TUẦN 18:
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3-(tr99)
- Tìm được số chia hết cho 2, 3, 5, 9.
TUẦN 18: Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 BUỔI 1: Toán: Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3-(tr99) - Tìm được số chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi h/s nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? - GV nhận xét. B. Luyện tập: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1*: - Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở. - GV theo dõi nnhắc nhở. - GVcùng h/s nhận xét chữa bài. Bài 2*: - Yêu cầu h/s nêu cách làm, tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: - Cho học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng: - GV cùng h/s nhận xét từng kết quả. Bài 4**: (Có thể giảm) - Nêu cách làm bài? - Yêu cầu h/s làm bài vào vở, trao đổi trước lớp. - GV nhận xét khen học sinh trao đổi sôi nổi. Bài 5**: - Gọi h/s nêu yêu cầu. - Để tìm được số học sinh lớp đó ta làm như thế nào? - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? - Nhận xét tiết học, dặn h/s ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI. - Nhiều h/s nêu. - Cả lớp làm bài, 4 h/s lên bảng: a. 4568; 2050; 35 766 b. 2229; 35766; c. 7435; 2050. d. 35 766. - HS làm bài. a. 64 620; 5270. b. 57 234; 64 620; 5 270. c. 64 620 - Nêu đầu bài. - HS làm bài. a. 528; 558; 588. c. 240 b. 603; 693. d. 354. - Tính giá trị sau đó xem kết quả là số chia hết cho số nào? - Cả lớp làm bài, 1 h/s lên bảng, lớp trao đổi bài. a. 6395 chia hết cho 5. b. 1788 chia hêtý cho 2. c. 450 chia hết cho 2 và 5. d. 135 chia hết cho 5. - HS đọc yêu cầu bài. - Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhưng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30. - HS nêu kết quả. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 6) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra các học sinh chưa đạt. - HS đọc bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Ôn tập: Bài 2: a. Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - HS xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật. - Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - 2, 3 h/s đọc. - Chọn đồ dùng để quan sát. - Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số h/s làm phiếu, lớp làm nháp. - Trình bày. - HS nêu miệng. - GV cùng lớp nhận xét chốt dàn ý tốt. b.Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cua bài văn trên. - HS viết bài vào vở. - Gọi h/s trình bày. - Lần lượt h/s đọc. - GV cùng h/s nhạn xét chung. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn h/s hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. - Chuẩn bị giấy ĐKHKI. _________________________________ Tập làm văn: Tiết 36: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC) ( NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ ) ________________________________ Khoa học: Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. + Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. + Xác định vai trò của không khí đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các tranh ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. - Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Khí ô-xi và khí ni-tơ trong không khí có vai trò với sự cháy thế nào? - HS nêu ý kiến. - GV nhận xét chung, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người. * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc mục thực hành SGK/ 72. - Cả lớp làm theo mục thực hành. - Nêu nhận xét? - Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở. - Nín thở. - Cả lớp làm. - Nêu vai trò của không khí đối với con người? 3. Hoạt động 3: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. * Cách tiến hành: - Để thở... - Yêu cầu quan sát hình 3, 4 trả lời: - Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? - Vì hết ô-xi. - Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật? - HS dựa vào mục bạn cần biết để trả lời. - Vì sao không nên để nhiều hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. * Mục tiêu: Xác định vai trò của khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Cách tiến hành: - Vì cây hô hấp, thải khí cac-bon-níc, hút ô-xi... - Yêu cầu h/s quan sát hình 5, 6 theo cặp. - Chỉ và nói tên dụng cụ dùng trong 2 hình. - Trình bày kết quả quan sát? - Hình 5: Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng. - Hình 6: Máy bơm không khí vào - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV? bể. - HS nêu ý kiến. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Ô-xi. - Trong trường hợp nào người ta cần phải thở bằng bình ô-xi? * Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở. C. Củng cố dặn dò: - Khômg khí có ích gì cho sự sống? - Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc bài, chuẩn bị tiết học sau. - Thợ lặn; người làm việc trong hầm lò; người bệnh nặng... __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Toán: Tiết 90: KIỂM TRA HỌC KÌ I (NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ) ____________________________________ Chính tả: Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( VIẾT) (NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ) _____________________________________ Âm nhạc: (Cô Trang soạn giảng) _______________________________________ Sinh hoạt lớp: SƠ KẾT TUẦN 18 I. Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 18. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học thứ 18. - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 19. - Lớp nêu ý kiến góp ý. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 18. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 19: - Phát huy ưu điểm của học kì I, khắc phục tồn tại để cố gắng học tập tốt ở học kì II. - Thi đua học tập tốt chào mừng Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát một số bài hát về chú bộ đội. - Chơi các trò chơi dân gian. - GV theo dõi nhắc nhở.
Tài liệu đính kèm: