Toán.
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiẹu chia cho một số.
- Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ. - HS: bảng con, nháp
Tuần 14 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn:20/11/2012 Chào cờ. Tập trung nhận xét khu ______________________________ Toán. Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiẹu chia cho một số. - áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ. - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. So sánh giá trị của BT - GV viết 2 BT (Sgk) lên bảng - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 BT - GV viết bảng 2 BT. Gọi HS điền dấu 3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số - GV giảng và rút ra KL, gọi HS dựa vào công thức chữ, nêu KL 4. Luyện tập Bài 1. GV viết bảng 1 BT - Gọi HS nhắc lại yêu cầu BTập - Gọi HS nêu cách tính BT trên - Gọi HS lên bảng làm - Tương tự GV hướng dẫn phần b Bài 2. GV viết bảng BT - GV hướng dẫn HS làm như bài 1 Bài 3. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày lời giải vào vở - Gọ 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách - GV chấm, chữa bài 5. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - BTVN:1,2 3’ 10’ 5’ 15’ 2’ HS đọc BT HS làm bảng con 2 dãy HS nêu 1 HS lên bảng điền dấu HSTL HS nêu KL HS đọc BT 1 HS nhắc lại yêu cầu BT, nêu cách tính 2 HS lên bảng làm theo 2 cách HS làm HS đọc BT HS làm như bài tập 1 2 HS đọc bài toán HS tự tóm tắt và giải vở 2 HS làm bảng phụ Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ____________________________________ Tập đọc. Chú đất Nung I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Giáo dục cho HS can đảm, dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ bài TĐ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiêu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: - GV giảng - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: - GV ghi ý 2 - GV chuyển ý, Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - GV ghi ý 3 + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV ghi nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bộ truyện - Treo bảng phụ, yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai từng đoạn và toàn truyện 3. Tổng kết dặn dò + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - CB cho giờ sau. 3’ 30’ 10’ 10’ 10’ 2’ 3 HS nối nhau đọc bài 1 HS đọc 1 HS đọc đoạn1, trao đổi, TL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc đoạn 2 TLCH HS nhắc lại đoạn 2 Cả lớp đọc thầm Đ3 TLCH HS tự do phát biểu ý kiến 4 HS đọc từng đoạn Luyện đọc trong nhóm Thi đọc theo nhóm Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ___________________________ Chính tả. ( Nghe- viết): Chiếc áo búp bê I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng bài tập phân biệt chính tả phân biệt s/x - Tìm đúng, nhièu tính từ có âm đầu s/x - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viét chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: vở, bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Bạn nhỏ đã khâu cho bưp bê chiếc áo như thế nào? + Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết và luyện viết - GV đọc chính tả - GV đọc, Yêu cầu HS soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 2 dãy HS lên bảng làm tiếp sức - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận lới giảI đúng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. Nhóm xong trước treo bảng phụ - GV gọi HS nhạn xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN viết 10 tính từ vào vở. 3’ 20’ 10’ 2’ 1 HS đọc HSTL HS tìm từ và luyện viết vào bảng con HS viết chính tả HS đổi vở, soát lỗi 1 HS đọc lại đoạn văn 1 HS đọc Treo bảng phụ Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung 1 HS đọc lại các từ vừa tìm được Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _______________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn:23/11/2012 Thể dục. Giáo viên chuyên soạn giảng _______________________________ Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Củng cố kĩ năng giảI bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. - Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bìa 1. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài, củng cố các bước chia Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS xác định dạng toán - Gọi HS nhắc lại cách làm - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - GV phát bảng phụ cho 2 HS làm theo 2 cách - Yêu cầu HS treo bảng phụ, cả lớp nhận xét, - - GV xét luận, củng cố cách làm Bài 3. Yêu cầu HS đọc bài toán - Yêu cầu HS xác định dạng toán - Gọi HS nêu cách tìm só trung bình cộng - GV yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài Bài 4a. GV yêu cầu HS tự làm - GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách - Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm. GV củng cố tính chất một tổng chia cho một số - Hướng dẫn tương tự phần b về nhà 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 4b. 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc to Cả lớp làm bảng con theo 2 dãy, 2 HS lên bảng 1 HS đọc to HS xác định dạng toán và nhắc lại cách làm HS làm nháp 2 HS làm bảng phụ Treo bảng phụ, lớp nhận xét 2 HS đọc Xác định dạng toán và nói cách làm HSTL HS làm vở Chữa bài HS làm nháp, 2 HS lên bảng Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _____________________________________ Tập làm văn. Thế nào là văn miêu tả I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là miêu tả - Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ. - Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ kẻ sẵn BT 2 - HS: CB bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm những sự vật được miêu tả - Gọi HS phát biểu Bài 2. Phát bảng phụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi và hoàn thành BT. Nhóm nào xong treo bảng phụ - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3. Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH: - GV giảng 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản 4. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và giảng - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN ghi lại 2 câu văn miêu tả sự vật mà em quan sát được trên đường đi học. 3’ 10’ 5’ 15’ 2’ 1 HS đọc, theo dõi làm bài HS nối nhau phát biểu Hoạt động nhóm, hoàn thành BT Các nhóm treo bảng phụ Suy nghĩ TL Nối nhau TL 2 HS đọc Nối nhau đặt câu HS nêu miệng 1 HS đọc Quan sát tranh Sgk HS viết vở 2 HS đọc bài viết HS nhắc lại ghi nhớ Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _____________________________ Tập đọc. Chú đất Nung ( T ) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chúđất Nung) - Hiểu các từ ngữ trong bài: -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. - Giáo dục cho HS phảI biết rèn luyện, không ngại khó ngại khổ II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả chân tay, trao đổi TLCH: - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại , trao đổi và TLCH: - Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện - GV ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc - Gọi 4 HS đọc truyện theo vai - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoan văn, toàn truyện - GV nhận xét cho điểm 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? - Nhận xét tiết học - CB cho bài sau. 3’ 30’ 2’ 4 HS đọc bài 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL Nối nhau đặt tên khác cho câu chuyện HSTL 4 HS đọc phân vai HS nêu cách đọc Thi đọc theo 2 dãy HS liên hệ Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 23/11/2012 Khoa học. Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu:Giúp HS: - Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất của nhà máy nước. - Biết được sự cần thiết của việc đun sôinước trước khi uống. - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình m ... hỏi 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2. GV chia nhóm 4 HS. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét kết luận câu TL đúng Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, tuyên dương nhóm có tình huống hay 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ, làm BT 2,3 vào vở. 3’ 10’ 5’ 15’ 2’ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới câu hỏi 1 HS TL 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và TL 1 HS đọc to Trao đổi nhóm đôi HSTL 4 HS đọc Trao đổi TLCH Chia nhóm nhận tình huống Hoạt động trong nhóm Đại diện nhóm phát biểu 1 HS đọc Suy nghĩ tình huống Đọc tình huống của mình Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: _______________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 25/11/2012 Toán. Chia một tích cho một số I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số - áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn cách thực hiện chia một tích cho một số - GV viết lên bảng 3 BT như Sgk - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 BT trên - GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 BT trên - GV viết bảng 3 BT yêu cầu HS lên bảng điền dấu - GV kết luận cách làm - GV nhắc nhở HS chú ý chọn thừa số chia hết cho số chia. 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy - Gọi HS lên bảng làm, nhận xét và hỏi HS: Em áp dụng tính chất nào để thực hiện phép tính? + Hãy nhắc lại tính chất đó? Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng BT ( 25 x 36 ) : 9 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính thuận tiện + Vì sao cách đó lại thuận tiện hơn? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - GV lưu ý HS quan sát kĩ BT để áp dụng tính chất đã học vào tính toán Bài 3.Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán + Cửa hàng có tất cả bao nhiêu m vải? + Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần só vải đó? + Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải? - Yêu cầu HS giải vở, gọi HS lên bảng - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách giải khác 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 3 3’ 12’ 17’ 2’ HS đọc 3 BT HS làm bảng con HS nêu cách so sánh 1 HS lên bảng đièn dấu HS quan sát TL HS nêu 1 HS đọc 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con HSTL 1 HS nêu yêu cầu HS nêu cách tính HS TL 1 HS lên bảng 2 HS đọc Cả lớp tóm tắt vào vở, 1 HS lên bảng HSTL Lớplàm vở, 1 HS lên bảng Nêu cách giải khác Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ________________________________________ Tập làm văn. Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: Các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài. - Viết được đoạn kết bài, mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ cái cối xay lúa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu VD Bài 1. Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ cái cối xay lúa và giới thiệu về cái cối xay. - GV giảng Bài 2. Khi tả một đồ vật em cần tả những gì? - GV giảng 3. Ghi nhớ - Gọi 2 HS đọc 4. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu các nhóm trao đổi trong nhóm bàn và TLCH: + Câu văn nào miêu tả bao quát cái trống? + Những bộ phận nào của cáI trống được miêu tả? - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài nói trên. - Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. liên kết câu 5. Tổng kết dặn dò + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - VN viết đoạn mở bài, kết bài và CB cho giờ sau. 3’ 10’ 5’ 15’ 3’ 1 HS đọc 1 HS đọc Quan sát và lắng nghe HSTL HSTL 2 HS đọc to 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc CH của bài íHTL HS tự làm vở 3 HS đọc bài làm Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ____________________________ Địa lí. Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của người dân ĐBBB : Là vựa lúa thứ hai của cả nước, nuôi nhiều lợn, gà, vịt, trồng nhiều rau xang xứ lạnh. - nêu được các công việc chính phải làm trong qua trình sản xuất lúa gạo. - Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thông tin - Có ý thức tìm hiểu về HĐSX của người dân ĐBBB, trân trọng kết quả lao động II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ viết câu hỏi, các hnhf minh hoạ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: ĐBBB- Vựa lúa thứ hai của cả nước - Yêu cầu HS quan sát BĐ ĐBBB Sgk - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc sách đoạn 1, mục 1, Sgk và TLCH: - Gọi HS TL - GV kết luận - GV giới thiệu về công việc trồng lúa và yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 1- 8 Sgk và sắp xếp các hình theo thứ tự đúng các công việc phảI làm để sản xuất lúa gạo - Gọi HS lên bảng xếp lại thứ tự đúng bằng cách đánh số thứ tự lên bảng - GV chốt hoạt động 1 * Hoạt động 2:cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB. - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB? - GV ghi bảng - GV chốt ý và KL hoạt động 1 * Hoạt động 3: ĐBBB- Vùng trồng rau xanh xứ lạnh - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ của HN và giới thiệu về nhiệt độ TB các tháng ở HN trong năm. Yêu cầu HS TLCH - GV chốt ý và mở rộng + Kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi? 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - CB cho giờ sau. 5’ 25’ 2’ HS quan sát, lắng nghe Hoạt động nhóm đôI, đọc và TLCH HSTL Nối nhau TL Lắng nghe, quan sát thảo luận sắp xếp thứ tự các công việc sản xuát lúa gạo 1 HS lên bảng HSTL HS quan sát Kể tiếp sức theo 2 dãy HS quan sát TLCH Lắng nghe HS liên hệ 2 HS đọc Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ____________________________ Khoa học. Bảo về nguồn nước I. Mục tiêu- Giúp HS: - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học - GV: các hình minh hoạ Sgk, sở đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy( Sgk, bài 27) - HS giấy, bút vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: những việc nên làm và không nên làm để bảo về nguồn nước - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn. Chia nhóm ,yêu cầu HS quan sát hình vẽ , thảo luận và TLCH: - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: liên hệ - GV giới thiệu nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu cải tiến, cải tạo và bảo vệ hê thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, + Em đã làm gì để bảo về nguồn nước? - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét tuyên dương HS * Hoạt động 3: Cuộc thi : Đội tuyên truyền giỏi - GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh theo nhóm bàn - Yêu cầu HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu các nhóm tre tranh vẽ và cử đại diện giới thiệu - Nhận xét, khen ngợi các nhóm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà HTL mục bạn cần biết - Dặn HS có ý thức bảo vệ nguồn nước 5’ 25’ 5’ Thảo luận nhóm, trình bày trong nhóm Đại diện nóm trình bày trước lớp 2 HS đọc HS quan sát, lắng nghe HSTL Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày trước lớp Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 25/11/2012 Ôn Toán. ễN LUYỆN (Tiết 2 – T14) I/ Mục tiờu : Củng cố kỹ năng chia cho số cú 1 chữ số , 1 tổng chia cho 1 số, 1 hiệu chia cho 1 số , thụng qua cỏc bài tập trang 96. II/ Lờn lớp: 1- Giới thiệu bài 1’ 2- Thực hành 30’ Bài 1: Tớnh theo 2 cỏch Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh Bài 3: HD giải Bài 4: Đố vui - HS nờu cỏch làm a) (36+ 54):9 = 90:9 (36+54);9 =36:9+54:9 = 10 = 4 + 6 = 10 b) Làm tương tự - 2 HS lờn bảng - Cả lớp làm vào vở - Nhận xột , sửa chữa - HS đọc đề bài - Phõn tớch đề Giải Số lớt dầu 5 thựng màu xanh cú là : 15 x 5 = 75 (lớt) Số lớt dầu 4 thựng màu vàng cú là : 20 x 4 = 80 (lớt) Số lớt dầu trung bỡnh 1 thựng cú là : (75 + 80) : (4 + 5) = (lớt) Đỏp số : lớt dầu - 1 HS làm trờn bảng, lớp làm vào vở III/ Củng cố: 4’ Nhận xột tiết học Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________ Ôn Tiếng Việt. ễN LUYỆN I/ Mục tiờu : - Rốn luyện kỹ năng đọc hiểu. - ễn về cõu hỏi thụng qua cỏc bài tập II/ Lờn lớp: HD HS làm bài tập 30’ Bài 1 :Đọc truyện : Chỳ lớnh chỡ dũng cảm Bài 2: Chọn cõu trả lời đỳng Bài 3: Đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm - HS đọc - Đọc nối tiếp theo đoạn - HS chọn cõu đỳng - Trỡnh bày bài làm Cõu a : í 1 Cõu b : í 3 Cõu c : í 2 Cõu d : ý 3 Cõu e : í 2 Cõu g : í 1 - Lớp nhận xột , bổ sung - HS thảo luận N2 - Trỡnh bày bài làm Nhận xột , bổ sung III/ Củng cố,dặn dũ: 5’ Nhận xột tiết học Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________________ Hoạt động tập thể. SINH HOẠT LỚP. I,Đỏnh giỏ hoạt động tuần 14: - Cỏc nề nếp đảm bảo,tỉ lệ chuyờn cần thực hiện tốt. - Cụng việc học tập: cần theo dừi hướng dẫn cỏc bạn đọc yếu Tiến Lương, Hiểu, - Giỳp bạn tớnh toỏn yếu: Tiến Lương, Hiểu tiếp tục rốn nhõn chia. - Cụng tỏc vệ sinh thực hiện tốt. +Nhắc nhở: Cỏch ăn mặc ở cỏc bạn nữ, cắt túc ở bạn nam .Tham gia vệ sinh chung cần nhiệt tỡnh hơn. II,Kế hoạch tuần 15: - Tiếp tục thực hiện tốt cỏc nề nếp quy định, thực hiện tốt theo 5 điều BH dạy, tham gia học tập. - Tiếp tục giỳp đỡ cỏc bạn học yếu tham gia học tập tớch cực, sụi nổi. Tham gia lao đọng dọn vệ sinh khu vực phõn cụng theo lịch. Đảm bảo tốt cỏc phong trào chung.
Tài liệu đính kèm: