Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 15 (cụ thể)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 15 (cụ thể)

Tiết 2:Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu

-Phất âm đúng tên người dân tổctong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 15 (cụ thể)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Rèn chữ:Bài15
 Sửa ngọng:l,n
 Ngày soạn:15/12/2012
Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Thể dục ( đ/c Cường )
Tiết 2:Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu 
-Phất âm đúng tên người dân tổctong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-1 HS đọc bài
- Yêu cầu 4 SHHS đọc tiếp nối từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS .
 -luỵên đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc bài.
- GV đọc mẫu. 
- 3 HS đọc bài, lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
 - HS đọc bài theo trình tự:
-Già Rok, .
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ?
+ Từ ngữ: Nghi thức, trang trọng.
+ HS nêu ý 1
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí "cái chữ"?
- Từ ngữ: im phăng phắc.
- Tỡnh cảm của người Tõy Nguyờn với cụ giáo, với cái chữ nói lờn điờ̀u gì ?
- Y/c HS nêu ý2.
- Bài văn cho em biết điều gì ?
c, Đọc diễn cảm 
- Gọi 4 em đọc lại bài
+ Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Giáo dục HS ý thức yêu mến, quý trọng cô giáo và ham học để trở thành người có ích.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Về ngôi nhà đang xây.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình
Giải nghĩa từ:
Nghi thức: cách thức làm lễ.
Trang trọng: trang nghiêm và kính trọng.
ý1: Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo. 
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết chữ. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
* Giải nghĩa từ: im phăng phắc( HS đặt câu để hiểu nghĩa của từ).
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ cho thấy :
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
- Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ .
ý2 : Người Tây Nguyên mong muốn con em được học hành.
Đại ý: 
+ 4 em đọc nối tiếp , lớp Theo dõi phát hiện giọng đọc: 
+ 1 Hs đọc to đoạn 3- lớp đọc thầm- xác định từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng.
+ đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm
 - HS lắng nghe.
HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.( BT 1,2,3).
II. đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu:
Đặt tính rồi tính: 
19,72 : 5,8 8,216 : 5,2 
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét ghi điểm.
2,Bài mới
* Giới thiệu bài (trực tiếp)
  Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 a, b,c : Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
 -Giáo viên theo dõi từng bài 
 - sửa chữa cho học sinh.
- HS nhắc lại phương pháp chia
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2: Tìm x.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Giup học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần cha biết.
- GV chốt lại dạng bài tìm thành phần cha biết của phép tính.
Bài 3( sgk)
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào vở nháp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1Học sinh nêu lại cách làm.
a, 17,15 : 4,9 
b, 37,825 :4,25 
c, 0,2268 : 0,18 
- Học sinh sửa bài, thống nhất kết quả đúng:
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
a, x x 1,4 = 2,8 x 1,5
 x = 4,2
 x = 4,2 : 1,4
 x = 3
 - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp.
 - HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76( kg)
5,32 kg dầu hoả có số lít là:
5,32 ; 0,76 = 7( lít)
 Đáp số : 7 lít.
- 1 HS nhận xét , chữa bài
 - HS lắng nghe.
 - HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
Tiết 4: Chính tả
BUễN CHƯ LấNH ĐểN Cễ GIÁO
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi( Y Hoa lấy trong gùi ra ....chữ cô giáo) trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Làm được bài tập 2 a ; 3a (phân biệt tr/ ch ).
Ii. đồ dùng dạy học :Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng viết các từ có âm đầu tr / ch 
- Yêu cầu HS nhận xét từ bạn viết trên bảng
- Nhận xét chữ viết của HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
- Hỏi: Đoạn văn cho em biết điều gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
 Nhắc HS viết hoa các tên riêng.
d) Soát lỗi, chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 
a, Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Nhận xét các từ đúng.
Bài 3
a, Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét của bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã được tìm từ.
- 2 HS viết trên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
- HS nêu các từ khó. Ví dụ: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực...
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS tạo thành một nhóm 
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm việc, HS khác bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc lại các từ tìm được .
 -1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
 -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nêu ý kiến về bài làm của bạn, sửa lại bài nếu bạn làm sai.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Nhà phê bình và chuyện của vua
- Truyện đáng cười ở chỗ nào ?
- Truyện đáng cười ở chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam ngụ ý nói rằng sáng tác mới của nhà vua rất dở.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
 - HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu )
Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy )
Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học )
*******************************************************************
Ngày soạn:15/12/2012
Ngày giảng:Thứ ba ngày18 tháng 12 năm 2012
Sửa ngọng: l,n
 Tiết 1: Toán 
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.vận dụng để tìm x. BT 1(a,b,c) 2 (cột 1) ,4(a,c.).
II . Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài ( trực tiếp)
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a,b,c( sgk- trang72): tính.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên lưu ý : 
Phần (c) chuyển phân số thập phân thành STP để tớnh 
- GV chữa bài và ghi điểm HS
Bài 2( cột 1- sgk- trang72): ; = 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm tự làm,chữa bài
- Nhận xét , chữa bài
Bài 4 a,c (sgk- trang 72): Tìm x
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
+ Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao?
 GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của 
tiết học.
- HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
- Hoùc sinh cả lớp làm bài vào vở..
- 3HS lên bảng làm, Chữa bài:
a) 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07
 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04
 = 30,54
c) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08
 = 107 + 0,08
 = 107,08
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các phân số.
 4,35 14,09 < 
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài 
- 2 HS lên bảng .
a/ 0,8 x x = 1,2 x 10
 0,8 x x = 12
 x = 12 : 0,8
 x = 15 
c/ 25 : x = 16 : 10
 25 : x = 1,6
 x = 25 : 1,6
 x = 15,625
- Nhận xét , chữa bài
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong mỗi phép tính.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
Tiết 2:Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
I. Mục tiêu
- Hiểu nghiã từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
Ii. đồ dùng dạy - học
- Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp.
- Từ điển học sinh
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HD HS hiểu nghĩa của từ “ hạnh phúc” và đặt câu với từ đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp. Hướng dẫn cách làm: khoanh tròn vào chữ cái ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
Bài 2: Tổ chức , hướng dẫn Hs tìm từ đồng nghĩa; trái nghĩa với từ “ hạnh phúc”.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Kết luận đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu đặt của HS.
Bài 3: HDHS tìm từ chứa tiếng “ phúc”( phúc có nghĩa là: điều may mắn; tốt lành).
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài :
.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận, làm bài, nêu ý kiến: 
- Hạnh phúc: - Trạng thái sung sướng vì thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. ... hể dục phát triển chung. Trò chơi “ Thỏ nhảy”
I. Mục tiêu:
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện bài.
	- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
	- Giáo dục HS ham tập luyện thể dục thể thao.
II. Chuẩn bị
	- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay các khớp tay, chân, hông
- Chơi trò chơi: HS tự chọn.
- Kiểm tra bài cũ: Bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
2. Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung:
3. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”:
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
- Giải tán.
- 3 hàng dọc.
- 3 hàng ngang. Lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- Gọi một số HS lên thực hiện bài thể dục.
- GV chỉ định một số HS các tổ lần lượt lên thực hiện các động tác của bài thể dục theo thứ tự của bài.
- GV nêu yêu cầu cơ bản của những động tác đó, những lỗi sai HS thường mắc phải và cách sửa. 
- Chia tổ cho HS tự tập luyện.
 - Từng tổ thực hiện bài thể dục một lần theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Cho cảc lớp chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:
Rốn cho HS kĩ năng cộng trừ hai số thập phõn; tớnh giỏ trị biểu thức với hai phộp tớnh cộng từ hai STP.
II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
*(Dành HS TB,yếu) Rốn kĩ năng cộng trừ hai STP
- GV yờu cầu HS hoàn thành BT 1,2,3 vào vở
- Nờu miệng phương ỏn trả lời
- Lớp nhận xột thống nhất kết quả
Bài 1: Tổng của 68,73 và 5,8 là:
A. 73,53; B. 69,31 C. 74,53;	D. 62,93.
 (Đỏp ỏn C)
Bài 2: Hiệu của 2000 và 18,8 là:
A. 1092,2; 
B. 1991,2;
C. 1981,2;	
D. 1082,2.
- Đỏp ỏn B
Bài 3: Tỡm x: 
x - 38,75 = 206,99
A. x=244,64;	B. x=235,74;	
C. x=245,74;	D. x=168,24
(Đỏp ỏn C)
2. Hoạt động 2: Rốn kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức
- GV yờu cầu HS hoàn thành cỏc BT 4
- Lờn bảng trỡnh bày kết quả.
- Lớp nhận xột bổ sung
Bài 4: Nối biểu thức với giỏ trị biểu thức đú.
	12
	10
8,7- 3,6 + 0,3 - 24
5,6-7,3+1,4-2,3
13,14+2,3-3,86-4,7
1,5+3,71+0,5+0,29
	6	
 3
* BT dành cho HS khỏ, giỏi.
Bài 5: Một xe chở 4 thựng hàng, mỗi thựng nặng 37,5kg và chở 6 thựng hàng mỗi thựng hàng mỗi thựng nặng 42,5kg. Hỏi xe đú chở bao nhiờu kilogam.
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
? Em giải bài toỏn này bằng cỏch nào?
- HS trỡnh bày cỏch giải bài toỏn, nếu HS gặp khú khăn thỡ GV mới hướng dẫn.
- HS lờn bảng làm bài, lớp làm nhỏp.
- Cả lớp sửa bài.
Giải
4 thựng hàng loại 37,5kg nặng
37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg)
3 thựng hàng loại 42,5kg nặng
42,5+42,5+42,5=127,5(kg)
Xe đú chở số kg hàng là
150+127,5=277,5 (kg)
 Đỏp số: 277,5 kg
- H trỡnh bày lại cỏch giải
Bài 6: Tỡm hiệu của hai số, biết rằng nếu số bị trừ thờm 4,35 và số trừ thờm 1,47 thỡ được hiệu mới là 20,06.
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
Giải
Nếu cựng thờm ở số bị trừ và số trừ ( số bị trừ thờm 4,35 đơn vị và thờm vào số trừ 1,47 đơn vị ) nờn hiệu cũ chờnh lệch với hiệu mới là:
4,35-1,47=2,88
Vậy hiệu đỳng của hai số là
20,06-2,88=17,1 
Đỏp số: 17,18
3. Củng cố dặn dũ:
- Yờu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai STP.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: đề tàI quân đội
I. Mục tiêu
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài quân đội 
II. Chuẩn bị.
- GV : 1 số tranh ảnh về quân đội
- HS : giấy vẽ , vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội
Tranh vẽ về đề tài Quân đội có các cô các chú là hình ảnh chính
+ Trang phục( mũ, quần, áo)
+ Đề tài về Quân đội rất phong phú 
Hs quan sát
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về hoạt động của chú bộ đội như: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác 
- Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể.
Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về các cô chú bộ đội
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
HS vẽ bài
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm bài vẽ có hai vật mẫu 
Hs lắng nghe
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung: Trò chơi
 “Thỏ nhảy”
I. Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
 - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
 - Giáo dục HS ham tập luyện.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay các khớp tay, chân, hông
- Chơi trò chơi: HS tự chọn.
- Kiểm tra bài cũ: Bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
2. Thi đồng diễn bài thể dục:
3. Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
- 3 hàng dọc.
- 3 hàng ngang. Lớp trưởng điều khiền các bạn khởi động và chơi trò chơi.
- GV chỉ định một số HS các tổ lần lượt lên thực hiện các động tác của bài thể dục theo thứ tự của bài.
- GV nêu yêu cầu cơ bản của những động tác đó, những lỗi sai HS thường mắc phải và cách sửa. 
- Chia tổ cho HS tự tập luyện.
- Từng tổ thực hiện bài thể dục một lần theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Cho cảc lớp chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả làm bài đúng :
Bài 4 SGK t 73: 
- Cho học sinh nêu y/c
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 
 = 8 – 6 = 2
- Nhận xét , chữa bài
b) 0,96 :0,12 – 0,72 : 0,12
 = ( 0,96 – 0,72 ) : 0,12
 = 0,24 : 0,12 = 2
- 1HS nhận xét , chữa bài 
Tự chọn:Luyện từ và câu
Ôn: Từ loại
 I/YÊU Cầu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về từ loại: danh từ chung, danh từ riêng. 
- Biết xác định đúng danh từ riêng, danh từ chung.
 - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài.
II/Đồ Dùng:
 -Vở bài tập.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn tập(Dành HS TB,yếu) 
H: Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng?
Nêu ví dụ?
H: Khi viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết như thế nào?Ví dụ?
 H: Khi viết danh từ riêng tên người nước ngoài ta viết như thế nào?Ví dụ?
H: Khi viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Hán Việt viết như thế nào?Ví dụ?
2/Luyện thêm:
Yêu cầu học sinh đặt câu có các danh từ riêng ở trên và viết đúng ngữ pháp
Dành HS khá giỏi
-Viết 1 đoạn văn tả hình dáng 1 người(có sử dụng dt)
3/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các từ .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- HS làm vào vở.
Mỗi em đặt 1 câu vào vở nháp
- Lớp nhận xét sửa sai.
-HS đặt thêm những câu khác nhau.
-HS đọc bài và nhận xét
Kĩ thuật:
Lợi ích của việc nuôI gà
 I. mục tiêu: HS cần phải:
 - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
 II. đồ dùng dạy học .
 - Phiếu học tập:
 III. các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích tiết học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
- Nêu cách thực hiện hoạt động: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.
- Học sinh lắng nghe.
Các nhóm về vị trí được phân công
 và thảo luận:
- Giáo viên giới thiệu nội dung phiếu học tập, cách thức ghi kết quả yêu cầu: đọc sách giáo khoa, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, dịa phơng.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thỏa luận cử thư kí ghi chép lại các ý kiến vào giấy.
- Nêu thời gian thảo luận (15 phút)
- Gọi đại diện từng nhóm nêu kết quả. Giáo viên bổ sung và giải thích minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung ở sách giáo khoa và tóm tắt, kết luận.hiểu ýrảuận
Học sinh trả lời theo ý hiểu sau đó làm
 bài ở vở bài tập.
 Học sinh báo cáo kết quả bài học.
Các sản phẩm của nuôi gà
-Thịt gà, trứng gà
- Lông gà
- Phân gà
Lợi ích của việc nuôi gà
- Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm
- Cung cấp thịt, trứng để làm thực phẩm hằng ngày. Trong
 thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là đạm. Từ thịt gà
 có thể chế biến thành nhiêù món ăn khác nhau.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình
 ở nông thôn.Nuôi gà tận dụng đợc nguồn thức ăn sẵn có 
trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên dựa vào câu hỏi và bài tập sau để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Lợi ích của việc nuôi gà là gì?
- Gọi học sinh nêu đáp án. Giáo viên đánh giá kết quả bài học của học sinh.
* Củng cố - dặn dò : 
- Chăm sóc gà .
- Nhận xét giờ học 
- Học sinh trả lời câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 lop 5.doc