời ca theo HD của GV HS nghe và tập hát theo HD của GV HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS chú ý nhận biết HS quan sát GV thực hiện Luyện tập theo HD HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS về nhà thực hiện 3. Củng cố - dặn dò: Bài hát vừa học tên gì? -Bài : Khăn quàng thắm mãi vai em - Cho HS hát lại bài hát -HS Hát tập thể - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà học thuộc bài LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU : L/N (Tiết 2) I- Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n - Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn trích bài tập đọc “Chị em tôi ” và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp. - Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng - Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Phấn màu -HS: Bảng con II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu bài: B. Nội dung: 1- Luyện đọc : Chị em tôi Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận dữ và mặc lời năn nỉ của bạn, tôi bỏ về. a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu l GV chốt: là, lần, lại, lưỡi, lướt, lời. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N GV chốt: nói, năn nỉ. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L/N ta phải đọc như thế nào? - YC HS đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba ; Mỗi lần nói dối tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua; lướt qua ; mặc lời năn nỉ của bạn HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm ....ăm gian nhà cỏ thấp .....e te, Ngõ tối đêm sâu đóm ....ập ....oè. ...ưng giậu phất phơ màu khói nhạt, ...àn ao ...óng ...ánh bóng trăng ....oe. Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy. Độ ...ăm ba chén đã say nhè. Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức -Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. * Đố vui:HD tương tự như trên - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu: nói, năn nỉ. - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS nghe gv nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện C. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I-Mục tiêu -Học sinh nhận biết được các đồ vật có dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng -HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu -HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật II-Đồ dùng dạy học Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình trụ. Một số bài vẽ của HS năm trước Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, mẫu vẽ (để vẽ theo nhóm) III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét -Trên bàn có đồ vật dạng hình gì? Hình dáng chung Cấu tạo Tên các đồ vật Tìm sự giống và khác nhau giữa các đồ vật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ Bước 1; Bước 2: Bước 3: Hoạt động 3 : Thực hành Quan sát các hs còn lúng túng Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét Chấm điểm một số bài Cốc ,chén ,lọ hoa Hình tròn Có đáy trên và đáy dưới Hình dáng của chúng khác nhau Dựng khung hình chung Chia trục ,phác hình Sửa hình ,tô màu Hs làm bài Hs nộp bài 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Muïc tieâu - Cuûng coá cho HS tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính; Tính giaù trò bieåu thöùc; Tính baèng caùch tính thuaän tieän nhaát; giaûi toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù. - Laøm ñuùng caùc baøi taäp coù lieân quan. HS có ý thức hoc tập, yêu thích môn học. II. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Kieåm tra taäp vôû HS 3. Baøi môùi: ghi töïa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Baøi 1: Tìm thaønh phaàn chöa bieát - Nhaän xeùt vaø söûa baøi Baøi 2: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc Nhaän xeùt, ghi ñieåm Baøi 3 : Tính baèng caùch tính thuaän tieän nhaát Nhaän xeùt tuyeân döông Baøi 4: Moät hình chöõ nhaät coù nöûa chu vi laø 26cm, chieàu roäng keùm chieàu daøi 8cm. Tính dieän tích cuûa hình chöõ nhaät ñoù? Nhaän xeùt vaø söûa sai 4. Cuûng coá – daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi sai - 2 HS laøm treân baûng nhoùm. Lôùp laøm vaøo vôû. x : 5 = 215 x 7 = 147 x = 215 5 x = 147 : 7 x = 1 075 x = 21 Neâu yeâu caàu. Laøm vaøo vôû (63 749 – 59 329) 9 = 4 420 9 = 39 780 (68 526 + 25 605) : 9 = 94 131 : 9 = 10 459 Neâu yeâu caàu 2 HS giaûi treân baûng phuï. Lôùp laøm vaøo vôû 3 478 + 899 + 522 = (3 478 + 522) + 899 = 4 000 + 899 = 4 899 7 955 + 685 + 1 045= (7 955 + 1 045) + 685 = 9 000 + 685 = 9685 1 HS neâu yeâu caàu. Baøi giaûi Chieàu roäng cuûa hình chöõ nhaät: (26 - 8) : 2 = 9 (cm) Chieàu daøi cuûa hình chöõ nhaät: 9 + 8 = 17 (cm) Dieän tích hình chöõ nhaät: 17 9 = 153(cm2) Ñaùp soá: 153cm2
Tài liệu đính kèm: