Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 - Trường TH Nà Đon

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 - Trường TH Nà Đon

I.Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

 -.Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các CH trong SGK)

KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trcách nhiệm

II.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc :

 - HS : Xem trước bài trong sách.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 - Trường TH Nà Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng TH Nµ §on	Gi¸o ¸n Líp 4	GVCN : D­¬ng La VƯ
TuÇn 19
Thø hai, ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2011.
TiÕt 1 :	Chµo cê
TiÕt 2 :	TËp ®äc
TiÕt 37 : Bèn anh tµi
I.Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
 -.Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các CH trong SGK)
KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trcách nhiệm
II.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc : 
 - HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định : Nề nếp- hát đầu giờ 
2. Kiểm tra: sách vở, dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
-Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- HS đọc thầm và thực hiện chia đoạn.
- GV chốt và chia đoạn bài văn( 5 đoạn)
 + Đ1 : từ đầu thông võ nghệ.
 +Đ2: Hồi ấytrừ yêu tinh.
 + Đ3 : Đến một cánh đồng.trừ yêu tinh.
 +Đ4 : Đến một vùngbạn lên đường
 Đ5 : Phần còn lại.
- 5HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài 
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS( lưu ý các từ ngữ dễ sai : Cẩu khây, tinh thông, vạm vỡ, chõ xôi
-HD HS nghỉ hơi ở những câu văn dài : 
*Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc/ để đắp đập dẫn nước vào ruộng.
-5 HS đọc nối tiếp lần haikết hợpø giải thích một số từ ngữ có trong đoạn mình đọc theo gợi ý của SGK . 
- GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ nếu thấy HS lúng túng, chưa hiểu nghĩa.
-GV tổ chức đọc nhóm đôi.
 - vài nhóm thi đọc.
 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé:.
2: Tìm hiểu bài.
 1.HS đọc thầm đoạn 1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây:
.
2.Chuyện xảy ra vối quê hương Cẩu Khây
3.Cẩu khây đã đi diệt trừ yêu tinh cùng với ai?
 4. Các người bạn của Cẩu Khây có những tài năng gì?:
* Qua bài này ca ngợi ai?
3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 5 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp cho từng đoạn. 
- GV chốt cách đọc từng đoạn
Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: 
- YC HS luyện đọc đoạn 1 ;2 theo nhóm bàn.
- Gọi một số nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Thực hiện chia đoạn bài văn.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Theo dõi cách nghỉ hơi ở những câu văn dài.
- HS phát âm sai - đọc lại.
- HS đọc ngắt đúng giọng.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- HS đọc nhóm đôi,
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe.
.
+ Sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Tài năng:15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn- quyết trừ diệt cái ác
:+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
+3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng .
+ Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. +Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng tai để tát nước.
+ Móng Tay Đục Máng :có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
* HS nêu nội dung bài học
- 5HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhận.
4.Củng cố: Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý.
	- Nhận xét tiết học.Gv kết hợp giáo dục HS.
5.Dặn dò : -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài tiếp theo.
TiÕt 3 :	ThĨ dơc
(GV chuyªn)
TiÕt 4 :	To¸n
TiÕt 91 : Ki – l« - mÐt vu«ng
I. Mục tiêu: 
 - Biết ki-lô-mét vuônglà đơn vị đo diện tích.
 - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-métvuông .
 -Biết 1km2 = 1 000 000 m2.
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
 II.Đồ dùng dạy học:
 GV :Nội dung các bài tập 
 HS : Xem trước nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định :Hát 
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
- Giới thiệu bài- ghi đề
1:Giới thiệu ki- lô-mét vuông.
- GV : để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, mặt hồ, vùng biển  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
-Yêu cầu HS nêu định nghĩa về ki- lô- mét vuông.
- GV chốt ý : Ki- lô- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 ki- lô- mét.
 - GV giới thiệu cách đọc và cách viết tắt của ki- lô- mét vuông.( km2)
* 1km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
- Yêu cầu HS đọc : 5km2, 13km2, , 457km2.
2 Thực hành 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc bài toán 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm vào sách.
- GV treo bảng phụ .YC HS lên bảng thực hiện.
- YC HS nhận xét và đọc lại kết quả đúng.
Chín trăm hai mươi mốt ki- lô- mét vuông :921km2
Hai nghìn ki- lô- mét vuông: 2 000 km2
509km2 : năm trăm linh chín ki- lô- mét vuông 320 000km2: Ba trăm hai mươi nghìn ...
Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS thực hành cá nhân vào vở.
- YC HS lần lượt lên bảng sửa bài trên bảng phụ. 
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi bài và thực hiện sửa bài.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 4 : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề.Suy nghĩ và chọn ra số đo thích hợp.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
- HS theo dõi, lắng nghe. 
- Theo dõi và nêu định nghĩa về ki- lô- mét vuông.
- Nhắc ý chính theo bàn.
- Theo dõi và rút ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.
- Đọc và cho ví dụ.
- HS nêu yêu cầu bài toán 1.
- Thực hiện làm vào sách.Lần lượt HS lên bảng thực hiện 
- HS NX và đọc lại kết quả đúng.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thực hành cá nhân vào vở.
- HS lần lượt lên bảng thực hiện.
1km2= 1000 000 m2 
1000 000m2 = 1k m2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5 000 000 m2 
32m2 49 dm2= 3249dm2 
2000 000m2 = 2k m2 
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn và thực hiện sửa bài.
- HS nêu yêu cầu đề.
b/ Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2
4. Củng cố :- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Xem lại bài,về.nhà làm bài 3; bài 4 a. Chuẩn bị bài tiếp theo 
TiÕt 5 :	LÞch sư
TiÕt 19 : N­íc ta cuèi thêi TrÇn
I. Mục tiêu :
 - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần :
 + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình ,Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 + Nông dân và nô tì nỗi dây đấu tranh .
 - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngội vua Trần ,lập nên nhà Hồ :Trước sự suy yếu của nhà Trần ,Hồ Quý Ly –một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi của nhà Trần ,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh ảnh có liên quan đến bài; phiếu bài tập.
	 - HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định: Chuyển tiết
2.Kiểm tra 
H.Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần ?
H.Nêu ghi nhớ ?
3.Bài mới :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động họccủa HS
- Giới thiệu bài - ghi đề
 HĐ1: Tìm hiểu những biểu hiện suy
 yếu của nhà Trần từ giữa thế kỉ VIX
- Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung sách giáo khoa trang 42, vận dụng vốn hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi sau:
H. Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào ?
.
H. Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
Thái độ của người dân đối với triều đình ra sao?
HĐ 2: Tìm hiểu về việc nhà Hồ thay thế nhà Trần . 
- YC 1 HS đọc thầm ND SGK trang 43.
- Yêu cầu HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4 em các nội dung sau:
1. Hồ Quý Ly là người như thế nào?
2. Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách gì?
 Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn và cử thư kí ghi kết quả.
-Yêu cầu các nhóm HS trình bày từng nội dung trước lớp.Các nhóm khác theo dõi và bổ sung các ý cho hoàn chỉnh.
- GV NX và chốt các kiến thức trọng tâm cho HS:
H. Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không?
H. Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
- Lắng nghe và nhắc lại
- HS đọc thầm nội dung sách giáo khoa trang 42, vận dụng vốn hiểu biết của mình , t rả lời
câu hỏi.
-Từ giữa thế kỉ XVI tình hình nước ta ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đoạ: 
Vua bắt dân đào hồ, chở nước mặn từ biển vào để nuôi hải sản.
Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét để làm giàu.
Đê điều không được quan tâm. Lụt lội, mất mùa thường xuyên xảy ra
-Cuộc sống của ND ngày càng thêm cơ cực. Không chịu nổi ách áp bức, bóc lột của kẻ thống trị, nông dân, nô, tì nổi dậy đấu tranh.Trong triều 1 số quan lại cũng bất bình.
- HS thực hiện theo nhóm 4 em
- Theo dõi nội dung sách giáo khoa, vận dunïg vốn hiểu biết của mình , trả lời câu hỏi
- Các nhóm thảo luận thống nhất nội dung và trình bày trước
* Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài.Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng là vua, lập nên nhà Hồ, dời thành về  ...  hai cạnh đối diện. 
EK và GH là hai cạnh đối diện.
Hình tứ giác MNPQ có: K H
MN và QP là hai cạnh đối diện. N
MQ và NP là hai cạnh đối diện M
 Q P
2: Củng cố kiến thức tính diện tích HBH.
- BT2 :Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu từng cá nhân thực hiện tính vào sách.
-YC HS lên bảng thực hiện . Các HS khác nhận xét 
- Gv chốt kết quả đúng.
Độ dài đáy 
14dm
23 m
Chiều cao 
13 dm
16 m
 Diện tích 
14 x 13 =182dm2
23 x 16= 368 m2
3: Hình thành công thức tính chu vi HBH
 - GV vẽ hình bình hành lên bảng- giới thiệu :
 A a B Các cạnh của hình bình hành 
 lần lượt là a,b b 
 Công thức tính chu vi của 
 hình bình hành là: C D
P = ( a + b) x 2 
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời : Muốn tình chu vi hình bình bành, ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2.
- Yêu cầu HS vận dụng để tính chu vi của hình bình hành với các cạnh cho sẵn;
- Yêu cầu HS thực hiện làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV theo dõi, nhận xét và sửa.
a= 8cm; b= 3cm
Chu vi hình bình hành : ( 8 + 3 ) x 2 = 22 (cm)
- Theo dõi, lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 1/ 10
- HS nhận dạng các hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác rồi nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
- Thực hiện ghi vào phiếu .
- HS theo dõi và thực hiện nhận xét bài trên bảng.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Từng cá nhân thực hiện tính vào sách.
- Lần lượt HS lên bảng thực hiện . 
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS trình bày cách thực hiện.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
- Theo dõi và nhắc lại nội dung.
- phát biểu thành lời công thức tính chu vi hình bình hành.
- Thực hiện nêu yêu cầu đề.
- Từng cá nhân thực hiện vào vở, 2 HS thực hiện trên bảng lớp 
4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, làm các bài tập 3b và BT4. 
 Chuẩn bị bài tiếp theo.
TiÕt 2 :	LuyƯn tõ vµ c©u
TiÕt 38 : Më réng vèn tõ : Tµi n¨ng.
I . Mục tiêu:
 - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ ,từ hán việt )nói về tài năng của con người ;biết xếp các từ hán việt (có tiếng tài)theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3 ,TB4).
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn BT3, từ điển cho HS.
 - HS : Vở bài tập, SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
1.Ổn định: Chuyển tiết
2. Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kểAi làm gì?
Xác định chủ ngữ trong các câu sau:
Mẹ em đang chuẩn bị cơm cho gia đình.
Lúa chiêm lấn dần cỏ dại, rừng hoang.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
- Giới thiệu bài. Ghi đề.
1: Mở rộng vốn từ 
- GV giới thiệu bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu: 
Phân loại các từ theo nghĩa của tiếng tài .
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 em tìm và ghi vào phiếu bài tập.
* Lưu ý : HS có thể sử dụng từ điển.
- Yêu cầu 2 nhóm HS xong trươc dán kết quả lên bảng, và phát biểu ý kiến.
- Cacù nhóm HS khác theo dõi, nhận xét.
- GVnhận xét, kết hợp giải nghĩa 1 số từ, chốt lời giải đúng.
Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường” 
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài năng.
Tài có nghĩa là “ tiền của”
Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- GV giới thiệu và YC HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu từng cá nhân chọn từ và đặt câu.
- HS trình bày,ù viết câu mình đã đặt vào vở.
VD: Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi Tây Bắc. Lê-ô- nác- đô đa Vin- xi là một hoạ sĩ tài hoa. Đinh Bộ Lĩnh là một người tài giỏi, tinh thông võ nghệ.
2: Vận dụng hiểu biết.
Bài 3:
- GV giới thiệu và YC HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS thực hành bài tập theo nhóm đôi.
- YC các nhóm tìm các câu tục ngữ trong những câu tục ngữ cho sẵn ca ngợi tài trí của con người.
-Các nhóm HS viết câu tục ngữ mình chọn ra bảng 
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, nhóm trưởng đổi vị trí, cùng GV chấm, sửa bài.
- Yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai và tổng kết xem nhóm nào nhiều từ đúng.
Đáp án:
a) Người ta là hoa đất.
c) Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Bài 4:
Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Từng nhóm ( bàn) trao đổi, sau đó trình bày cách hiểu thành ngữ. GV bổ sung để có nghĩa đúng.
- GV cùng HS NX, bổ sung để có nghĩa đúng.
+ Người ta là hoa đất:Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của đất trời.
+ Chuông có đánh mới kêu/Đèn có khêu mới tỏ: Có tham gia hoạt động mới bộc lộ được khả năng của mình.
+ Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan: Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
- Yêu cầu từng cá nhân trình bày xem mình thích câu tục ngữ nào và giải thích rõ ràng, cụ thể.
- Yêu cầu HS học thuộc các câu thành ngữ
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm.
- Các nhóm trao đổi thảo luận 
- Sử dụng từ điển để hiểu rõ nghĩa các từ.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả làm việc.Các nhóm trưởng đổi vị trí và cùng GV thực hiện chấm bài.
- Theo dõi và thực hiện sửa bài theo đáp án của GV.
- 1HS nêu yêu cầu đề
- Thực hiện chọn từ ,đặt câu.
-Từng cá nhân phát biểu trước lớp
- Thực hiện bài vào vở.
- 1HS nêu yêu cầu đề
- HS trao đổi nhóm đôi trao đổi tìm hiểu các thành ngữ, tục ngữ.
- HS viết câu tục ngữ mình chọn ra bảng.
- Các nhóm dán bài lên bảng lớp, nhóm trưởng đổi vị trí, cùng Gv chấm, sửa bài.
- 1HS nêu yêu cầu đề
-HS trao đổi nhóm đôi trao đổi tìm hiểu các thành ngữ, tục ngữ.
-Theo dõi, lắng nghe.
-Lần lượt trình bày, mời bạn nhận xét.
- Một số em đọc thuộc trước lớp.
4 .Củng cố :- Yêu cầu một số HS nhắc lại một số từ ngữ cùng nghĩa với ước mơ.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dăn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
TiÕt 3 :	TËp lµm v¨n
TiÕt 38 : LuyƯn tËp x©y dùng kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
I. Mục tiêu :
 - Nắm vững hai cách kết bài ( më rộng và kh«ng më rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật(BT1).
 - Viết được đoạn kết bài mỡ rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ; Phiếu bài tập.
	 - HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : Nề nếp – Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của Hs
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc ND bài tập 1. Cả lớp đọc thầm và sau đó lần lượt thực hiện từng nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm 3 em các yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu bài tập, từng nhóm HS ghi kết quả vào phiếu rồi trình bày. 1 nhóm thực hiện trên bảng 
- Yêu cầu đại diện môt số nhómHS trình bày trước lớp . Các HS khác theo dõi, nhận xét .
- GV nhận xét , ghi điểm cho HS..
Đoạn kết bài : Má bảo :” Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền “. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
Đây là kiểu kết bài mở rộng: lời căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS chọn một đề bài miêu tả(tả cái thước kẻ, tả cái bàn học, cái trống trường)
- YC từng cá nhân thực hiện vào vở: Viết một kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật đã chọn.
- Yêu cầu 2 HS lên thực hiện trên bảng.
- Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV theo dõi, NX, sửa trước lớp, tuyên dương
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 em đọc bài yêu cầu 1, lớp theo dõi, đọc thầm .
- HS đọc đọc thầm lại các đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm 3 em các điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài đó.
- HS 2 dãy trình bày trước lớp . Các HS khác theo dõi, nhận xét .
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS xác định trọng tâm của YC
- HS chọn một đề bài miêu tả 
- Cá nhân thực hiện vào vở.
-2 HS lên thực hiện trên bảng.
- 3-4 HS trình bày trước lớp.- Theo dõi, lắng nghe.
4. Củng cố:-Yêu cầu 2 Hs nhắc lại nội dung bài học.
	 Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập vào vở.
TiÕt 4 :	MÜ thuËt
(GV chuyªn)
TiÕt 5 :	Sinh hoạt líp
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 19.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại cịn mắc phải trong tuần 19.
- Hoạt động tập thể: Vui chơi múa hát tập thể.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung các mặt học tập và các hoạt động trong đợt thi đua tuần. Nêu ý kiến phấn đấu tuần học mới.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của lớp trong tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 20. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, cĩ nhiều tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho h/s cịn chậm tiến bộ.
- Nhắc nhở đơn đốc việc học các bảng nhân chia và quy tắc tốn.
- Tổ chức phân cơng kèm nhau trong học tập.
 2. Hoạt động tập thể:
- HS tham gia múa hát tập thể.
- GV theo dõi nhắc nhở tổ chức cho h/s tham gia nhiệt tình.
**********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 19CKTKNSMTHCMGT.doc