Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 21

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 21

TUẦN 21

Thứ hai ngày háng 2 năm 2013

Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

 1.KT,KN :

 Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày háng 2 năm 2013
Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN :
 Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS nhận biết thế nào là sự rút gọn phân số: (10-12’)
- HDSH dựa vào tính chất cơ bản của phân số để từ phân số thành một phân số mới nhỏ hơn có giá trị bằng phân số đã cho.
 Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Rút gọn phân số 
 Lưu ý HS dựa vào các dấu hiệu chia hết để rút gọn phân số.
H. có thể rút gọn được nữa không?
 Phân số không rút gọn được nữa gọi là phân số tối giản.
- Rút gọn phân số: = ?
+ HD cách khác: 
3. Thực hành: (15-17’)
Bài 1a: Cho HS nêu yc bài .
- YC HS tự làm bài cá nhân.
- Theo dõi HS làm bài.
*ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm thêm phần b
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2a: Cho HS nêu yc bài.
- Phát bảng phụ.
*ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm thêm phần b
- YC treo bảng, nhận xét và chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng chữa 1 số bài tập 1
- HS làm phép tính:
 = 
- Phân số đã được rút gọn bằng phân số 
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- HS làm nháp, 1 em lên bảng làm:
- TL
- 2 -3 em nhắc lại.
- HS làm ở vở nháp :
- Theo dõi.
- HS đọc quy tắc ở sgk
-Bài 1a: 1 em nêu, lớp theo dõi.
+ HS làm vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài.
Chẳng hạn:
a. 
b. 
+ Lớp nhận xét
- Bài 2a : 1 em nêu.
+ HS làm bài vào bảng phụ theo nhóm đôi.
a. Các phân số tối giản: . Vì các phân số không rút gọn được nữa 
b. Các phân số rút gọn được: 
 ; 
TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục đích -yêu cầu: 
1.KT,KN : - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2.TĐ :- GD HS có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
* KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
 - Tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị :
- Tranh TĐ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 3 - 4’
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài “Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho ghi điểm cho HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài. 1’
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc: 10-12’
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Cho Hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu. 
 * Tìm hiểu bài:8-10’
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL câu hỏi.
 + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 .
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL câu hỏi.
+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
- Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm: 6-8’
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc và HD học sinh đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Năm 1946 ........xe tăng và lô cốt của giặc . 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .3. Củng cố – dặn dò: 2-3’
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc.
- 1-2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, TLcâu hỏi.
+ Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Đất nước đang ....bảo vệ đất nước .
*KNS 2: Suy nghĩ, phán đoán để đưa ra câu trả lời đúng.
+ Trên cương vị cục trưởng cục ....không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . 
+ Ông có công lớn trong ... vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước .
+ Nói về những .... xây dựng Tổ Quốc .
+ Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
+ Năm 1948 ... Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác .
+ Là nhờ ông yêu nước ....xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- HS nêu
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- Quan sát.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 1HS nêu.* KNS 1: Có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Lắng nghe.
Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
2.TĐ ; - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK Đạo đức 4; SGV; Thẻ bìa.
 - HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ bài thơ về lịch sự với mọi người.
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3-4’)
 - Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động?
- Em đã làm gì để thể hiện mình là người biết ơn người lao động.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ghi bảng. (1’)
2. Các hoạt động: (28-30’)
* HĐ1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện.
+ Nêu một số câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau :
1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ?
3. Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
- Rút ghi nhớ.
* HĐ2: Bài tập 1 - Thảo luận, nêu ý kiến.
- Chia lớp thành các nhóm và giao việc cho từng nhóm thảo luận, nêu ý kiến mỗi nhóm một tình huống trong bài tập1.
- Nhận xét, chốt câu thể hiện việc làm đúng: câu b và câu d.
Kết luận : Lịch sự với mọi người là có những lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc .
C. Hoạt động tiếp nối: (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem trước các bài tập còn lại và sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện lịch sự với mội người.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
+ Trả lời.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm TL.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc ghi nhớ.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm theo tình huống GV đã giao.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nx, bổ sung.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày tháng năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.KT,KN : 
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản phân số .
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Luyện tập: (28-30’)
Bài 1: Gọi HS đọc yc. 
Khuyến khích HS rút gọn cách nhanh nhất.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yc bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4(a,b): Gọi HS đọc yc bài .
- HD HS bài mẫu.
 - Giới thiệu cách đọc
- HD HS nêu nhận xét của bài tập?
 - Cùng chia nhẩm các cặp thừa số giống nhau.
*ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm cả phần c 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng chũa bài 1a.
-Bài 1: HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa bài.
Chẳng hạn:
-Bài 2: 1 em đọc yc, lớp theo dõi.
+ 1 số HS làm bảng lớp, lớp làm vở nháp.
 là phân số tối giãn, không rút gọn được
Vậy các phân số đều bằng 
Bài 4(a,b): 
- 1 em đọc.
+ HS đọc: Hai nhân ba, nhân năm, chia cho ba, nhân năm, nhân bảy.
+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5.
- HS làm bài còn lại vào vở, 2 HS làm bảng. Lớp nhận xét
b. c. 
Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt .
- TL được các câu hỏi trong SGK. Thuộc được một đoạn bài thơ.
2.TĐ : Yêu cảnh đẹp thiên nhiên
* THMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quí và biết bảo vệ MTTN.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ Nd bài thơ.
III. Các hoạt đông dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- 2 HS đọc bài " Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa"
B. Bài mới.
1. GT bài: (1’)
Giới thiệu: Bài thơ viết trong thời kỳ đất nước chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
2. Luyện đọc: (8-10’)
- Sữa lỗi phát âm.
- Đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng trìu mến - Nhấn giọng các từ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, lim dim, êm ả, ngây ngất, bừng tươi.
3. Tìm hiểu bài: (8-10’)
- Sông La được miêu tả như thế nào ?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ?
- Em cảm nhận được điều gì qua cách miêu tả trên?
- Chúng ta phải làm gì để BV vẻ đẹp ấy?
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những nụ ngói hồng ?
- 2 câu thơ gần cuối nói lên điều gì?
4. HD đọc diễn cảm và HTL : (8-10’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 2.
C. Củng cố- Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Đọc nối tiếp 3 khổ thơ (3 lượt).
- Luyện phát âm từ khó.
- Tìm hiểu nghĩa từ mới.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc khổ 1,2.
- Nước trong veo như ánh mắt, hàng tre mươn mướt,...
- Ví với đàn trâu đắm mình thong thả. 
Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Sông La rất đẹp...
- TL.
- Đọc đoạn còn lại.
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai những bè gỗ chở về xuôi góp phần xây  ... 
- Các nhóm thi đua gắn bảng nhanh PHT.
- BT2.
Đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Thực hiện theo YC.
- Trình bày.
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...)Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV.
2.TĐ : Tự giác khi sửa bài
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GT bài: (1’)
2. NX chung về kết quả làm bài: (7-8’)
- Ghi bảng đề bài.
- Nhận xét.
+ Những ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Bố cục.
- ý, diễn đạt.
- Sự sáng tạo.
- Hình thức trình bày.
- Những thiếu sót hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể.
- Trả bài.
3. Hướng dẫn HS chữa bài. 18-20’
a/Hướng dẫn HS sửa lỗi.
b/ HS chữa lỗi chung.
- Dán bảng tờ phiếu ghi 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...
4. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay. 6-8’
- Đọc 1 số bài viết hay.
5. Củng cố - dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Quan sát 1 số cây ăn quả.
Lỗi dùng từ.
Lỗi , sửa lỗi.
- Đọc lời nhận xét của GV.
- Viết vào PHT các lỗi trong bài viết của mình.
- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi.
- 1 số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- Trao đổi về bài chữa.
- Phát hiện cái hay
Kĩ thuật:
 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
 - KT:HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 - KN: Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh với cây rau và hoa.
 - GD: Có ý thức chăm sóc cây rau,hoa đúng kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3-4’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (1-2’)
 b. Các hoạt động:
* HĐ1: Tìm hiểu các ĐK ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. (8-10’)
- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: 
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 - Nhận xét kết luận: Các ĐK ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
* HĐ2: HD HS tìm hiểu ảnh hưởng của các ĐK ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 ( 10-15’)
- HD HS đọc nội dung SGK. Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Nêu câu hỏi gợi ý đối với từng yếu tố ngoại cảnh.
* Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
+ Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
* Nước: 
+ Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
* Ánh sáng:
+ Cây nhận ánh sáng từ đâu?
+ Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
+ Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
+ Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
- Nhận xét và tóm tắt nội dung.
* Chất dinh dưỡng:
- Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
+ Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
+ Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
+ Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
- Tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
* Không khí:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+ Cây lấy không khí từ đâu ?
+ Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
+ Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
- YC HS đọc ghi nhớ.
3.Nhận xét- dặn dò: ( 3-5’)
- NX tiết học.
- YC HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa".
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lắng nghe.
* Quan sát tranh SGK.
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
- Lớp lắng nghe, NX.
- Đọc nội dung SGK.
- Trả lời.
+ Không.
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
* Suy nghĩ trả lời.
- Từ đất, nước mưa, không khí.
- HS trả lời
- Mặt trời
- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
- Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
- Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng 
- Lắng nghe.
- Đạm, lân, kali, canxi,..
- Là phân bón.
- Từ đất.
- Lắng nghe.
* QS tranh, trả lời câu hỏi.
- Vài em đọc ghi nhớ SGK.
To¸n: LuyÖn tËp ®äc, viÕt ph©n sè
A.Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- NhËn biÕt vÒ ph©n sè, vÒ tö sè vµ mÉu sè.
- BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè.
B.§å dïng d¹y häc:
Vë bµi tËp to¸n 4
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi:
- Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 15
- ViÕt råi ®äc ph©n sèchØ phÇn ®· t« mµu? MÉu sè cho biÕt g×? Tö sè cho biÕt g×?
- Nªu c¸ch ®äc c¸c ph©n sè råi t« mµu?
- ViÕt c¸c ph©n sè cã mÉu sè b»ng 5, tö sè lín h¬n 0 vµ bÐ h¬n mÉu sè?
Bµi 1: c¶ líp lµm bµi vµo vë
 H×nh 1: : ba phÇn n¨m 
 H×nh 2: : s¸u phÇn t¸m
H×nh 3: : n¨m phÇn chÝn
Bµi 2: c¶ líp lµm vµo vë- 2em ch÷a bµi.
 : B¨y phÇn m­êi; : n¨m phÇn t¸m;...
Bµi 3: HSKG làm - 1em ch÷a bµi:
; ; ;
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè: ViÕt c¸c ph©n sè: mét phÇn t­; ba phÇn b¶y; b¶y phÇn m­êi
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 1.KT,KN : - Thực hiện được quy đồng mẫu số 2 phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.GTB:(1’)
2. HD làm bài tập: (29-30’)
Bài 1a: 
 - Cho HS tự làm bài rồi lên bảng chữa bài.
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2a: Tiến hành tương tự.
- Theo dõi HS làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Gọi HS nêu yc bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
*ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài 5
Bài 5: Cho HS nêu yc bài
- HD HS cách làm.
- Nhận xét, tuyên dương em làm đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng chữa bài 1
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Bài 1a: 1 em nêu yc bài.
+ HS làm bài vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài
Chẳng hạn:
 a. và 
; = 
* HS khá giỏi làm thêm bài 2b
b. và 
; Giữ nguyên phân số 
-Bài 2a: 1 số em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
a. và 2 viết là: và 
 Quy đồng
 = ; giữ nguyên 
-Bài 4: 1 em nêu, lớp làm bài theo nhóm đôi
QĐMS của . MSC là 60
 = 
 = 
- Đính bài lên bảng lớp, lớp nhận xét
Bài 5
- Nêu yc bài
- HS làm bài tương tự bài mẫu
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần chính của 1 bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn MT cây cối( BT1)
- Biết lập dàn ý một bài văn miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách học.(BT2)
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh 1 số cây ăn quả.
- Giấy ghi lời giải BT 1, 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Phần nhận xét. (13-15’)
 BT1.
- Dán bảng lời giải.
+ Đ1 (3 dòng đầu): Giới thiệu bao quát cây ngô.
+ Đ2(4 dòng tiếp): Tả cây ngô và bắp ngô.
+ Đ3(còn lại): Tả cây ngô lúc thu hoạch.
 BT2:
- Trình tự miêu tả trong bài "Cây mai tứ quý" có điểm gì khác bài "Bãi ngô"?
BT3:
- Lưu ý: Phần thân bài có 2 cách để tả.
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý.
+ Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối .
+ Mở bài : giới thiệu bao quát về cây .
+ Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây .
+ Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây .
3. Phần ghi nhớ. 2-3’
4. Phần luyện tập. (15-17’)
BT1:
- HDHS làm bài.
BT 2.
- Treo tranh, ảnh một số cây ăn quả.
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: (1- 2’)
- Gọi 1 HS nhắc lại ND ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
-BT1. 1 HS đọc yêu cầu.
- Đọc thầm bài "Bãi ngô" và xác định nội dung từng đoạn.
- Phát biểu.
BT2: Đọc bài "Cây mai tứ quý".
- Nêu nội dung từng đoạn.
- Cây mai tứ quý: Tả từng bộ phận của cây
- Bãi ngô: Tả từng thời kì phát triển của cây.
-BT3:
 Trao đổi theo nhóm 4: Rút ra nhận xét về cấu tạo 1 bài văn miêu tả cây cối.
- 3-4 HS đọc mục ghi nhớ.
-BT1: Đọc thầm bài " Cây gạo".
- Tìm trình tự miêu tả.
- Tả theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo.
- BT 2: Đọc YC bài tập.
- Chọn 1 cây ăn quả để lập dàn ý cho bài tả.
- Nối tiếp nhau trình bày dàn ý.
- 1 em nhắc lại
BUỔI CHIỀU
TIẾNG VIỆT : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. . Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III). 
ỊI Chuẩn bị :VBT. PBT
III. Các hoạt động dạy học :
- Hướng dẫn HS luyện đọc 2bài văn tả cây mai và cây ngô đồng
+HS khá giỏi: đọc lưu loát, diễn cảm cả bài.
+HS yếu: Đọc lưu loát toàn bài.
Hướng dẫn ôn kiến thức cũ:
+ Tìm các mẫu câu Ai thế nào ?
+ Xác định CN, VN tròn các câu đó
Sửa bài
 ___________________________________________
To¸n 
LuyÖn: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
A.Môc tiªu:
 Cñng cè cho HS : 
- BiÕt c¸ch quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè.
B.§å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.KiÓm tra:Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè hai ph©nsè?
3.Bµi míi:
- Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 22, 23
 Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè(theo mÉu)?
 vµ 
Ta cã: ; 
- Quy ®ång mÉu sè vµ ®­îc vµ 
- Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè(theo mÉu?
 vµ 
v× 9 : 3 = 3
Ta cã: 
- Quy ®ång mÉu sè vµ ®­îc vµ 
- GV chÊm bµi- nhËn xÐt
- 2 em nªu - líp nhËn xÐt.
Bµi 1(trang 22):
 C¶ líp lµm vµo vë - 1em ch÷a bµi 
 ; 
quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè vµ ta ®­îc hai ph©n sè vµ 
(c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 1(trang 23): 
 C¶ líp lµm vµo vë - 1em ch÷a bµi 
 V× 10 : 5 = 2
 quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè vµ ta ®­îc hai ph©n sè vµ 
(c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè?.
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4Tuan 21.doc