Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2013

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2013

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)

I.MUC TIÊU: ( Không y/c học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm)

 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng trình cơng cộng.

 - Vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập

 - GDKNS :kĩ năng xác định giá trị văn hóa, thu thập v xử lí thơng tin, kiểm sốt.

 - GDMT : Học sinh biết bảo vệ cc cơng trình cơng cộng.

 - GDBĐ : Biết chăm sóc và bảo vệ một số di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo.

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG (Tuần24)
Từ ngày 20/ 02/ 2013 đến 24/ 02/ 2013
Thứ
ngày
Mơn
Tiết CT
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
20/ 02
SHĐT
Đạo đức
Tốn
Lịch sử
Thể dục
24
24
116
24
47
SHDC
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (tiết 2) (BĐ )
Luyện tập.
Ôn tập
Phối hợp chảy nhảy và mang ,vác – Trị chơi
GDMT KNS-Đ/C
Đ/C
Ba
21/02
Tập đọc
Kchuyện
Tốn 
K học 
M Thuật
47
24
117
47
24
Vẽ về cuộc sống an toàn
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Phép trừ hai phân số .
Aùnh sáng cần cho cuộc sống.
Vẽ trang trí: Tìm hiểu về chữ nét đều
KNS
GDMT, KNS
Tư
22/02
Tập đọc 
LTVC
Tốn 
Thể dục
47
47
118
48
Đoàn thuyền đánh cá.
Câu kể Ai làm gì?.
Phép trừ hai phân số (tt).
Kiểm tra bật xã : Phối hợp chảy nhảy và mang ,vác – Trị chơi
GDMT- BĐ
Đ/C
Năm
23/ 02
Chính tả
TLV
Tốn
K học
K thuật
24
47
119
48
24
Nghe – viết: Họa sĩ Tơ Ngọc Vân
LT xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
Luyện tập.
Aùnh sáng cần cho cuộc sống (TT).
Chăm sĩc rau, hoa.
Sáu
24/ 02
LTVC
TLV
Tốn Địa lí
SH Lớp
48
48
120
24
24
Vị ngữ trong câu kể : Ai là gì?
Ơn tập Đoạn văn miêu tả cây cối
Luyện tập chung.
Thành phố Hồ Chí Minh
SH - GDNGLL
GDMT
Đc
NL
 BGH Tổ trưởng
Thứ hai
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)
I.MUC TIÊU: ( Khơng y/c học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khĩ sưu tầm)
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng trình cơng cộng.
 - Vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập 
 - GDKNS :kĩ năng xác định giá trị văn hĩa, thu thập và xử lí thơng tin, kiểm sốt.
 - GDMT : Học sinh biết bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
 - GDBĐ : Biết chăm sĩc và bảo vệ một số di sản văn hĩa phi vật thể và vật thể của biển đảo.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 hS đọc thuộc lòng ghi nhớ trang 35
- Nhận xét .
2/Bài mới
a.Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Trình bày bài tập (bài tập 3 –SGK)
- GV nêu tình huống 
- Chia lớp thành 6 nhóm 
- Y/C học sinh thảo luận , đóng vai xử lí tình huống 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày .
- GV các nhà văn hóa xã là một công trình công cộng ,là nơi sinh hoạt văn học chung của nhân dân ,được xây dựng bởi nhiều công sức ,tiền của .Vì vậy chẳng cần phải khuyên tuấn nên giữ gìn ,không vẽ bậy lên đó .
- GV kết luận : Như ghi nhớ 
.*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến : 
- Y/C học sinh làm việc theo nhóm đôi 
- Giao nhiện vụ cho các nhóm thảo luận BT1 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày .
- Gv kết luận : + Tranh 1 : sai 
 + 2 sai
 + 3 sai
 + 4 đúng 
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống . BT2 
- Y/C các nhóm thảo luận sử lí tình huống 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Gv kết luận từng tình huống 
a. Báo cho công an ,người lớn , nhân viên dường sắt 
b. Phân tích cái lợi của biến báo giao thông ,vì thấy rõ tác hại của hành động ném đất đó vào biển các giao thông .Và khuyên ngăn họ .
* Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế 
.Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết ? 
. Để giữ gìn và bảo vệ công trình cộng đó em phải làm gì ?
- GV kết luận : Mọi người dân , không kể già trẻ ,nghề nghiệp .đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
- Nhà hàng ,siêu thị có phải là công trình công cộng cần bảo vệ ,giữ gìn không ? 
GV kết luận GDMT:công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ chung cho tất cả mọi người siêu thị , nhà hàng tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng phải bảo vệ ,giữ gìn nó vì nó là sản phẩm do người lao động làm ra - 
4. Củng cố , dặn dò 
Thực hành GHKII
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- Tiến hành thảo luận 
- Nhận xét bổ sung .
- 2 HS nhắc lại.
- HS nêu nội dung từng BT .
- Cả lớp trao đổi ,tranh luận 
- Các nhóm tập làm 
- Bổ sung tranh luận 
- Học sinh tự làm .
- HS lắng nghe .
 Lịch sử
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện
 Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng thời gian phóng ra 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài trước
- Nhận xét 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài .Ôn tập 
* Hoạt động 1: - GV phát phiếu học tập về băng thời gian . Yêu cầu HS hoàn thành nội dung từng phiếu 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả làm việc với phiếu 
* Hoạt động 2: - GV giới thiệu về chủ đề cuộc thi sau đó HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử 
- GV tổng kết cuộc thi tuyên dương những HS kể tốt 
3. Củng cố - dặn dò
Về nhà học và chuẩn bị bài: Trịnh Nguyễn phân tranh
- Nhận xét tiết học 
- 3 HS thực hiện yêu cầu .
- HS nhận phiếu và làm 
- Cho HS xung phong thi kể trước lớp 
toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài .
 * Tính 
 a. 
 b. 
 - Nhận xétCho điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập
 Bài 1 : 
 - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và thực hiện cộng 3 phân số.
 - Ta thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, Vậy 3 = nên viết gọn như sau :
 3 + 	
 - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
Bài 2 
 - Yêu cầu HS nhắc về tính chấùt kết hợp của phép cộng số tự nhiên.
 - Yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.
 - Với phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Yêu cầu HS so sánh (và +
 . Vậy khi thực hiện một tổng hai phân số với số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào?
- Đo chính là tính chất kết hợp của phân số.
 . Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
 Bài 3 : 
 - Gọi HS đọc đề bài , sau đó yêu cầu tự làm.
3 . Củng cố , dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau Phép trừ phân số
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
Bài 1 : 
 3+ =
a. 3 + 
b. 
c.
Bài 2 
- HS làm bài.
(
(
- Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba.
Bài giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
Đáp số : m
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 47: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC
 TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” 
I.Mục tiêu: (Đ/C Bỏ chạy nhảy mang vác, trị chơi kiệu người )
 Học sinh biết bật xa 
 Trò chơi . Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
II.Đồ dùng 
 Còi, sân trường có kẻ sẵn sân chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Thời lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7 phút
22 phút
6 phút
1. Phần mở đầu
 Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
 Cho hS khởi động
2.Phần cơ bản
* Ôn Bật xa
GV hướng dẫn HS thực hiện.
*Tập phối hợp chạy, nhảy
* Trò chơi : Tự chọn
-GV nêu cách chơi, quy định chơi.
-Cho học sinh chơi thư.û
-Chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
 Đi thường, vừa đi vừa hát.
 GV cùng HS hệ thống lại bài.
 Giao bài tập về nhà: ôn động tác đi đều.
 X X X X X X 
X X X X X X 
X X X X X X 
CB XP GH
HS tham gia chơi theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
 -HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ ba
Tập đọc 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp vpis nơi dung thơng báo tin vui
 - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắng về an tồn, đặc biệt là về an tồn giao thơng trong gia đình
KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi 2, HS đọc thuộc lòng: Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
- Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
1 Hs đọc tồn bài
Bài chia làm mấy đoạn?
GV kết luận: 
 - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV chú ý sửa lổi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ.
- Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu 
c. Tìm hiểu bài 
. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Em muốn sống an toàn
. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
-Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
-Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
-Những dòng in đậm ở bản tin có tác dunïg gì?
KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm.
+Luyện đọc:HS tiếp nối nhau đọc,Gv hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng.
-GV đọc mẫu đoạn tin(Được phát động.Kiên Giang)
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
3-Củng cố- dặn đò:
Gọi Hs nêu ND bài
 -HS về nhà đọc bài và xem trước bài tới Đoàn thuyền đánh cá
 -GV nhận xét tiết học
2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
1 HS đọc toàn bài
Học sinh trả lời
4 học sinh đọc
HS lắng nghe
HS nêu: Em muốn sống an toàn
-Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọ ... C CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2HS lên bảng đặt 2 câu kể Ai là gì ? tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu 
- GV nhận xét .
2 .Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS là bài tập 
Bài 1: 2,3 yêu cầu HS đọc đoạn văn và bài tập 
_ Yêu cầu HS hoạt động theo cặp 
- Gọi HS tiếp nối trả lời 
. Đoạn văn trên có mấy câu ?
. Câu nào có dạng Ai là gì ?
. Trong câu em là cháu bác Tự bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ? 
. Bộ phận đó gọi là gì 
.Những từ ngữ nào làm vị ngữ trong câu Ai là gì 
c. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
d. Luyện tập :
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Gọi 1 HS đọc nội dung.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 2
- Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 
- Gọi HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng 
- Gọi 2 HS đọc lại câu hoàn thành 
Bài 3
- Gọi 1HS đọc Y/C 
- Y/C học sinh suy nghĩ và làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp GV sữa lỗi cho từng em.
3. Củng cố –dặn dò 
Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
Về nhà học và chuẩn bị bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 4 câu 
- 1/ em là cháu bác Tự 
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được 
- Là cháu bác Tự 
- Vị ngữ 
_ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
- 3,4 HS đọc 
HS nhắc
- Cả lớp nhận xét
- Câu kể Ai là gì vị ngữ 
- Người// là Cha là Bác là Anh 
- Quê hương // là chùm khế ngọt
- Quê hương // là đường đi học 
- HS nhận xét
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba 
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh 
- Sư tử là chúa sơn lâm 
- Gà trống là sứ giả của bình minh
a. Hải Phòng/ Cần Thơ - là một thành phố lớn 
b. Bắc Ninh -là làn điệu dân ca quan họ 
c. Nguyễn Du -là nhà thơ lớn của Việt Nam 
HS nêu
Tập làm văn
Ơn Tập : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU : (Đ/C thành ơn tập )
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
 Nhận biết và bước đầu biết xây dựng một đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây mà em biết. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hai thứ quả mà em yêu thích .
- 1 học sinh nói vẽ cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm : Hoa mai vàng 
2 .Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập . 
Bài 1: Gọi học sinh đọc Y/C và nội dung và đọc thầm bài 
- Y/C học sinh làm việc cá nhân
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến .
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: Gọi học sinh đọc Y/C bài tập 
Đoạn văn nói về lợi ích của 1 loài cây nào đó , thường nằm ở đâu trong toàn văn ? 
- Y/C học sinh tự viết đoạn văn GV phát giấy cho 3 học sinh để chửa bài vào phiếu dán bài lên bảng 
 - GV chửa bài – nhận xét 
4. Củng cố , dặn dò .
Về chuẩn bị bài: LT xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- Bài cây gạo có ba đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chử đầu dòng và kết thúc ở chổ chấm xuống dòng
- Mỗi đoan tả một thời kì phát triển của cây gạo 
- 3,4 học sinh đọc .
Bài cây trám đen có 4 đoạn , mỗi đoạn mỡ đầu chỗ lùi vào 1 chỗ đầu dòng và kết thúc chỗ chấm xuống dòng .
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây ,cành cây ,lá cây trám đen .
Đoạn 2 : Hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp .
Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen 
Đoạn 4; Tình cảm của người tả với người trám đen .
- Thường nằm ở phần kết của bài văn 
- Viết đoạn văn 
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số , cộng (trừ) một số tự nhiênv[í một phân số, cộng (trừ) một phân số vơí một số tự nhiên
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
Tính: ; 
 - GV nhân xét , cho điểm.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập
Bài 1:
 - Muốn thực hiện cộng, trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm thế nào?
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài
 - GV hướng dẫn , gọi Hs lên bảng tính.HS khác nhận xét
Bài 3 : 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV hướng dẫn giải mẫu 1 bài. Sau đó yêu cầu HS lên bảng làm.
Bài 4 :
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu
 - GV hướng dẫn HS thực hiện cách làm
 - Yêu cầu HS làm bài. 
 - GV chữa bài
 Bài 5: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS giải
GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố dặn dị
Về nhà làm bài VBT và chuẩn bị bài : Phép nhân phân số.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
Bài 1:
a. b. c. d. 
Bài 2 :
 ; ; 
Bài 3 :
a/ 
 b/ 
-2 hS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
a/
b/ =
HS thực hiện tính
 Bài giải 
Số HS học Tiếng Anh và học Tin học chiếm số phần là:
 (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
Địa lí
Thành phố hồ chí minh
I. MỤC TIÊU 
	Nêu được một số đặc điểm chủ yếu cuả TPHCM:
Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sơng Sài Gịn
Thành phố lớn nhất cả nước
Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển
 Chỉ được TPHCM trên bản đồ (lược đồ)
 HSKG: - Dựa vào bảng số liệu sánh diện tích và dân số TPHCM với các thành phố
khác
Biết các loại đường giao thơng từ TPHCM đi các tỉnh khác
GDNL : Biết tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lược đồ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 Hs nêu nội dung bài học tiết trước.
Nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
1. Thành phố lớn nhất cả nước 
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
GV yêu cầu HS chỉ vị trí Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ việc Nam 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: Các nhóm thảo luận theo gợi ý : 
Dựa vào bảng đồ , tranh ảnh ,SGK hãy nói về thành phố Hồ chí Minh : 
- Thành phố nằm bên sông nào ? 
- Thành phố có bao nhiêu tuổi ? - Thành phố được mang tên bác từ năm nào ? 
- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK .
Bước 2 :
- Các nhóm trao đổi kết quả ,thảo luận trước lớp .- HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của thành Phố Hồ chí Minh .
- HS quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ chí Minh , so sánh với Hà Nội xem diện tích dân số của thành phố Hồ chí Minh gấp mấy lần Hà Nội ? 
2. Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học lớn 
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
- Kể tên các ngành công nghiệp của Thành Phố Hồ chí Minh .
- Nêu những dẩn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước . 
- Nêu dẩn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa ,khoa học lớn . 
- Kể tên một số trường đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ chí Minh .
- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
- GV nhấn mạnh : Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất ;nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất ; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất ;là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất ,
3-Củng cố dặn dò
 Gọi Hs nhắc lại nội dung bài học.
 Về nhà học và chuẩn bị bài: Thành phố cần Thơ
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
HS thảo luận theo nhóm
HS nêu
HS nêu
HS nêu
HS thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả
HS quan sát trả lời
HS làm việc theo nhóm
Kể tên các ngành công nghiệp
HS nêu
HS kể tên các trường
	HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
 I/ YÊU CẦU:
 Tổng kết tuần 24
 Triển khai kế hoạch tuần 25.
 II/ NỘI DUNG
 1/ Tổng kết tuần 24
 -Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động lớp trong tuần
 - Lớp phĩ lao động báo cáo tình hình vệ sinh lớp trong tuần qua.
 - Các đơi bạn cùng tiến báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét việc rèn luyện chữ viết của Hs
 -Các tổ tổng kết điểm thi đua.
- Lớp phĩ học tập tổng kết điểm 10.
 GV kiểm tra việc luyện viết của HS.
 Gv nhận xét,đánh giá tuần qua
 *Ưu điểm
 * Hạn chế
 2/ Triển khai kế hoạch tuần 25.
 - Cán sự lớp theo dõi mọi hoạt động của lớp để báo cáo kịp thời
 -Lớp phĩ lao động đơn đốc nhắc nhở các bạn vệ sinh lớp học , chăm sĩc cây xanh..
Các đơi bạn cùng tiến tiếp tục kèm cặp lẫn nhau.
Tiếp tục giữ vở sạch và rèn luyện chữ viết. 
Bồi dưỡng Hs giỏi. Kèm Hs yếu.
Rèn kĩ năng , đọc , viết các phân số
Phát động phong trào hoa điểm 10 và thu gom giấy vụn.
+ Gd về an tồn giao thơng khi đi bộ,đi xe và khi đi đị.
 + Gd nhắc nhở Hs về Tiểu sử Mạc Cửu 
+ GD đạo đức, thể chất cho Hs.Lễ phép với thầy cơ và người lớn tuổi.
+ Nhắc nhở Hs chơi một số trị chơi phù hợp
Cấm Hs ăn quà vặt trong trường học.
GD ngồi giờ lên lớp.
Tìm hiểu một số lồi hoa ,quả
GV nêu câu đố.
Câu 1: Lá gì làm mái lợp nhà
Cùi thì làm kẹo quê hương
Võ thì dệt thảm bện thừng khảm ghe.
( Cây dừa)
Câu 2: Hè về hoa nở như son
Hè đi thay áo xanh non mượt mà
Bao cánh tay tỏa rộng ra
Như vẫy, như đĩn bạn ta tới trường
( Cây phượng)
Câu 3: Nhớ xưa từ thuở vua Hùng
An Tiêm vở đất muơn trùng đảo xa
Sĩng đưa quả quýt làm quà
Tấm lịng thơm thảo vua cha bùi ngùi
( Quả dưa hấu)
Câu 4: Quả gì thi cử quên ăn
Em rằng : cắn bút khĩ khăn làm bài
Chẳng qua dốt đặc cán mai
Đổ cho tên quả kiếm sai lạc đề
( Quả bí rợ)
GD làm xanh phịng học.
 TỔ TRƯỞNG
.
.
.
.
.
.
..
.
.
..
.
......
.
 BGH kí duyệt
...
...
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan24.doc