Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần lễ 15

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần lễ 15

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

- Hiểu ND: Niềm vui sướng v những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Tranh minh họa bài tập đọc trang 146, sgk

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần lễ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Thø hai ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2012
Chµo cê
Chung toµn tr­êng
___________________________
TËp ®äc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh minh họa bài tập đọc trang 146, sgk
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung ( tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
2.Dạy học bài mới.
*Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh họa và hỏi: 
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
+Em đã bao giờ đi thả diều chưa? Cảm giác của em khi đó như thế nào?
-Bài đọc cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em hiểu kĩ hơn những cảm giác đó.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)luyện đọc.
-Gọi 2 HS tiếp nối đọc từng đoạn của của bài ( 3 lượt HS đọc ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng ( nếu có) cho từng HS.
-Gọi 1 Hs đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. 
b)Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
+Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
- +Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài.
-Gọi HS đọc câu hỏi 3.
-Bài văn nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
c)Đọc diễn cảm.
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
*Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
Tuổi thơ ..những vì sao sớm.
-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Củng cố, dặn dò.
+Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài tuổi Ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có dến lớp.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả diều trong đêm trăng.
+Em rất vui sướng khi đi thả diều.
-lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau dọc bài theo trình tự.
+Đoạn 1: tuổi thơ của tôi.đến vì sao sớm.
+Đoạn 2: Ban đêm đến nỗi khát khao của tôi.
-Hs luyƯn ®äc theo cỈp.
-1 Hs đọc.
-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt.
-Đoạn 1: tả vẻ đẹp của cánh diều.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấmthảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mớilớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao gời cũng hy vọng, tha thiết cầu xin’ Bay đi diều ơi! Bay đi!”
+Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
-1 HS đọc: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Tôi ngửa cổ suốt một thời mang theo nỗi khát khao của tôi.
-1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
-Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớpù theo dõi để tìm ra giọng đọc ( như đã hướng dẫn).
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc.
-Trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
___________________________
TOÁN
 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu :
- Thực hiện được chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0 (Bµi 1,2a,3a)
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1,KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng )
 -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. 
 -Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
 -Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 
 * GV nêu kết luận :
 -Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. 
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
 c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
 -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
-Vậy 32 000 : 400 được bao nhiêu? 
 -GV nêu kết luận :
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
 -GV cho HS nhắc lại kết luận. 
d ) Luyện tập thực hành
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 Bài 3
 -Cho HS đọc đề bài. 
 -GV yêu vầu HS tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài. 
-HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
-HS thực hiện tính. 
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
-Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. 
-HS nêu kết luận. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. 
-HS TL 
-HS nêu lại kết luận. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
-HS đọc.
-1 HS đọc đề bài. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vë
-HS nhận xét. 
-Tìm X. 
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
a) X x 40 = 25600 
 X = 25600 : 40 
 X = 640 
-2 HS nhận xét. 
-1 HS đọc trước lớp. 
-1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. 
________________________________
CHÍNH TẢ
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng trình bài CT ; trình bày đúng đoạn văn 
- Làm đúng BT (2) a.
II/. Đồ dùng dạy học:
HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi.
Giấy khổ to và bút dạ.
III/. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
-Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao,
-Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
 -Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: +Cánh diều đẹp như thế nào?
+Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 * Viết chính tả:
 * Soát lỗi và chấm bài:
 c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS, nhóm nào làm xong truớc dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Ch: - Đồ chơi: chong chóng, có bông, chó đi xe đạp, que chuyền,
 - Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền,
Tr: - Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt,
 - Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, chơi trái, cầu trượt
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các bạn trong nhóm gặp khó khăn và nhắc chung.
-Gọi HS trình bài trước lớp
-Nhận xét, khen HS miêu tả hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích
______________________________
KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC
I/ Mục tiêu:
-Thùc hiƯn tiÕt kiƯm n­íc.
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 
-Gi¸o dơc kÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n trong viƯc tiÕt kiƯm,tr¸nh l·ng phÝ n­íc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 
 -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
 -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ?
 -GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết ... a phương nơi em đang sống .
 4/.Chợ phiên:
 * Hoạt động theo nhóm:
 -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi :
 +Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) 
 +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
 -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
3. Cđng cè-dỈn dß:
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -Nhận xét tiết học .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS thảo luận nhóm .
-HS đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả quan sát :
 +Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị 
 +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn 
.
-Vài HS kể .
-HS thảo luận .
-HS trình bày kết quả trước lớp.
-HS khác nhận xét.
-3 HS đọc .
_________________________________
H®tt
Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qu¶ ®¹t ®­ỵc vµ ch­a d¹t ®­ỵc ë tuÇn häc tr­íc.
- §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn häc tíi
II. Sinh ho¹t
 1) C¸c tỉ b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc.
 2) Líp tr­ëng b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc
 3) GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc. §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi:
_______________________________
Thø n¨m ngµy 9 th¸ng 12 n¨m 2010
ThĨ dơc
Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
 Trß ch¬i: “lß cß tiÕp søc” 
I. Mơc tiªu:
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩngc¸c ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
II. §å dïng: Cßi
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung Giê häc
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp, hát và vỗ tay. 
 2. Phần cơ bản:
 a) ¤n bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS 
 +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS 
 b) Trò chơi : “Lß cß tiÕp søc”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi.
 3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. 
 -GV nhận xét, đánh giá tiÕt häc
 -GV giao bài tập về nhà.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.
-HS chơi
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
_________________________
LuyƯn tõ&c©u
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mơc tiªu:
- N¾m ®­ỵc phÐp lÞch sù khi hái chuyƯn ng­êi kh¸c.
- NhËn biÕt ®­ỵc quan hƯ gi÷a c¸c nh©n vËt, tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt qua lêi ®èi ®¸p.
-Gi¸o dơc kÜ n¨ng thĨ hiƯn th¸i ®é lÞch sù trong giao tiÕp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bµi cị:
-3 HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của c/người khi tham gia các trò chơi.
-Nhận xét và cho điểm Hs.
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
b. D¹y bµi míi
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng.
-Mẹ ơi, con tuổi gì?
-Khi muốn hỏi ng/khác, chúng ta cần giữ phép l/sự như cần thưa gưi x/hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa. Dạ,
 Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS đặt câu. 
-Khen những HS đã đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp.
 Bài 3:
+Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
+Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác em cần phải làm gì? 
c) Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 d) Luyện tập:
 Bài 1:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS ý kiến và bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+Qua cách hỏi – đáp ta biết gì về nhân vật?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong chuyện.
-Gọi HS đọc câu hỏi.
-Trong đoạn trích có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi một cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao?
+Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để họi cụ già thì hỏi thế nào?
+Hỏi như vậy đã được chưa?
-Khi hỏi, không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác.
3. Cđng cè-dỈn dß:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-1 HS đọc thành tiếng
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì g/chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
-Lời gọi: Mẹ ơi!
-1 HS đocï thành tiếng.
-Tiếp nối nhau đặt câu.
+Để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
+Thưa gởi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
+Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác
-2-3 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách,mối quan hệ của nhân vật.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhi, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+Những câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò.
+Chuyển thành câu hỏi.
*Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế? Thưa cụ, cụ đánh mất cái gì ạ?
*Thưa cụ, cụ bị ốm hay sao ạ?
-Những câu hỏi này chưa hợp lý với người lớn lắm, chưa tế nhị.
To¸n
LUYỆN TẬP
I.Mơc tiªu:
- Thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba, bèn ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bµi cị
Bài 1 Tính : 1748 : 76 ; 1682 : 58 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
b. Thùc hµnh
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV cho HS tự làm bài. 
-Cho HS vừa lên bảng nêu c/t/hiện tính của mình. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài vào vë.
 - Gv thu chÊm vµ ch÷a bµi
3. Cđng cè-dỈn dß:
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
-Đặt tính rồi tính. 
-4 HS lên bàng làm bài, c¶ líp lµm vµo b¶ng con
-  tính giá trị của biểu thức. 
- thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. 
______________________________
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mơc tiªu:
- N¾m v÷ng cÊu t¹o ba phÇn cđa bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt vµ tr×nh tù miªu t¶, hiĨu vai trß cđa quan s¸t trong viĐc miªu t¶ nh÷ng chi tiÕt cđa bµi v¨n, sù xen kÏ cđa lêi t¶ víi lêi kĨ.
- LËp ®­ỵc dµn ý cho bµi v¨n t¶ chiÕc ¸o mỈc ®Õn líp.
II. C¸c häat ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bµi cị:
+Thế nào là miêu tả?
+Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
 Bài 1:
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
1a/.+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
+Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào?
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
- yêu cầu làm câu b, d vào VBT
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-Gọi HS đọc bài của mình. 
-Hỏi: Để quan sát kĩ đồ vật được tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?
+Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
3. Cđng cè-dỈn dß:
-Hỏi: Thế nào là miêu tả?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh BT2 hoặc viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp.
-2 HS trả lời câu hỏi.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai cũng biết đến chiếc xe đạp của chú.
+Thân bài: Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp đến Nó đá đó.
+Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài theo cách tự nhiên.
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
* Mắt nhìn
* Tai nghe: 
-Trao đổi và viết các câu văn thích hợp vào VBT
-Nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng
HS tự làm bài
-3 đến 5 HS đọc bài.
+Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận,
+Khi tả đồ vật ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
-2-3em trả lời.
____________________________
mÜ thuËt
(c« hoµn d¹y)
____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15lop 4KNSBVNTSDNLTKHQ.doc