Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 (chuẩn)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 (chuẩn)

Môn: Tập đọc

Bi: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 1 )

Tiết 35

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài Tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuôc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài: nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc lả truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( 80 tiếng/ phút)

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu ghi tn bi Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 trong SGK, Bảng phụ.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 (17/12/2012-21/12/2012)
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Mơn: Tập đọc
Bài: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 1 )
Tiết 35	
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài Tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuôïc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
	- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài: nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc lả truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
HSKG: đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( 80 tiếng/ phút) 
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 trong SGK, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng đọc bài “Rất nhiều mặt trăng”
Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. Ghi bảng
b. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng
Gọi từng HS lên bốc thăm.
Yêu cầu đọc SGK do GV chỉ định.
 Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
Nhận xét, ghi điểm.
c. Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện cổ thuộc chủ điểm “Cĩ chí thì nên” và “ Tiếng sáo diều”.
 - Nội dung ghi ở từng cột cĩ chính xác khơng?
- Lời trình bày cĩ rõ ràng mạch lạc khơng?
GV nhận xét, tuyên dương.
 Yêu cầu HS đọc.
Tìm đoạn văn cĩ giọng đọc trong các bài tập đọc ở ( BT2)
-GV gọi HSKG: đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( 80 tiếng/ phút) 
4. Củng cố :
Những bài tập đọc nào là truyện kể?
 Giáo dục HS
5. Dặn dị: 
 Chuẩn bị bài”Ơn tập”
 Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng 
Nhắc lại
Bốc thăm
 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Đọc yêu cầu bài.
Đĩ là những bài kể một chuỗi sự việc cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến một hay một nhân vật để nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa.
- Trả lời. Nhận xét.
Thực hiện.
Thảo luận nhĩm 2, trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
2 HS.
Bổ sung:..
Mơn: Tốn
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
Tiết 86
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 9
	- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huốâng đơn giản.
Bài 3,4: HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ . 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy viết 3 chữ số chia hết cho 2 và 5?
- Số vừa chia hết cho 2 và ho 5 là số cĩ tận cùng là chữ số nào?
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
Yêu cầu HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
* Kết luận: Các số chia hết cho 9
 Các số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Chú ý: Các số cĩ tổng các chữ số khơng chia hết cho 9 thì khơng chia hết cho 9.
* Thực hành.
* BT 1: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS ghi các số chia hết cho 9 và nêu miệng.
Nhận xét.Kết luận.
* BT2: Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu bài.
Yêu cầu thảo luận theo cặp.
Nhận xét.
* BT3 : HSKG làm 
Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn làm tập và HS lên bảng.
Giúp đỡ HS yếu làm bài.
Chấm một số bài, nhận xét.
* BT4: HSKG làm 
Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hai nhĩm thi( mỗi nhĩm 3 HS)
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố :
Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “ Dấu hiệu chia hết cho 3”
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng 
Nhắc lại
1 HS đọc
- 3 HS đọc.
- Đọc và nêu kết quả.
-Nhận xét.
HS thảo luận - đại diện trình bày
HS nhận xét
1 HS đọc và nêu yêu cầu đề 
1 HS lên bảng – lớp làm tập
HS nhận xét 
- 2 nhĩm thi 
- HS cổ vũ.
Nhận xét.
3 HS 
Bổ sung:..
Mơn thể dục
(đồng chí Thương dạy)
 Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Mơn: Chính tả
Bài : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 2)
	Tiết 18 :	
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2); bước đầu biết dùng các thành ngữ , tục ngữ đã học hợp với tình huống đã cho ( BT. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài:”Ơn tập cuối học kì I”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng
 ( như tiết 1 )
* Bài tập 2: Đặt câu.(Theo nhĩm 4)
- Nhận xét.
* Bài tập 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
 Những truyện kể các em vừa ơn cĩ chung một lời nhắn nhủ gì?
 Giáo dục HS.
 5.Dặn dị:
 Chuẩn bị bài “Ơn tập cuối học kì I” 
 Nhận xét tiết học.
3 HS đọc bài thuộc chủ điểm “ Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều”
Nhắc lại.
- Bốc thăm đọc 
- Thảo luận nhĩm.
Trình bày, nhận xét
- Thực hiện. 
Nhận xét
- 2 HS.
Bổ sung:
Mơn: Luyện từ và câu
Bài : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 3)
Tiết: 35
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễån Hiền ( BT2).
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài: “Ơn tập cuối học kì I”
- Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng 
( như tiết 1 )
* Bài tập 2: Nghe viết “ Đơi que đan”
- Bài thơ nĩi nên điếu gì?
- GV đọc những từ HS viết sai và phân tích để HS viết đúng.
- GV đọc.
- GV đọc.
- Thu một số tập chấm, nhận xét.
4. Củng cố: 
 - Gọi HS viết từ: giản dị, đỡ ngượng, ngọc ngà.
- Giáo dục HS.
 5.Dặn dị:
 Chuẩn bị bài “Ơn tập cuối học kì I” 
 Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài thuộc hai chủ điểm vừa học
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc bài “ Đơi que đan”
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hị em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha đã dần dần hiện ra.
- HS viết bảng con.
- Viết tập.
- Sốt bài.
- 2 HS.
Bổ sung: .
Mơn: Tốn
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
Tiết: 87
-----------
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3 .
	- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huốâng đơn giản. 
Bài 3,4: HSKG làm 
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Số nào chia hết cho 9 và khơng chia hết cho 9: 1999; 108; 7853; 1079
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số khơng chia hết cho 3.
- Ví dụ : 63 : 3 = 21 (6 + 3 = 9, 9 : 3 = 3)
 91 : 3 = 30 ( dư 1)
9 + 1 = 10 ( 10 : 3 = 3 ( dư 1 ))
* Nhận xét: Các số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Chú ý: Các số cĩ tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3.
c. Thực hành.
* BT1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3?
231; 109; 1872; 8225; 92313.
- Yêu cầu làm bảng con.
Nhận xét.
* BT 2: Trong các số sau số nào khơng chia hết cho 3?
96; 502; 6823; 55553; 641311.
- Yêu cầu thảo luận nhĩm 2:
- Nhận xét, tuyên dương.
* BT3: HSKG làm 
Viết ba số cĩ ba chữ số và chia hết cho 3
-Hướng dẫn làm tập.
-Chấm một số bài, nhận xét.
* BT4: HSKG làm 
Bài tốn
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 HS thi làm.
-Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
Dấu hiệu nào chia hết cho 3 và khơng chia hết cho 3.
Giáo dục HS
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “ Luyện tập”
 Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng 
- Nhắc lại
- Thực hiện.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc 
- 01 HS đọc
- Làm bảng con. Nhận xét.
- HS thảo luận theo nhĩm 2, đại diện trình bày
- HS nhận xét
- 01 HS đọc
- HS làm tập , 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- 2 HS thi làm. Nhận xét.
-2hs 
Bổ sung:.................................................
Mơn mĩ thuật
(đồng chí Tuyền dạy)
Mơn âm nhạc
(đồng chí Hiện dạy)
 Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 
Mơn: Tập đọc
Bài: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I( Tiết 4 )
Tiết 36 
I. Mục đích yêu cầu :
- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Đôi que đan ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài:
HSKG: viết đúng và tưng đối đẹp bài CT ( 80 chữ / 15 phút ), hiểu nội dung bài. 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng 
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Kiểm tra tập đọc và HTL.
c. Hướng dẫn ơn tập.
BT2 : GV treo bảng phụ . 
GV đọc mẫu
- Yêu cầu đọc hai cách mở bài.
- Hướng dẫn làm bài theo hai cách mở bài.
- Yêu cầu làm vở bài tập.
- Chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố 
Tìm câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm đã học.
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
 Chuẩn bị bài”Ơn tập cuối học kì I”
 Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng bài thuộc chủ điểm “Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều”
Nhắc lại.
- HS đọc
Đọc và nêu yêu cầu.
Làm tập. 2 HS viết bảng phụ.
Nhận xét.
- 2 HS.
Bổ sung:...
Mơn: Kể chuyện
Bài: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 5 )
Tiết 18	
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai?. (BT2)
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Bài giảng:
*. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng.
*. Bài tập 2.
 - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn.
Thảo luận nhĩm 4
 Nhận xét, chốt và dán bảng lời giải đúng.
- Yêu cầu đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Yêu cầu đặt câu với câu hỏi Ai làm gì?
Giáo dục HS
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “ Ơn tập”
 Nhận xét tiết học.
2 HS đọc diễn cảm bài “Văn hay chữ tốt và Chú Đất Nung”
Nhắc lại
Thực hiện.
Thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
- Đặt câu, nhận xét.
- 2 HS.
Bổ sung:...
 Mơn: Khoa học
Bài: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY+ KNS
Tiết 35
I. Mục tiêu:
 - Biết làm thí nghiệm chứng minh : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để ... ng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học. 
- Khơng bắt buộc hs nam thêu. Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs 
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh quy trình một số tiết đã học như: khâu đột mau, khâu đột thưa,
 Vật liệu : vải , chỉ, kim khâu, kéo 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
a. GTB: ghi tựa bài
b. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành khâu tự chọn
- Gọi HS nhắc lại một số ghi nhớ về một số cách khâu, thêu
- Nhận xét: Hệ thống lại các bước khâu , thêu để HS nắm để thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Yêu cầu thực hành.
 - Quan sát giúp đỡ chỉ dẫn những HS thực hiện cịn lúng túng.
c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 - Yêu cầu trình bày sản phẩm.
- Đưa tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Khâu, thêu được các mũi khâu ,thêu theo đường vạch dấu.
- Các mũi khâu, thêu tương đối bằng nhau và khít nhau.
- Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và khơng bị dúm.
- Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố :
 Nêu lại cách khâu ,thêu một số bài?
 Giáo dục HS.
 5.Dặn dị: 
 Chuẩn bị bài “ Các chi tiết mơ hình kĩ thuật”
 Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
- 3 đến 5 HS nhắc lại ghi nhớ.
-Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs 
- Thực hiện.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- 3 HS nhắc lại.
Bổ sung: 	..........................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Mơn: Luyện từ và câu
Bài : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6 )
Tiết 36
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài treo kiểu mở rộng (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Kiểm tra Tập đọc và HTL( Số HS cịn lại)
c. Ơn luyện về văn miêu tả
* BT2: Gọi nêu yêu cầu đọc nội dung.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
4. Củng cố : Bài văn miêu tả gồm mấy phấn?
 Giáo dục HS.
5. Dặn dị
- Chuẩn bị bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 - Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng
- Đọc các câu tục ngữ, thành ngữ về thuộc chủ điểm “ Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều”
- Nhắc lại
 - Đọc và nêu yêu cầu
- Thực hiện.
- Làm vở bài tập, hai HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- 2 HS.
Bổsung.
MƠN :TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ( ĐỌC ) ( TIÊT 7 )
TIẾT 35
Mơn: Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHK1
(Đề thi PGD )
Mơn: Tốn
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết :89
I. Mục tiêu:
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 trong một số tình huống đđơn giản.
Bài 4,5: HSKG làm 
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Dấu hiệu chia hết chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Số nào chia hết cho 2 và 5? ( 143, 370, 455, 464)
- Số chia hết cho 3 và 9? ( 3563; 4563; 66816)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Hướng dẫn làm bài tập
* BT1:Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhĩm 2
Nhận xét.
* BT2: Yêu cầu đọc và làm việc cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
* BT 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ơ trống sao cho:
 Hướng dẫn làm SGK và nhĩm thi ( mỗi nhĩm 2 HS)
 Nêu kết quả, nhận xét.
BT4: HSKG làm 
Tính giá trị của biểu thức
 Gọi HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
 Yêu cầu thảo luận nhĩm 4.
Nhận xét, tuyên dương.
* BT5 : HSKG làm 
Bài tốn:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
Yêu cầu làm tập, 1 HS làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố:
Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Giáo dục HS.
5 Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: “Ki – lơ- mét vuơng”
Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng.
- Nhắc lại
- 1 HS đọc.
- Đọc và nêu yêu cầu
- Thảo luận , trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Nêu kết quả.Nhận xét.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Làm SGK và hai nhĩm thi
- Nhận xét.
- Đọc và nêu yêu cầu
- Thảo luận , trình bày.
- Nhận xét.
Đọc và nêu yêu cầu.
HS trả lời.
Làm tập, 1 HS làm bảng phụ.
Nhận xét.
- 2 HS
Bổ sung:.............................................................................................................................
Mơn: Đạo đức
Bài: ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HK1
Tiết: 18
I. Mục tiêu:
 Ơn tập vượt khĩ trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yế
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:gọi HS lên bảng
- Em đã làm gì để yêu lao động?
Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Ơn tập
Hãy khoanh trịn vào chữ cái trước ý em cho là đúng.
Câu 1: Trường hợp thể hiện sự việc vượt khĩ trong học tập:
a. Nhà bạn Vinh nghèo, nhưng bạn ấy vẫn học tốt.
b. Dù bài tập khĩ đến mấy Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng được.
c. Bạn Loan hơm nay khơng đi học vì trời mưa.
d. Chưa học bài xong Thủy đã đi ngủ.
Câu 2: Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc nhưng bố mẹ lại dự định cho em đi cơng viên.
a. Nĩi với bố mẹ mong muốn của em.
b. Im lặng và đi chơi cơng viên với bố mẹ.
c. Tự ý bỏ đi xem xiếc với bạn, khơng nĩi gì với bố mẹ.
Câu 3: Tiết kiệm tiền của là:
a. Ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc.
b. Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c. Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
Câu 4: Tiết kiệm thời giờ là:
a.Làm nhiều việc một lúc.
b.Học suốt ngày khơng làm việc gì khác.
c. sử dụng thời giờ một cách hợp lí cĩ ích.
Câu 5: Yêu lao động là:
a. Cơm ăn, áo mặc, sách vở, đều nhờ lao động mới cĩ được.
b. Chỉ người nghèo mới phải lao động.
c. Lao động đem lại cho con người niềm vui.
d.Lười lao động là đáng chê cười.
4. Củng cố
Thu bài của HS.
5. Dặn dị.
Chuẩn bị bài “Kính trọng biết ơn người lao động”
Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng nĩi những việc làm để yêu lao động.
Nhắc lại.
- Thực hành trên phiếu khoanh các câu đúng.
Câu 1: Trường hợp thể hiện sự việc vượt khĩ trong học tập:
a. Nhà bạn Vinh nghèo, nhưng bạn ấy vẫn học tốt.
b. Dù bài tập khĩ đến mấy Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng được
Câu 2: Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc nhưng bố mẹ lại dự định cho em đi cơng viên.
a. Nĩi với bố mẹ mong muốn của em.
Câu 3: Tiết kiệm tiền của là:
b. Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
Câu 4: Tiết kiệm thời giờ là:
c. sử dụng thời giờ một cách hợp lí cĩ ích.
Câu 5: Yêu lao động là:
a. Cơm ăn, áo mặc, sách vở, đều nhờ lao động mới cĩ được.
c. Lao động đem lại cho con người niềm vui.
 Bổ sung:................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
 Mơn: tập làm văn
KIỂM TRA ( VIẾT )(tiết 8)
Tiết 36
----------------------------------------------------------
Mơn: Khoa học
Bài : KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
Tiết 36
(GDBVMT, LIÊN HỆ , HĐCC)
I. Mục đích, yêu cầu:
 -Nêu được con người , động , thực vật phải cĩ không khí để thở thì mới sống được.
GDBVMT: cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành 
 II. Đồ dùng dạy – học:
Hình trang 72, 73 SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Khí ơ- xi và khí ni- tơ cĩ vai trĩ gì đối với sự cháy?
- Làm cách nào để cĩ thể duy trì sự cháy?
Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng. 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với con người
*Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần khơng khí để thở. Xác định vai trị của khí ơxi trong khơng khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống
Yêu cầu quan sát SGK trang 72.
Làm việc theo nhĩm 2.
- Nêu vai trị của khơng khí đối với đời sống của con người và ứng dụng của kiến thức này trong đời sống?
Nhận xét kết luận: Khơng khí rất cần cho đời sống của con người.
* Hoạt động 2 : Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần khơng khí để thở.
- Nêu được dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần khơng khí để thở. 
- Tại sao sâu bọ và cây cối trong hình trang 73 lại chết?
 Nhận xét, kết luận:
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ơ- xi.
- Xác định vai trị của khơng khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống 
- Thảo luận nhĩm 2.
- Tên dụng cụ giúp người thợ lặn cĩ thể lặn lâu dưới nước?
- Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá cĩ nhiều khơng khí hịa tan?
- Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Nhận xét, kết luận: 
4. Củng cố :
- Khơng khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào?
- Trong khơng khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?
Giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành .
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau “Tại sao cĩ giĩ” 
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi bài “Khơng khí cần cho sự cháy”
- Nhắc lại
- Quan sát hình trang 72 SGK
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc.
- Thảo luận cặp Trình bày – nhận xét
- 3 HS đọc
2 HS
Bổ sung:..............................................................................................................................
Mơn: Tốn
Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHK1
ĐỀ THI PGD 
 Mơn: Địa
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHK1
ĐỀ THI PGD
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 18 HĐNGLL
( Thực hiện chủ đề: Tơn sư trọng đạo)
1/ TỔNG KẾT TUẦN 18
	- 2 lớp phĩ nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần cĩ nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em cịn hay nĩi chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
-GDNGLL: - Kể chuyên về gương anh dũng của các chiến sĩ bộ đội.
 	-Văn nghệ chào mừng ngày 22-12.
2/ TRIỂN KHAI TUẦN 19
	- Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Khơng nĩi chuyện trong giờ học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thực hiện chủ điểm tháng 12:Uống nước nhớ nguồn.
DUYỆT CỦA TKT	DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 18.doc