TUẦN 24:
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 119: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.( Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3) (tr131)
II. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 24: Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 BUỔI 1: Toán: Tiết 119: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.( Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3) (tr131) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu h/s trừ 2 phân số. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s nêu cách thực hiện. - Tổ chưc cho h/s làm bài bảng con. - GV theo dõi gợi ý. Bài 2 : - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ? - Gọi 3 h/s lên bảng, lớp làm việc cá nhân. - HD nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV hướng dẫn mẫu: 2 - = - Các phép tính khác tương tự, 3 h/s lên bảng, lớp nháp. - Nhận xét chữa bài. Bài 4**: Rút gọn rồi tính. GV HD : - Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện. - HD nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu các trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu ? - Nhận xét tiết học. Dặn h/s xem lại cách trừ phân số cùng mẫu và khác mẫu số, làm bài 5. 2 h/s lên bảng thực hiện phép tính: và - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện làm bài. a) b) c) - Đọc yêu cầu bài tập. - Nêu cách trừ 2 p/s khác mẫu số. a, b, c, - Nêu yêu cầu bài tập. - Theo dõi hướng dẫn mẫu. - HS làm bài. a) 2 - b) 5 - c) - Nêu yêu cầu bài tập. - Theoi dõi. - HS làm bài bảng lớp, vở nháp. b)- c) d) _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét. - Bảng lớp viết các vị ngữ ở cột B bài tập 2, phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu h/s nói về gia đình bằng câu kể Ai là gì ? - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét: - GV giới thiêu : để tìm bộ phận vị ngữ trong câu ta phải xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì ? - Đoạn văn này có mấy câu ? - Câu nào có dạng Ai là gì ? - Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được ? - Trong câu này bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì ? - Bộ phận đó gọi là gì ? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? - Yêu cầu đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập: Bài 1: - HD h/s thực hiện tuần tự các bước: + Tìm câu kể kiểu Ai là gì trong đoạn văn, thơ? + Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Em làm gì giữ gìn bảo vệ môi trường ở qua hương luôn đẹp. Bài 2: - HD h/s thử lần lượt từng từ ngữ ở cột A với vị ngữ ở cột B sao cho tạo thành những câu kể kiểu Ai là gì thích hợp về nội dung. - Cho đại diện các nhóm trình bày nội dung bài tập. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - HD thực hiện. - Chốt lại lời giải đúng : a, Hải Phòng là một thành phố lớn. b, Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c, Xuân Diệu, Trần đăng Khoa...là nhà thơ. d, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Thi.. là nhà thơ lớn của Việt Nam. C. Củng cố dặn dò: - Nêu các việc cần làm để giữ gìn vẻ đẹp quê hương em? - Dặn hs học thuộc ghi nhớ trong bài và chuẩn bị bài sau. - 2 h/s giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em. - HS đọc thầm đoạn văn. - 4 câu. - Em là cháu bác tự ạ. - Là cháu bác Tự ạ. - Là cháu bác Tự ạ. - Vị ngữ trong câu. - Vị ngữ do DT, cụm DT tạo thành. - HS đọc ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thực hiện cá nhân, nêu ý kiến về xác định câu và vị ngữ của câu. + Người // là Cha, là Bác, là Anh. + Quê hương// là chùm khế ngọt. + Quê hương // là đường đi học. - Nêu yêu cầu. - HS thực hiện nối bảng lớp. Sư tử-> là chúa sơn lâm. Gà trống->là sứ giả của bình minh. Đại bàng -> là dũng sĩ rừng xanh. Chim công ->là nghệ sĩ múa tài ba. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm, làm bài. - Đọc câu đã đặt được. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. _________________________________ Tập làm văn: Tiết 48: ÔN LUYỆN: VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS viết được một đoạn bài văn tả cây mà em thích. - Viết câu văn rõ ràng đúng ngữ pháp. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối ? - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Hãy viết một đoạn văn tả cây bóng mát hoặc cây hoa mà em thích. - HD gợi ý cách thể hiện đoạn văn. - Yêu cầu h/ viết đoạn văn. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s còn lúng túng. - Gọi h/s đọc đoạn văn. - GV cùng lớp nhận xét đánh giá. * Đọc cho h/s nghe đoạn văm mẫu để tham khảo. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - HS viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn. ________________________________ Khoa học: Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học : - 1 khăn tay sạch có thể bịt mắt. - Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước 1/3 khổ giấy A4. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra : - Bóng tối có ở đâu ? B. Bài mới : 1. Khởi động: - Cho h/s chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê. - GV: Những bạn đóng người bị bịt mắt cảm thấy thế nào ? - Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không ? Tại sao ? - GV giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. * Mục tiêu : Nêu VD về ai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. * Cách tiến hành: + Bước 1: Động não : - Yêu cầu mỗi h/s tự tìm một VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. + Bước 2 : Thảo luận phân loại các ý kiến. - HD h/s đọc và sắp xếp các ý kiến vào từng nhóm( nhóm 1 : nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc... ; nhóm 2 : Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.) * Kết luận: GVnhận xét kết luận. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. * Mục tiêu: Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, nêu VD chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. HS biết ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi. * Cách tiến hành: + Bước 1 : Thảo luận theo nhóm. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. * Kết luận : GV nêu kết luận. 4. Củng cố dặn dò: - Ánh sáng cần thiết thế nào đối với người, động vật, thực vật ? - Nhận xét tiết học. - HS tham gia chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê. - Nêu ý kiến. - HS suy nghĩ, nêu VD. - HS trình bày VD trước lớp, phân loại các VD thành nhóm theo hướng dẫn của GV. - Thảo luận theo nhóm, thư ký ghi lại ý kiến thảo luận. - Trình bày trước lớp. - Nhắc lại Mục bạn cần biết. TUẦN 24: Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Toán: Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.( Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3) (tr131) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi h/s đọc lại quy tắc về cộng trừ phân số? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Nêu cách cộng trừ phân số? - Tổ chức cho h/s làm bài tập. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - Nhận xét bài viết. Bài 2: - Yêu cầu h/s nhắc lại cách thực hiện( viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi thực hiện bình thường như 2 phân số khác mẫu số) - Tổ chức cho h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở gợi ý. Bài 3 : - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi gợi ý. Bài 4**: - Tổ chức cho 2 h/s lên bảng thực hiện. - Hướng dẫn nhận xét. - HD rút ra kết luận về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng p/s? Bài 5**: Củng cố về giải toán có lời văn - HD h/s tóm tắt và giải bài toán. Học tiếng Anh: số HS ? số HS Học tin học : Số HS - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách cách cộng trừ phân số? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu quy tắc. - Nêu yêu cầu. - HS nêu ý kiến. HS làm bài bảng lớp, nháp. a) b) ; c) ; d) - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. KQ: a) ; b) ; c) ; d) - HS phát biểu cách làm. - HS làm việc cá nhân, 3 h/s lên bảng thực hiện. a) x + b) x = x = - x = c) x= x= - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS nêy ý kiến. - HS đọc yêu cầu và giải bài toán. Bài giải: Số HS học Tin học và tiếng Anh là: (số HS ) Đáp số: số HS ____________________________________ Chính tả: Tiết 24: HOẠ SỸ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. -** HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc cho h/s viết một số từ dễ lẫn. - Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD h/s nghe- viết : - GV đọc bài viết chính tả và từ ngữ chú giải. - Nội dung đoạn văn nói điều gì ? - Nhắc h/s các từ ngữ cần viết hoa. - GV đọc bài cho h/s viết chính tả. - Theo dõi nhắc nhở. - Đọc cho h/s soát lỗi. - Chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2(a): - Tổ chức cho h/s làm bài trên bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - GV theo dõi gợi ý. - HD nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3** : - Phát phiếu, hướng dẫn h/s thực hiện. - GV chốt lại. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc h/s ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết để tránh viết sai, học thuộc câu đố trong bài tập 3 để có thể đố các em bé. - HS viết bảng lớp, bảng con. - Nghe đọc, đọc thầm bài viết. - HS nêu ý kiến: Ca ngợi Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài ba, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. - Luyện viết hoa :Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám... - HS viết chính tả. - Soát bài chữa lỗi. - HS thực hiện làm bài, trình bày : a, Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải đúng tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - Chữa bài vào vở. a, Nho- nhỏ- nhọ b, chi-chì- chỉ- chị. _____________________________________ Âm nhạc: (Cô Trang soạn giảng) _______________________________________ Sinh hoạt lớp: SƠ KẾT TUẦN 24 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 24. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - Các tổ trưởng tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 24. - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung, nêu phương hướng phấn đấu tuần học 25. - GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 24. - GV bổ sung cho phương hướng tuần 25: Phát huy ưu điểm ở tuần 24 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 25. Nhắc nhở các em còn hay đi học muộn, nghỉ học cố gắng đi học đều đúng giờ. Động viên các em tích cực ôn lại bài đã học đặc biệt là bảng nhân chia cộng trừ và các quy tắc toán. - Giao nhiệm vụ ôn tập trong dịp nghỉ tết. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s vui chơi các trò chơi các trò chơi dân gian. - GV theo dõi nhắc nhở h/s.
Tài liệu đính kèm: