A. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan. HS làm được các BT1, BT3; Các BT2, BT4 dành cho HS khá giỏi.
- Giáo dục HS tính nhanh, chính xác, rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, vở, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 ) Luyện tập
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
* Đặt tính rồi tính:
467 x 34 274 x 73 365 x 59
Từ ngày 12 / 11 / 2012 đến ngày 16 / 11 / 2012 Thứ T TPP Môn Tên bài dạy Thiết bị dạy học HAI 12/11 1 13 Chào cờ Tuần 13 2 61 Toán Giới thiệu nhân nhẩm 11 Phiếu bài tập 3 13 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Cò lả 4 25 Tập đọc Người tìm đường lên các Bảng phụ 5 13 Kỹ thuật Thêu móc xích Bộ đồ dùng BA 13/11 1 25 Thể dục Bài 25 Còi, bóng 2 62 Toán Nhân với số có ba chữ số Bảng phụ, bảng con 3 13 Lịch sử Cuộc kháng chiến Tống Tranh SGK 4 13 Chính tả N-V: Người tìm đường lên Bảng phụ 5 25 Khoa học Nước bị ô nhiễm Tranh SGK TƯ 14/11 1 25 LT&Câu MRVT: Ý chí – Nghị lực Bảng phụ 2 13 Mỹ thuật Vẽ trang trí: Trang trí 3 63 Toán Nhân với ba chữ số (tt) Phiếu bài tập 4 13 K.Chuyện Kể chuyện được chứng Bảng phụ 5 13 Địa lý Người dân ở đồng bằng BB Bản đồ địa lí V.Nam NĂM 15/11 1 26 Thể dục Bài 26 Còi, cờ đuôi nheo 2 26 Tập đọc Văn hay chữ tốt Bảng phụ 3 64 Toán Luyện tập Phiếu bài tập 4 25 T.L.Văn Trả bài văn kể chuyện 5 26 Khoa học Nguyên nhân làm nước Hình SGK SÁU 16/11 1 26 LT&Câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi Bảng phụ 2 13 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, (t.2) SGK, mẫu chuyện 3 65 Toán Luyện tập chung Phiếu bài tập 4 26 T.L.Văn Ôn tập văn kể chuyện 5 13 Sinh hoạt Sơ kết tuần 13 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Toán: ê 61 A. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan. HS làm được các BT1, BT3; Các BT2, BT4 dành cho HS khá giỏi. - Giáo dục HS tính nhanh, chính xác, rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở, bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) Luyện tập - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. * Đặt tính rồi tính: 467 x 34 274 x 73 365 x 59 - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:(5’) - GV ghi bảng: 27 x 11 - Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính. - Gọi HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận: Để có 297 ta viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số 27. -Tương tự cho HS tính nhẩm:23 x 11;35 x 11 2. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hoặc bằng 10: ( 5’ ) - GV ghi bảng: 48 x 11 - Vì tổng 4 + 11 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số, nên cho HS đề xuất cách làm tiếp. Có thể có HS đề xuất viết 12 xen giữa 4 và 8 để được 4128, hoặc đề xuất một cách nào khác. Sau đó GV yêu cầu tất cả lớp đặt tính và tính 48 x 11. Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng: 4 cộng 8 bằng 12. Viết 2 xen giữa hai chữ 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 3. Thực hành: ( 21’ ) * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả (không đặt tính). - Gọi 3 HS nêu cách nhẩm. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng phụ. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cho lớp nhận xét từng nhóm, chốt kết quả đúng. - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. 27 11 27 27 297 - Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. àSố 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa. - HS nêu kết quả. - HS nhân nhẩm 48 x 11, nêu kết quả. - Đặt tính rồi tính để so sánh kết quả. 48 11 48 48 528 - Tính nhẩm. - HS làm bài. 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thảo luận làm bài, đại diện trình bày kết quả. Bài giải Số HS của khối lớp Bốn là: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số HS của khối lớp Năm là: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số HS của hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Muốn nhân hai số với 11 ta làm sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong. a b Aâm nhạc:ê 13 A. Mơc tiªu: Hs h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi ca bµi Cß l¶. ThĨ hiƯn tÝnh chÊt mỊm m¹i cđa bµi d©n ca. §äc ®ĩng cao ®é, trêng ®é bµi T§N sè 4 Con chim ri vµ ghÐp lêi ca. B. Dụng cụ học tập Nh¹c cơ. ThĨ hiƯn tèt bµi d©n ca. B¶ng phơ chÐp s½n bµi T§N sè 4 Con chim ri C. Các hoạt động dạy học I. KiĨm tra bµi cị: Gäi hs nh¾c l¹i tªn bµi häc tiÕt tríc Gäi 2-3 em lªn h¸t Hs nhËn xÐt, gv nhËn xÐt II. Bµi míi: Giíi thiƯu tªn bµi häc h«m nay, chĩng ta häc tiÕp bµi h¸t Cß L¶, T§N sè 4 a/ Häc h¸t: Gv ®µn , h¸t l¹i bµi Cß L¶ cho hs nghe. Gv ®Ưm ®µn cho hs h¸t «n l¹i bµi cho thËt chuÈn x¸c. Híng dÉn h¸t nh÷ng chç luyÕn l¸y ®Ĩ thĨ hiƯn. ®ỵc tÝnh chÊt d©n ca. Gäi mét hs h¸t : Con cß... ra c¸nh ®ång. PhÇn x« c¶ líp h¸t: T×nh tÝnh ... nhí hay ch¨ng. ChØ huy cho «n luyƯn theo tỉ. Gv nhËn xÐt. Hs h¸t thĨ hiƯn mét vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n b/ TËp ®äc nh¹c: Sè 4 Con chim Ri Treo b¶ng phơ cho hs xem vµ quan s¸t. Bµi ®äc nh¹c gåm cã nh÷ng h×nh nèt nµo? tªn c¸ nèt, nhÞp ? Cho hs ®äc cao ®é ®ß rª mi pha son . §äc mÈu cho hs nghe 2-3 lÇn. Híng dÉn hs ®äc tõng c©u ®äc theo kiĨu mãc xÝch. GhÐp lêi ca. -Hs l¾ng nghe. -Hs h¸t thËt chuÈn x¸c. -Chĩ ý nh÷ng chç luyÕn l¸y. -Hs h¸t kÕt hỵp phÇn xíng vµ x« -LuyƯn h¸t theo tỉ. -Hs thĨ hiƯn vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n. -Hs quan s¸t tr¶ lêi c©u hái. Bµi ®äc nh¹c gåm cã nh÷ng h×nh nèt tr¾ng, ®en, tªn c¸c nèt ®å rª mi pha. son.Bµi h¸t viÕt ë nhÞp 2/4. -Hs l¾ng nghe, nhÈm, ®äc. -GhÐp lêi ca. III. Củng cè: Chia líp thµnh 2 nhãm mét nhãm ®äc nh¹c, mét nhãm h¸t lêi ca. ®ỉi bªn. C¶ líp ®äc nh¹c, h¸t lêi ca , kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm. Hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, thĨ lo¹i. ChØ huy cho hs h¸t l¹i lÇn cuèi. Tuyªn d¬ng nh÷ng hs cã tinh thÇn häc tËp. §éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cđa hs. a b Tập đọc: ê 25 A. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. Luyện đọc diễn cảm. - Giáo dục HS yêu thích môn Tập đọc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) Vẽ trứng - Gọi 2 HS đọc bài và nêu ý nghĩa của bài? II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: ( 2’ ) - Treo tranh cho HS quan sát tranh . Bức tranh vẽ gì ? - Cho HS mở SGK/125. - Cho 1 HS đọc toàn bài . Bài này được chia ra làm mấy đoạn ? 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 10’ - Cho HS luyện đọc từng đoạn. - Chỉnh sửa phát âm cho HS . - Ghi bảng từ khó HS dễ đọc sai. - Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi. - Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK. - GV đọc lại toàn bài, giọng đọc trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục. b. Tìm hiểu bài: ( 10’ ) * Đoạn 1: - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? * Đoạn 2: - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? * Đoạn 3: - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? - Em hãy đặt tên khác cho truyện? - Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài? - Nhận xét, rút ý chính, ghi bảng. * Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 7’ ) - Gọi 4 HS đọc bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc . (đoạn 1) “Từ nhỏ hàng trăm lần” - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương. - Quan sát tranh, trả lời: - Bức tranh vẽ cảnh một người đàn ông và những ước mơ của ông. - Mở SGK/125. - 1 HS khá đọc, cả lớp lắng nghe. - Bài này chia ra làm 4 đoạn. * Đoạn 1: Bốn dòng đầu. * Đoạn 2: Bảy dòng tiếp theo. * Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. * Đoạn 4: Ba dòng cuối. - Luyện đọc nối tiếp từng đoạn và rút từ khó, luyện đọc từ khó, đọc các câu hỏi. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn (lượt 2). - Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK. - Luyện đọc nhóm đôi. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. - Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời. - Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. - Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. - Lần lượt nêu: Người chinh phục các vì sao/ Quyết tâm chinh phục các vì sao/ Từ mơ ước bay lên bầu trời/ Từ mơ ước biết bay như chim/ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ/ - Lần lượt nêu ý kiến. - Luyện đọc nối tiếp 4 đoạn. - Quan sát. - Luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - Em hãy nêu ý nghĩa của bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, ... hân dưới các câu hỏi. - Câu hỏi 1: của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Từ nghi vấn là Vì sao? - Câu hỏi 2: của người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Từ nghi vấn là Thế nào? - 2 HS lần lượt đọc. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. Ví dụ: Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa? Tạo sao mình lại quên nhỉ? - Đọc yêu cầu và mẫu. - Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ SGK/85, bài Hai bàn tay SGK/114 và làm vào VBT. - 1 số HS làm vào phiếu và trình bày lên bảng. - HS suy nghĩ, thực hành hỏi đáp. + Về nhà, bà cụ làm gì? + Bà cụ kể lại chuyện gì? + Vì sao Cao Bá Quát ân hận? - Một số cặp thực hành hỏi đáp. - Đọc yêu cầu bài. - Mỗi HS đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình. + Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ? / Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì đây? / Không biết mình để quyển truyện Đô -rê-mon ở đâu? III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, luyện tập đặt câu hỏi, chuẩn bị cho tiết học sau. a b Đạo đức: ê 13 A. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Giáo dục HS luôn kính yêu ông bà, cha mẹ, quan tâm đến sức khoẻ, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng. - SGK Đạo đức 4. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I . Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? - Nêu một vài việc làm của em thể hiện sự hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ? - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: ( 8’ ) Đóng vai (BT3-SGK). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận va đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - Tổ chức cho HS trình bày. - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu. Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốn đau. 2. Hoạt động 2: ( 9’ ) Thảo luận nhóm đôi (BT4) - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi ghi lại những việc em dự định sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. 3. Hoạt động 3: ( 9’ ) Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT5) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm kể cho các bạn trong nhóm biết về tấm gương hiếu thảo mà em biết. (Ví dụ: Mẹ ốm, Thương ông, ) * Về công lao cha mẹ: Chim trời ai dễ kể lông Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. * Về lòng hiếu thảo: Mẹ cha ở chốn lều tranh Sớm thăm tối viếng mới đành đạo con Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Theo em, việc làm như thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Chúng ta không nên làm gì với ông bà, cha mẹ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, thực hiện đúng những dự kiến sẽ làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Toán: ê 65 A. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số; Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. Làm được các BT1, BT2 (dòng 1), BT3; Các BT2 (dòng 2), BT4, BT5 dành cho HS khá giỏi. - Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác .Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Vở ,Bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Luyện tập Cho 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng con * Tính bằng cách thuận tiện nhất 245 x 11 + 11 x 365 78 x 75 + 75 x 89 + 75 x 123 II. Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: ( 1’ ) GV ghi bảng 2. Luyện tập: Bài 1: ( 6’ ) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm trên bảng lớp, sau đó trình bày cách làm. - Cùng cả lớp nhận xét, ghi điểm. Bài 2: ( 6’ ) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm trên bảng lớp, sau đó trình bày cách làm. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3 : ( 6’ ) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. ? Bài toán yêu cầu làm gì? Gợi ý: Áp dụng các tính chất của phép nhân để tính. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại. - Viết số thích hợp vào chỗ trống a. 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b. 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c. 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2 800 cm2 = 17 dm2 900 dm2 = 9 m2 1700 cm2 = 17 dm2 1000dm2 = 10 m2 - HS nhận xét bài làm của bạn - Nêu yêu cầu của bài : tính a. 268 x 235 = 62980 b. 475 x 205 = 97375 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 HS nhận xét bài làm của bạn - Thực hiện bằng cách thuận tiện nhất. a. 2x 39 x 5 = 39 x ( 2 x 5 ) = 39 x 10 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 +4 ) = 302 x 20 = 6040 c. 769 x 86 – 769 x 75 = 769 x ( 85- 75) = 769 x 10 = 7690 - HS nhận xét bài làm của bạn. III. Củng cố, dặn dò : ( 5 phút ) - Hai đơn vị khối lượng ở liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Hai đơn vị đo diện tích ở liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình vuông. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong . a b Tập làm văn: ê 26 A. MỤC TIÊU: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. - Giáo dục HS yêu thích môn Tập làm văn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) Trả bài văn kể chuyện - Cho HS đọc lại bài viết đã sửa của mình, gồm mở bài, thân bài, kết bài. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’ ) GV ghi bảng 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài, trao đổi để tìm câu trả lời. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. Đề 1: Lớp em vừa có một bạn theo gia đình chuyển đi xa. Em hãy viết thư thăm bạn và kể tình hình học tập của lớp cho bạn biết. - Thuộc loại văn viết thư, vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn. Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể. - Thuộc loại văn kể chuyện, vì đây là kể lại một chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy em mặc đén trường hôm nay. - Thuộc loại văn miêu tả. Bài tập 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài. - Yêu cầu HS lựa chọn và nêu đề tài mình chọn kể. - Yêu cầu HS kể và trao đổi câu chuyện trong nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Nhận xét tiết học; Dặn dò: Về nhà viết lại kiến thức về văn kể chuyện như phần tóm tắt. a b Chủ điểm: A.MỤC TIÊU: - Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh. Có ý chí quyết tâm thi đua, tu dưỡng học tập tốt, tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô. - Phát huy tinh thần phê và tự phê, nhận thấy được ưu khuyết điểm của mình và từ đó có hướng phát huy hoặc khắc phục. - Giáo dục HS có tinh thần tự giác trong học tập, lao động, có ý thức tu dưỡng đạo đức. B. CÁC HOẠT ĐỘNG: I. Hoạt động 1: Đăng ký thi đua tuần học " Hoa điểm tốt dâng thầy cô". - Lớp trưởng tuyên bố lí do. - Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần "Hái hoa điểm tốt dâng thầy, cô giáo". - Đại diện từng tổ lần lượt đọc bản đăng kí thi đua của tổ. Thư kí lớp ghi các chỉ tiêu đăng kí thi đua của các tổ vào biên bản. II. Hoạt động 2: Sơ kết tuần 13. - Cán sự văn nghệ cho lớp chơi trò chơi khổi động "Làm theo hiệu lệnh". - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt hoạt động trong tuần 13. + Nêu các mặt tích cực cần phát huy: chuẩn bị tốt bài cũ, bài tập về nhà. + Phê bình, nhắc nhở những bạn còn vi phạm làm ảnh hưởng thi đua của lớp: Phú,Hiệp, Huy, + Lớp trưởng nhận xét, đánh giá từng tổ. + Đề nghị tuyên dương những bạn học tốt, tác phong chững chạc: Thảo, Nguyệt,Trinh, Trang,... - GVCN tham gia ý kiến: Cần làm tốt công tác trực nhật, nghiêm túc hơn trong giờ học, cần đảm bảo sức khoẻ để duy trì sĩ số lớp. III. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 14. - Giữ vững nề nếp học tập. - Tham gia đầy đủ các buổi phụ đạo. - Thực hiện tuần học tốt, phát động phong trào "Vở sạch, chữ đẹp". - Tham gia lao động, xây dựng cảnh quan sư phạm. a b
Tài liệu đính kèm: