Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 - Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 - Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

Tập đọc: Tiết 39 Bốn anh tài (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục cho HS biết đoàn kết mới có sức mạnh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 - Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20
THỨ/NGÀY
 MÔN
 TÊN BÀI HỌC
Thứ hai
14/01/2013
TĐ
AN
T
ĐĐ
CC
Bốn anh tài
Phân số
GV chuyên dạy
Kính trọng và biết ơn người lao động (T2)
Chào cờ đầu tuần.
Thứ ba
15/01/2013
TA
CT
Toán
KH
KC
GV chuyên dạy
Nghe-Viết: cha đẻ của chiếc xe đạp
Phân số và phép chia số TN
Khơng khí bị ô nhiễm
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ tư
16/01/2013
TA
TĐ
T
ĐL
KT
GV chuyên dạy
Trống đồng Đông Sơn
Phân số và phép chia số TN (TT)
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
Thứ năm
17/01/2013
MT
LTVC
T
KH
TLV
GV chuyên dạy
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Luyện tâp
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Kiểm tra (Miêu tả đồ vật)
Thứ sáu
18/01/13
LTVC
T
LS
TLV
SHTT
MRVT: Sức khoẻ
Phân số bằng nhau
Chiến thắng Chi Lăng
Luyện tập giới thiệu địa phương
Sinh hoạt tập thể tuần 20
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
Tập đọc: Tiết 39 Bốn anh tài (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho HS biết đoàn kết mới có sức mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1.Bài cũ: - 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi: 
 + Bố giúp trẻ những gì?
 + Thầy giáo giúp trẻ những gì?
 - Nhận xét và cho điểm.
 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Bốn anh em..yêu tinh ấy.
Đoạn 2: Còn lại.
 - GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK)
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 - Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Nội dung chính của câu chuyện này là gì?
Nội dung:Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây 
Hoạt động3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- HS đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Trả lời.
- HS thuật lại.
 -Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- HS trả lời
- 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
HS yếu luyện đọc
 3.Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của truyện là gì? 
 - Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân
 - Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn
 - Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
Toán Tiết 96 Phân số (106)
I. Mục tiêu:
- Buớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- BT cần làm: 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ SGK hoặc các mô hình.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm như thế nào?.
 - Làm bài tập 3a /105.
- Nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HDBT
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số.
- Hướng dẫn HS quan sát 1 hình tròn SGK/106.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Mấy phần đã được tô màu?
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, và tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
+ Năm phần sáu viết là: (viết số 5, kẻ vạch ngang dưới số 5, viết số 6 dưới vạch ngang và thẳng với số 5.)
- Yêu cầu HS đọc và viết: . 
- Ta gọi là phân số,Phân số có tử là 5, mẫu số là 6
Lưu ý: Mẫu số là số tự nhiên khác 0.
- Lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
- Nhận xét: ,, , là những phân số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV nhận xét – bổ sung
- Quan sát hình.
- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Đọc và viết
- Nhắc lại.
- Lần lượt đọc các phân số của mỗi hình.
- HS tự làm bài vào vở
- Từng HS đọc, viết phân số
HS đọc, viết số
3.Củng cố – Dặn dò: 
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc, viết các phân số.
 - Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.
 - Nhận xét tiết học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đạo đức: Tiết 20 Kính trọng biết ơn người lao động (tt)
I.Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động cà biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II.Đồ dùng dạy học: 
- 	Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
 III.Các hoạt động dạy học:
1.. Bài mới: - Giới thiệu bài: nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Đọc truyện “buổi học đầu tiên”
- Đóng vai/Bài tập 4
- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
- GV và lớp theo dõi, sau đó nhận xét.
- GV phỏng vấn các HS đóng vai: cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa, vì sao?
- Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Kết luận: Nội dung SGV.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5)
- Nhận xét chung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận, trả lời 2 câu hỏi của GV
- Trình bày sản phẩm theo nhóm
- Nhận xét cá nhân.
- 2 HS đọc SGK.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.
- Xem trước bài “Lịch sự với mọi người”
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013
Chính tả (Nghe-Viết)
Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 -Nghe-Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Làm đúng bài chính tả phương ngữ (2).b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
H.TRỢ ĐB
A.KTBC (5’)
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớn, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình..
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài-ghi đề (2’)
 Giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” 
2.Hướng dẫn nghe viết (25’)
-GV đọc toàn bài chính tả
-Cho HS đọc thầm bài văn và cho luyện viết nháp.
 +Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi.
-GV đọc chính tả HS viết bài.
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lần.
-GV cho HS chấm lỗi, sửa sai.GV chấm 4 bài. 
-Nhận xét chung
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (5’)
 Bài tập 2/14SGK ( GV chọn 2.b)
 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV dán 2 tờ phiếu lên bảng
 GV chốt lại lời giải đúng SGV.
 Bài tập 3: (HS chọn 3.b)-HD cho HS làm ở nhà.
 Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
 Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
 4. Củng cố- Dặn dò (4’)
Nhắc lại 1 số từ HS viết sai nhiều
Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai.
- HS viết sai chính tả về nhà viết lại lần nữa những từ ngữ đã được ôn luyện ở BT (2)
- Nhận xét tiết học
HD tiết sau
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm đọc văn, tìm từ khó và luyện viết .
- Học sinh viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
-Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập HS Điền nhanh vần thích hợp vào chỗ trống. Từng thi đọc kết quả
- HS sửa bài
- HS nêu
-Hs làm việc theo nhóm trình bày
--------------------**********--------------------
Toán
Tiết 97: Phân số và phép chia tự nhiên (Trang 108)
I.MỤC TIÊU:
 -Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác o)có thể thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
 Làm Bài1, Bài2 (2 ý đầu), Bài 3
II. ĐỒ À DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vẽ SGK hoặc các mô hình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
H. TRỢ
ĐB
A.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phân số?.
 - Làm bài tập 3 , 4/107.
- Nhận xét tiết học.
B.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học.(2’) 
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
 1.Trường hơp có thương là một số tự nhiên.
- Nêu vấn đề: có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mo ... ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
H. TRỢ ĐB
A. KTBC 
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
2.HD làm bài Kiểm tra:
-GV ghi đề bài lên bảng, Hd phân tích đề bài.
 Đề: Tả cái bàn học ở lơp ớ em.
-GV nhắc một số điểm lưu ý khi làm bài:
 +Lập dàn ý trước khi làm bài văn hoàn chỉnh.
 +Bài văn phải đầy đủ 3 phần:Mở bài, Thân bài, Kết bài
 +Quan sát, miêu tả đúng trình tự bài văn và đầy đủ các bộ phận của cái bàn học.
 -Nêu thời gian làm bài và yêu cầu HS làm bài (30’)
-GV theo dõi HS làm bài, giúp HS yếu làm bài.
3. Củng cố,dặn dò:
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc phố phường.. 
-2HS đọc lại đề bài, phân tích đề.
-HS lưu ý một số điểm do GV nêu.
-HS làm bài vào vở.
-HS nộp bài.
--------------------**********--------------------
 Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 40: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3,BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Phiếu bài tập 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
H. TRỢ ĐB
A. KTBC (4’)
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe”
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2
Bài tập 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
3.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài
-2 Hs lên đọc đoạn văn
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở
Toán Tiết 100: Phân số bằng nhau (tr.111) 
I.MỤC TIÊU:
 Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 Làm BT1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các băng giấy hoặc hình vẽ /SGK 111.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỖTRỢ
ĐB
A.Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài 1, 2, 3/110.
-Nhận xét và ghi điểm.
B.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài: (2’) Nêu YC cần đạt của tiết học.
b.các hoạt động
Hoạt động 1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau:
Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (Hình vẽ SGK trang 111) 
- Hãy so sánh 2 băng giấy trên.
- Mỗi băng giấy chia làm mấy phần? Đã tô màu mấy phần?
- Băng giấy băng giấy.
- và là 2 phân số bằng nhau.
- Làm thế nào để từ phân số có phân số ?
- Giới thiệu tính chất cơ bản của phân số (SGK/111).
Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
Bài 1:
-GV nêu yêu cầu BT
-GV chấm và chữa bài.
4>Củng Cố – Dặn Dò:
- Nêu tính chất của 2 phân số bằng nhau.
- HD làm thêm các bài còn lại.
- Đọc trước nội dung bài: Rút gọn phân số
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và đọc lại.
-Hs làm bài vào vở.
- HS trả lời.
Tập làm văn: Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương
 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 -Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
 -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở HS đang sống (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em
 Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
H. TRỢ ĐB
A. KTBC 
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa phương”
2.HD làm BT:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2: 
* Xác định yêu cầu của đề bài
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- HS trình bày
* HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương:
- HS thực hành 
- HS thi
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Y/ c HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.
-1 HS đọc nội dung BT1
 Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
-HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn.
Lịch sử: Tiết 20 	 Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đếnải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh vào ải
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh Phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của cha ông ta qua trận Chi Lăng. 
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Phiếu học tập.
 - Hình trong SGK (phóng to).
III. Hoạt động dạy và học:
 1.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Nêu khái quát tình hình nước ta cuối thời Trần?
 + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao?.
 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Aûi Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng và yêu cầu HS quan sát.
 - GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ và yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
 Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
 - GV đưa các câu hỏi cho HS thảo luận:
 + Khi quân Minh đưa quân đến trước ải Chi lăng, kị binh của ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của quân ta ?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? 
+ Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào?
 - GV nhận xét và kết luận lại. 
 Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và kết quả của trận Chi Lăng.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng:
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
+ Sau trận Chi lăng thái độ của quân Minh ra sao?
+ Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS dựa vào dàn ý để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
- HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi và nắm được vấn đề.
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Tổ chức cho HS giới thiệu về anh hùng Lê Lợi.
- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
- Nhận xét tiết dạy.
****************************************
Sinh hoạt hoạt tập thể tuần 20
I.MỤC TIÊU:
 -Giúp HS tự quản lớp học, báo cáo sơ kết các hoạt động của lớp.
 -Thực hiện chủ điểm Ở SGK “Tài năng” (Tổ chức kể tên những nhân vật có tài năng có thật trong nước).
 - Tập múa 4 bài hát Đội
 -Nắm bắt kế hoạch tuần 21
II.Tiến hành:
A.Sinh hoạt lớp:
 1.Tổ chức: Lớp trưởng điều khiển
 -Cho lớp hát tập thể
 -Giới thiệu lí do.
 2.Báo cáo sơ kết các hoạt động:
 a.Lớp phó học tập báo cáo KQ học tập của lớp trong tuần 20
 -Nêu ưu điểm-khuyết điểm.
 b.Lớp phó văn boá cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.
 *Ý kiến của tập thể:
 3.Nhận xét của GVCN lớp:
 -Nêu ưu điểm, khuyết điểm
 -Tuyên dương những em có thành tích xuất sắc.
 -Tuyên dương các em có thành tích xuất sắc và những em đã cố gắng học -Nhắc nhở những em chưa cố gắng học tập, chưa nghiêm túc thực hiện tốt các nề nếp.
4.Kế hoạt tuần 21:
 -Những HS yếu tham gia buổi học phụ đạo.
 -Chuẩn bị bài mới và ôn lại kiến thức cũ đđãõ học.
 -Bao sách mới nhận và giữ vệ sinh cá nhân tốt.
 -Lao đôïng vệ sinh.
B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
-GV nêu chủ điểm SGK “Tài năng”
-Cho Hs nêu tên các nhân vật có tài năng có thật trong nước ta mà em biết 
-GV chốt ý và giáo dục các em noi gương phấn đấu để thể hiện sức mình nhất là trong học tập.
-GV cho HS ra sân tập múa: Khăn quàng thắp sáng bình minh, Em yêu trường em, Niềm vui khi em có Đảng, Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
-Nhận xét tinh thần tham gia tiết sinh hoạt này.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 20(1).doc