Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 16 năm 2011

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 16 năm 2011

Toán: LUYỆN TẬP

 I. Mục Tiêu:

1.KT,KN :

 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .

 - Giải bài toán có lời văn.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị: Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP 
 I. Mục Tiêu: 
1.KT,KN : 
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
 - Giải bài toán có lời văn.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- GV nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: H/ dẫn HS làm bài tập.(28-30’)
Bài 1: (dòng 1,2) 
- Gọi HS nêu yc
- Nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- HDHS làm
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
* Nội dung mở rộng:
Bài 3: YC HS đọc bài toán
Gợi ý HS giải:
+ Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng .
+ Tính sản phẩm TB mỗi người làm.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- YC HS nêu cách chia cho số có hai chữ số .
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm 2 bài tập ở phần a, bài 1
- Lớp nhận xét kết quả.
-Bài 1: HS nêu yc
- HS làm bài vào vở, 1 số em lên làm 
- Lớp nhận xét
-Bài 2: HS đọc, tóm tắt và giải
- 1 em chữa bài trên bảng, lớp nhận xét
Tóm tắt : 
 25 viên gạch : 1m2
 1050 viên gạch:  m2?
Giải : 
 Số mét vuông nền nhà lát được là : 
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số : 42 m2
* HS khá giỏi làm bài 3
- Bài 3: HĐ đọc, phân tích đề
- Theo dõi
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng nhóm
Giải:
Trong 3 tháng đội đó làm được số sản phẩm là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
 3125 : 25 = 3125(sản phẩm)
 Đáp số: 3125 sản phẩm
- Lớp nhận xét
- 1 HS nêu
Tập đọc: KÉO CO
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
2.TĐ : - Yêu thích những trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: ( 4-5’)
- Kiểm tra đọc TL bài thơ “ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (8-10’)
- Yc 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài .
+ L1: GV kết hợp hd HS đọc đúng nghỉ hơi câu dài : Hội làng, Hữu trấp, / thuộc./ có năm / bên, có năm / 
+ L2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Giáp
+ L3: HS đọc hoàn thiện.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài .(8-10’)
- Yc HS đọc Đ1, quan sát tranh minh họa.
+ Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
- GV và HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ hội.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .(8-10’)
- Hd để HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- YC Luyện đọc diễn cảm - thi đoạn “Hội làng Hữu Trấp xem hội”
C. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học .
- Yc HS về kể lại cách kéo co cho người thân nghe , chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc, trả lời .
- Lắng nghe.
* 3 HS tiếp nối đọc( 3 lượt).
+ Đ1: 5 dòng đầu .
+ Đ2: Bốn dòng tiếp .
+ Đ3: 6 dòng còn lại .
- HS luyện đọc theo cặp – Một HS đọc cả bài .
- Lắng nghe.
* HS đọc thầm, quan sát tranh minh họa.
+  2 đội có số người bằng nhauĐội nào kéo được đội kia sang vùng của đội mình sẽ thắng.
* Một HS đọc to Đ2, cả lớp đọc thầm .
- HS tiếp nối kể, giới thiệu .
* HS đọc đoạn còn lại.
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay, thổi cơm thi..
* HS luyện đọc chú ý: Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ : Nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích
- Thi đọc diễn cảm.
- Lớp nx, bình chọn bạn đọc hay.
Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* GDKNS: - Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.
 - Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường .
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK Đạo đức 4; SGV.
 - HS: SGK, thẻ xanh và đỏ.
III. Các hoạt động trên lớp:
Tiết: 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: (1’)
1. Khởi động:
- Cho hs hát 1 bài.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Các hoạt động: 
*Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a” (9-10’)
- GV đọc truyện lần thứ nhất.
- GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai.
+ Tìm hiểu nội dung của truyện.
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25)
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
=> GV kết luận về ích lợi của lao động:
 Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài 
tập 1-SGK/25) (9-10’)
- GV chia thành 8 nhóm (1, 2, 3, 4,5, 6, 7, 8) và giải thích yêu cầu của bài. 
làm việc.
+ Nhóm lẻ: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
+ Nhóm chẵn: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
=> GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
*Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) (10-12’)
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nêu câu hỏi :
+ Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào?
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
=>GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
C. Hoạt động tiếp nối: (2-3’)
- Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Làm đúng theo những gì đã học.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ về lao động. về sự chăm chỉ lao động của các bạn ở lớp, ở trường.
- HS hát.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện.
+ Tìm hiểu, trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm cùng trình bày kết quả.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Mỗi nhóm lên đóng vai.
- Đại diện trình bày.
- Cả lớp thảo luận.
- Học sinh trình bày các cách ứng xử.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp cùng thực hiện.
 Tiết: 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
1. Khởi động: (1’)
- Cho hs hát 1 bài.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Các hoạt động: 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (BT 5- SGK/26) (7-8’)
- GV nêu yêu cầu bài tập 5.
+ Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
- Cho HS thảo luận
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
=> GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề 
nghiệp tương lai của mình.
*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) (25’)
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn ở lớp, ở trường.
- Nhận xét, tuyên dương 
Bài tập 4: Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích.
- GV kết luận:
+ Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
+ Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân
=>Kết luận chung:
 Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
C. Hoạt động tiếp nối: (3’)
- Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài 
xã hội.
- Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
- Vài em trình bày trước lớp.
- Lớp nx, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Vài em kể.
- Lớp theo dõi, lắng nghe
- HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện
.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I.Mục Tiêu: 
1.KT,KN : Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
 Chữa bài tập 1 
- GV nhận xét, nghi điểm.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: Hướng dẫn HS chia. (10-12’)
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hang đơn vị.
 9450 : 35 = ? 
 9450 35 
 245 270	 
 00
* Lưu ý HS ở lượt chia thứ 3:
 Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục .
 2448 : 24 = ?
Đặt tính:
 2448 24	
 04 102	
 48
 0 
GV: Ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn số chia sẽ được 0 viết vào thương sau đó hạ chia tiếp lần sau.
HĐ3: Thực hành. (15-17’)
Bài 1: (dòng 1,2)
- Nhận xét chốt kết quả đúng
* Nội dung mở rộng:
Bài 3: YCHS đọc bài toán
- HDHS làm:
+ Tìm chu vi mãnh đất.
+ Tìm CD,CR( tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ) .
+ Tìm diện tích
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
 Lắng nghe.
- HS nêu cách đặt tính và tính 
- 3 em nêu cách chia ở 3 lần
- 2 em nhắc lại
- HS nêu cách đặt tính và tính nháp
- 1 em nêu miệng các lần tính
- Theo dõi
-Bài 1: HS đặt tính rồi tính.
+ 1 số em lên bảng làm, lớp nhận xét
 HS khá giỏi làm bài 3
-Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề
- Theo dõi
Giải: 
 Chu vi mảnh đất là :
 307 x 2 = 614 (m)
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 (307 – 97 ) : 2 = 105(m)
 Chiều dài mảnh vườn là:
 105 + 97 = 202 (m).
 Diện tích mảnh vườn là: 
 202 x 105 = 21210 (m2)
 - Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện.
Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN: “BA CÁ BỐNG”
I. Mục tiêu : 
1.KT,KN : - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu–ra–ti–nô, A-đi-li-ô, Ba–ra–ba,
Đu-rê-ma, A-li-xa.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người  ... m, lớp nhận xét
708 354 7552 236 9060 453
 0 2 0472 32 0 20
 0
Bài 2 : Cách thực hiện như BT1
- 1 HS đọc đề. 1HS lên bảng làm bài. 
- Lớp làm vào vở .
Bài giải
 Số gói kẹo tất cả :
 120 x 24 = 2880 (gói kẹo)
 Mỗi hộp 180 gói cần:
 2880 : 180 = 18 (hộp)
 Đáp số: 18 hộp
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu 
1.KT,KN :- Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài.
- Biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
2.TĐ :- Bồi dưỡng tình yêu tập quán nơi mình sinh sống.
*KNS:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Thể hiện sự tự tin.
- Giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ một số trò chơi
- Ảnh lễ hội trong SGK
III. Các hoạt động Dạy – Học: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HD HS làm bài tập 28-30’
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc y/c bài tập
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
+ Em hãy thuật lại trò chơi đó?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Xác định y/c đề
- Cho HS đọc y/c đề và quan sát hình 6
+ Tranh vẽ những trò chơi gì?
+ Em hãy nêu một số trò chơi ở quê em?
- GV nhận xét
C. Củng cố- Dặn dò: 2-3’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại dàn ý đã làm ở đề bài tả về đồ chơi .
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
Bài tập 1:
- HS đọc y/c của BT1.
+ Làng Hữu Trấp (Quế Võ - Bắc Ninh)
+ Làng Tích Sơn (Vĩnh Yên - Vĩnh Phú)
+ 3 - 4 HS thi thuật lại
-Bài tập 2 HS đọc y/c của bài .
- HS quan sát hình 6
+ Thả chim bồ câu, đu quay, hội cồng chiêng, hát quan họ, ném còn, hội bơi trải
- HS trao đổi kể cho nhau nghe
- HS lên thi kể.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu: CÂU KỂ
I. Mục tiêu:
1.KT, KN : HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn.
- Biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
2.TĐ : Yêu thích môn TV
II. Chuẩn bị:
- Giấy khổ to để ghi đáp án bài tập 2,3
- Bảng phụ để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4-5’)
- Kiểm tra HS làm lại bài tập 2,3 ( tiết TLV - đồ chơi- trò chơi).
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích y/c tiết học.(1’)
2. Tìm hiểu về câu kể.
a) Nhận xét. (10- 12’)
Bài 1: Gọi một HS đọc y/c bài .
- Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2: 
- Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì ? cuối câu có dấu gì?
- GV chốt lại: Đó làm câu kể.
- Câu kể là câu như thế nào .
Bài 3: 
- 3 câu sau cùng là câu kể. Theo em chúng được dùng làm gì?
- GV lưu ý cho HS: Câu thứ 2 là câu kể nhưng kết thúc( : ) 
b) Ghi nhớ: (2-3’)
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ về câu kể .
3. HD luyện tập: (12-14’)
Bài 1: Trong các câu văn sau, câu nào là câu kể, cho biết mỗi câu dùng để làm gì?.
Bài 2: Mỗi em viết 3 đến 5 câu kể theo một trong 4 đề bài đã nêu.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học .
- YC HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mỗi HS chữa một bài .
- Lắng nghe.
-Bài 1: 1 HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ , trả lời.
- là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
-Bài 2:  dùng dể giới thiệu (a) , miêu tả (b) hoặc kể một sự việc (c) .cuối câu có dấu hỏi (?).
- HS nhắc lại.
- HSTL
Bài 3: 
+ Ba-ra-ba uống rượu đã say.( kể về Ba -ra-ba).
+ Vừa hơ bộ dâu, lão vừa nói: kể về Ba -ra- ba
+ Bắt được  này. (nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba) 
- HS đọc nội dung ghi nhớ ( sgk) .
-Bài 1: Nêu y/c từng bài, làm bài -> Chữa bài.
+ Chiều chiều,( kể sự việc) 
+ cánh diều mềm ( tả cánh diều) .
+ chúng tôi( kể sự việc và nói lêm tình cảm) .
+ tiếng sáo diều vi vu trầm bổng ( tả tiếng sáo diều) 
+ sáo đơn rồi sáo kép ( nêu ý kiến nhận định).
- Bài 2: Làm bài.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
VD: em có một chiếc búp bê rất đẹp, chiếc bút dài, màu xanh biếc 
- Lắng nghe, thực hiện.
Kĩ thuật :CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T2)
Đã soạn ở tiết 1
_______________________________
To¸n
LuyÖn: Th­¬ng cã ch÷ sè 0
A.Môc tiªu:
Cñng cè cho HS:
- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè trong tr­êng hîp cã ch÷ sè 0 ë th­¬ng
B.§å dïng d¹y häc:
VBT
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn ®Þnh:
2. KiÓn tra:VBT
3.Bµi míi:
- Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 88
Bµi 1
- §Æt tÝnh råi tÝnh?
 5974 :58 =? (103)
 31902 : 78 =? (409)
 28350 : 47 = ? (603d­ 9)
Bµi 2
- Gi¶i to¸n:
§äc ®Ò- tãm t¾t ®Ò?
Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë- 3 em lªn b¶ng- c¶ líp ®æi vë kiÓm tra 
Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo vë- 1 em lªn b¶ng
Mét bót bi gi¸ tiÒn:
 78000 : 52 =1500(®ång)
NÕu mçi bót gi¶m 300 ®ång th× mçi bót cã sè tiÒn lµ:
 1500- 300 =1200(®ång)
78000 ®ång sÏ mua ®­îc sè bót lµ:
 78000 : 1200 = 65(c¸i bót)
 §¸p sè: 65(c¸i bót)
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :- Giúp HS biêt thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: Trường hợp chia hết. (5-6’)
 41535 :195 = ?
GV giúp HS ước lượng:
415 : 195 =? ( 400 : 200 được 2).
583 : 195 = ? (600 : 200 được 3) .
HĐ3: Trường hợp chia có dư. (5-6’)
 80120 : 245 = ?
HĐ4: Thực hành. (15-17’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Nhận xét, chốt kết quả đúng 
Bài 2b: 
* Nội dung mở rộng: 
Bài 3: Cho HS đọc đề 
HDHS làm
Tóm tắt:
 305 ngày : 49410 sp.
 1 ngày : . ? sp.
- Nhận xét 
C. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 
- 2 HS lên đặt tính và tính bài 1b
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước.
 41535 195
 0253 213
 585
 000
- 1 số em nhắc lại cách tính
- HS làm tương tự 
- Bài 1: HS đặt tính và tính vào vở
- Một số em lên bảng tính
- Nhận xét kết quả của bạn
Bài 2b: Thựuc hiện tương tự BT1
*Bài 3: HS khá giỏi làm bài 3
- Đọc bài toán, tìm cách giải bài toán
+ HS làm vở nháp
Giải:
 TB mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162(sp)
	 Đáp số: 162 sản phẩm
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 1.KT, KN :- Dựa vào bài Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài.
 - Biết giới thiệu một trò chơi ( họăc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
2.TĐ : Bồi dưỡng tình yêu tập quán nơi mình sinh sống
* KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- YC HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ đã học ở tiết TLV trước.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. HDHS làm bài tập: ( 28-30’)
Bài 1: Gọi Hs đọc YC BT1.
- YC HS đọc lại bài Kéo co.
- H: Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- H: Em hãy thuật lại những trò chơi ấy?
- Nhận xét và khen những em thuật hay.
Bài 2: Gọi Hs đọc YC BT2 + QS 6 tranh minh hoạ.
- Các tranh vẽ về những trò chơi gì?
- YC HS giới thiệu về một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Gọi HS kể.
- Nhận xét và khen những HS kể hay.
C. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- Bài 1HS đọc.
- Thực hiện YC.
- Làng Hữu Trấp (Quế Võ - Bắc Ninh)
+ Làng Tích Sơn (Vĩnh Yên - Vĩnh Phú)
- Vài HS thuật lại.
Bài 2: 
- HS đọc.
- T1: Thả chim bồ câu.
- T2: Đu quay.
- T3: Hội cồng chiêng.
- T4: Hát quan họ.
- T5: Ném còn.
- T6: Hội đua thuyền.
- HS trao đổi kể cho nhau nghe
- HS lên thi kể.
 To¸n
LuyÖn : Gi¶i bµi to¸n vÒ t×m sè trung b×nh céng, t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã
A.Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vÒ hai bµi to¸n:
- T×m sè trung b×nh céng.
- T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã.
- RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n
B.§å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô chÐp bµi to¸n
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.KiÓm tra: T×m TBC cña: 8,12,10
3.Bµi míi:
- Cho HS tù gi¶i c¸c bµi tËp GV ghi trªn b¶ng phô
- Gi¶i to¸n:
Bµi 1:
§äc ®Ò- tãm t¾t ®Ò?
Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bµi 2:
- GV ghi tãm t¾t:
Tuæi mÑ vµ tuæi con: 42 tuæi
MÑ h¬n con :32 tuæi
MÑ...tuæi? Con ... tuæi?
-Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
Bµi to¸n cã thÓ gi¶i b»ng mÊy c¸ch?
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
- 2 em nªu:
Bµi 1:C¶ líp tãm t¾t vµ lµm vµo vë- 1 em lªn b¶ng 
Tãm t¾t:
- Líp 1A: 33 häc sinh.
- Líp 1B: 35 häc sinh 
- Líp 1C: 32 häc sinh
- Líp 1D: 36 häc sinh
Trung b×nh mçi líp ... häc sinh?
Bµi gi¶i:
Trung b×nh mçi líp cã sè häc sinh lµ:
(33 + 35 + 32 + 36) : 3 = 34(häc sinh)
 §¸p sè: 34(häc sinh)
Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo vë- 1 em lªn b¶ng
C¸ch 1: 
Tuæi mÑ lµ:(24+30) : 2 = 36 (tuæi)
Tuæi con lµ: 42 - 36 = 6(tuæi)
 §¸p sè: MÑ:36 tuæi ;con 6 tuæi.
C¸ch 2:
Tuæi con lµ:(42-30): 2 = 6(tuæi)
Tuæi mÑ lµ: 6 + 30 = 36 (tuæi )
§¸p sè: Con 6 tuæi; mÑ:36 tuæi
TiÕng viÖt 
LuyÖn më réng vèn tõ: §å ch¬i- Trß ch¬i
I- Môc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyÖn cho HS biÕt 1 sè trß ch¬i rÌn luyÖn søc m¹nh, sù khÐo lÐo, trÝ tuÖ cña con ng­êi.
2. HiÓu nghÜa vµ biÕt sö dông 1 sè thµnh ng÷, tôc ng÷ trong t×nh huèng cô thÓ.
II- §å dïng d¹y- häc:
- B¶ng phô
 	- B¶ng líp kÎ s½n bµi tËp 2.
- Vë bµi tËp TV 4
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
¤n ®Þnh
A. KiÓm tra bµi cò
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC
2. HD luyÖn
 - LÇn l­ît cho häc sinh lµm l¹i c¸c bµi tËp 1, 2, 3 vµo vë bµi tËp tiÕng ViÖt.
 - Ch÷a bµi
3. Cñng cè, dÆn dß
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - DÆn häc sinh häc kÜ bµi.
H¸t
1 em ®äc ghi nhí tiÕt tr­íc.
Nghe giíi thiÖu.
Häc sinh më vë bµi tËp TV lµm c¸c bµi 1, 2, 3. LÇn l­ît ®äc bµi lµm.
§äc thµnh ng÷, tôc ng÷ trong bµi.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4Tuan 16.doc