Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường tiểu học thị Trấn Đu

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường tiểu học thị Trấn Đu

Toán: (Ôn luyện)

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Toán 4, tập hai.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường tiểu học thị Trấn Đu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 (Từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 1 năm 2013)
THỨ
NGÀY
TIẾT
MÔN
HỌC
TIẾT
THỨ
TÊN BÀI DẠY
ĐIỀU
CHỈNH
2
1
2
3
4
5
6
7
8
3
1
2
3
4
5
Toán
ôn
Phân số và phép chia số tự nhiên
6
Khoa học
39
Không khí bị ô nhiễm
7
HĐTT
Tổng phụ trách
4
1
2
3
4
5
Khoa học
40
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
6
Kể chuyện
20
Khôngể chuyện đã nghe, đã đọc
7
Kĩ thuật 
8
Viết chữ đẹp
20
Bài số 2
5
1
Tiếng Anh
2
Toán
99
Luyện tập
3
LTVC
40
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
4
Kể chuyện
20
Khôngể chuyện đã nghe, đã đọc
5
Toán
ôn
Ôn tập về phân số và phép chia số tự nhiên
6
Viết chữ đẹp
20
Bài số 2
7
Tin học
6
1
Khoa học
40
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
2
Toán
100
Phân số bằng nhau
3
Tập làm văn
40
Luyện tập giới thiệu địa phương
4
Sinh hoạt 
20
Tuần 20
TUẦN 20
Ngày soạn: 20 – 1 – 2013.
Ngày giảng: 22 – 1 – 2013. Thứ 3 ngày 22 tháng 1 năm 2013.
 Chiều:
 LỚP 4A
Tiết 5: Toán: (Ôn luyện)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 4, tập hai.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: (HSTB): Viết thương dưới dạng phân số (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 6 HS lần lượt trả lời, lớp làm bài vào vở bài tập.
4 : 7 = 3 : 8 = 5 : 11 = 
7 : 10 = 1 : 15 = 14 : 21 = 
- GV nhận xét.
* Bài 2: (HSK): Viết phân số dưới dạng thương rồi tính (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
= 42 : 7 = 6 = 72 : 9 = 8
 = 99 : 11 = 9 = 115 : 23 = 5
 = 150 : 25 = 6
- GV nhận xét.
* Bài 3: (Cả lớp): Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 4 HS trả lởi miệng, lớp làm bài vào vở bài tập.
5 = 12 = 1 = 0 = 
- GV nhận xét.
* Bài 4: (HSG): Có 3 cái bánh như nhau, chia đều cho 6 người. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu phần của cái bánh?
- GV gọi 2 HS đọc bài.
? Đề bài cho gì ?
? Đề bài hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài.
 Tóm tắt:
Có : 3 bánh
Có : 6 người
Mỗi người :  bánh ?
- GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải:
Mỗi người nhận được số phần của cái bánh là:
3 : 6 = = (cái bánh)
Đáp số: cái bánh.
- GV nhận xét, chấm điểm.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài.
- 6 HS lần lượt trả lời, lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS trả lời miệng, lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.
+ Có 3 cái bánh như nhau, chia đều cho 6 người. 
+ Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu phần của cái bánh?
- HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 6: Khoa học:
T39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
* GDBVMT: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường.
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
II. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:
 PP: Thảo luận nhóm.
 KT: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi.
III. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, vở bài tập Khoa học 4, vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão:
? Khi có bão em hãy nêu cách phòng chống tích cực.
GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
? Không khí có ở đâu?
+ Không khí rất cần cho mọi sự sống của sinh vật. Không khí không phải lúc nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng gì đến đời sống của con người, thực vật và động vật. Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó“Không khí bị ô nhiễm”.
2. Bài mới:
2.1. TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ 
KHÔNG KHÍ SẠCH
* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm).
* Thảo luận nhóm/ trình bày ý kiến cá nhân:
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 SGK: 
? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? 
? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?
? Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại.
? Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
* Kết luận:
- Không khí sạch là không khí trong suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
2.2. THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
• Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
? Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí?
* Kết luận:
Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí:
• Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
• Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học
? Câu hỏi GDBVMT: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch chúng ta cần phải làm gì ? 
 D. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
KT đặt câu hỏi:
* Củng cố: 
? Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao?
- GV giáo dục HS biết bảo vệ bầu không khí bằng những việc làm cụ thể.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí trong sạch 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát.
- HS trả lời 
- HS nhắc lại tựa bài 
- Có ở mọi nơi trên trái đất.
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- Quan sát theo nhóm và nêu ý kiến quan sát được:
+ Hình 2 cho biết không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
+ Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà mày đang xả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; 
+ Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn; 
+ Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
+ Không khí không màu, mùi, vị, không có hình dạng nhất định.
- Phân biệt
- HS lắng nghe
+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
+ Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
+ Luôn có ý thức giữ gìn môi trường sạch sẽ, trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây tốt ,
- HS đọc
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 7: Hoạt động tập thể:
(Tổng phụ trách)
Ngày soạn: 21 – 1 – 2013.
Ngày giảng: 23 – 1 – 2013. Thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2013.
 Chiều:
 LỚP 4A
Tiết 5: Khoa học:
T40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, 
 * Mục tiêu riêng: 
- GDBVMT: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường .
- GDKNS: Kĩ năng lựa chọn bảo vệ môi trường không khí.
II. Các phương pháp dạy học tích cực có thể áp dụng:
PP: thảo luận nhóm.
KT: đặt câu hỏi, trình bày cá nhân, động não, vẽ tranh.
III. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, vở bài tập Khoa học 4, vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí?
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
? Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm?
+ Môi trường bị ô nhiễm sẽ gây tác hại đến con người, thực vật và động vật. Vậy chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trường không khí? Chúng ta sẽ biết điều đó qua bài học hôm nay?“Bảo vệ bầu không khí trong sạch”.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
● Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. 
+ Kĩ năng lựa chọn bảo vệ môi trường không khí
● PP: thảo luận nhóm/ KT: trình bày cá nhân.
- Hs làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81 SGk và trả lời câu hỏi.
- Gọi một số HS trình bày.
+ KT: đặt câu hỏi.
GDBVMT: Chống ô nhiễm không khí bằng cách nào?
* Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành.
● Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền,cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ PP: thảo luận nhóm/ KT: vẽ tranh
- Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Các nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động.
- Đánh giá nhận xét
D. Củng cố - Dặn dò:
+ KT: động não.
? Em đã bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào?
- GV giáo dục HS tham gia bảo vệ bầu không khí trong lành.
- Dặn HS về vận dụng theo nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS trả lời 
- HS nhắc lại tựa bài 
+ Xả rác bừa bài, khói, bụi,
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- Làm việc theo cặp.
- Trình bày trước lớp
* Những việc nên làm
+ Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi.
+ Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
+ Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
+ Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường.
+ Hình 6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.
+ Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
* Những việc không nên làm
+ Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.
+ Thu gom và  ... ng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng
- Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: 
- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: 
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.
- GV làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
a) Khỏe như.
b) Nhanh như
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào?
? Giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
* Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
? Người “không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
? Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
D. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc, lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo nhóm đôi. 
- Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảy xa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí..
+ Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.
- HS đọc yêu cầu bài
- Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi.
Các của môn thể thao mà em thích: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
- HS suy nghĩ trả lời.
a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.
- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.
 - Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
+ Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nghe.
Tiết 4: Kể chuyện:
T20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(Đã soạn ngày 21 – 1 – 2013)
 Chiều:
 LỚP 4C
Tiết 5: Toán: (Ôn luyện)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 4 tâp hai.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: (HSTB): Chia đều 9l nước mắm vào 12 chai. Hỏi mỗi chai có bao nhiêu lít nước mắm ?
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Đề bài cho gì ?
? Đề bài hỏi gì ?
- GV goi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải:
Mỗi chai có số lít nước mắm là:
9 : 12 = = (lít)
 Đáp số: ¾ lít nước mắm.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: (HSK): May 5 áo trẻ em hết 6m vải. Hỏi may mỗi áo trẻ em hết bao nhiêu mét vải ?
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Đề bài cho gì ?
? Đề bài hỏi gì ?
- GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Mỗi áo trẻ e hết số mét vải là:
6 : 5 = (mét vải)
 Đáp số: mét vải.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: (Cả lớp): Điền dấu >, <, = thích hợp:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 6 HS lần lượt trả lời miệng.
 1
 > 1 < 1 < 1
- GV lắng nghe, nhận xét.
* Bài 4: (Cả lớp): Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 2 HS trả lời miệng, lớp lắng nghe.
a) Đã tô đậm hình vuông
 b) Đã tô đậm hình vuông.
- GV nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài.
+ Chia đều 9l nước mắm vào 12 chai.
+ Hỏi mỗi chai có bao nhiêu lít nước mắm ?
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
+ May 5 áo trẻ em hết 6m vải.
+ Hỏi may mỗi áo trẻ em hết bao nhiêu mét vải ?
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
- 6 HS lần lượt trả lời miệng.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS trả lời miệng, lớp lắng nghe.
- HS khác nhận xét câu trả lời.
- HS nghe.
Tiết 6: Viết chữ đẹp:
T20: BÀI SỐ 2
(Đã soạn ngày 21 – 1 – 2013)
Tiết 7: Tin học:
(Giáo viên chuyên)
Ngày soạn: 23 – 1 – 2013.
Ngày giảng: 25 – 1 – 2013. Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2013.
 Sáng:
 LỚP 4D
Tiết 1: Khoa học:
T40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
(Đã soạn ngày 21 – 1 – 2013)
Tiết 2: Toán:
T100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hai băng giấy như SGK.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
Nêu lại cách so sánh phân số.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau:
- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng:
? Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
? Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
? Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
? Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
? Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
? Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
? Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và .
? Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
 Tính chất cơ bản của phân số (SGK)
3. Thực hành: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi HS lần lượt trả lời miệng, lớp lắng nghe và điền bút chì vào sách.
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- GV nhận xét tiết học.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
+ Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
+ băng giấy đã được tô màu.
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
+ băng giấy = băng giấy.
+ = 
=; = = 
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b); ; ;
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 3: Tập làm văn:
T40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
? Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
- GV nhận xét, chấm điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. 
? Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
? Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
* Bài 2:
Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phườngcủa em
- Phân tích, giúp HS nắm yêu cầu đề.
- Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương. 
D. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
+ .những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
+ Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi
+ Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực
+ Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. 
+ Đầu năm học 2000-2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước.
- Nêu yêu cầu, xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp.
Nhận xét, bình chọn.
VD: Gia đình tôi sống ở khóm 4 thị trấn Đầm Dơi. Tôi muốn giới thiệu cho các bạn về những đổi mới ở đây.
+ Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm. Đời sống của người dân ấm no hạnh phúc......
- HS nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt:
T20: TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của cá nhân cũng như của tập thể lớp sau một tuần học tập.
- Nêu ra phương hướng phấn đấu tuần sau.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học.
B. Nhận xét thi đua tuần trước:
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ:
-Về học tập.
- Về kỉ luật.
2. Giáo viên nhận xét chung:
* Nề nếp:
- Vẫn duy trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ,  
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập khá đầy đủ.
* Học tập:
- Đa số HS đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định.
- Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu.
Phê bình:
- Mất trật tự trong giờ học: 
Khen:
- Một vài em lười học của tuần trước tuần này đã có tiến bộ rõ rệt.
C. Hướng phấn đấu của tuần tới:
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần qua.
- Thi đua học tập tốt, giành nhiều bông hoa điểm 10.
- Phân công HS khá, giỏi kèm các bạn học yếu.
- HS nghe.
- Lớp trưởng báo cáo, các tổ trưởng và cá nhân góp ý, bổ sung.
- HS lắng nghe và phân công thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 20 hoan chinh Thuy.doc