Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 1 - Chương trình cả năm

Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 1 - Chương trình cả năm

Bài 19 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Tiết 2 )

A. Mục tiêu :

- Giúp hs nhận biết : Một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương

- Thấy được sự khác biệt giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.

- Hs có ý thức gắn bó, yêu mên quê hương

B. Đồ dùng dạy học

- Các hình trong bài 20 SGK

C. Phương pháp dạy – học :

 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành.

D. Các hoạt động dạy – học :

I. Ổn định tổ chức

 Gv cho hs hát

II. Kiểm tra bài cũ :

III. Dạy bài mới

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 1 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ .... ngày ... tháng ...năm 200..
Bài 1 : cơ thể chúng ta
A. Mục tiêu :
- Học sinh biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể
- Biết một số cử động của đầu và cổ, minh, chân và tay
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
B. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong bài 1 SGK
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. ổn định tổ chức :
 Nhắc nhở học sinh 
II. Kiểm tra bài cũ :
Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh cho môn học
III. Bài mới :
Giới thiệu bài , ghi tên bài
 * Hoạt động1:
 quan sát tranh gọi đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 - yêu cầu thảo luận nhóm hai
Yêu cầu trình bày giáo viên chỉ và nêu tên các bộ phân bên ngoài của cơ thể
 * Hoạt động 2:
- Nêu mục tiêu
Yêu cầu thảo luận nhóm 4
Yêu cầu trình bày
- Yêu cầu hs biểu diễn lại các hoạt động
NXĐG
Cơ thể chúng ta có mấy? 
? Vì sao chúng ta cần tích cực vận đọng?
c. Hoạt động 3:
Nêu mục tiêu: gây hứng thú rèn luyện thân thể
- HD hs học bài hát
Làm mẫu từng dộng tác
- Gv hô cho hs tự tập 
IV.Củng cố, dặn dò :
 Chơi trò chơi, thi kể nhanh tên các bvộ phận biên ngoài của cơ thể người vận động thường xuyên thể dục cho cơ thê khoẻ mạnh.
 - Nhận xét tiết học , nhắc nhở h/s thực hiện tốt theo bài học
 Hát 
 - Trả lời 
Để sách vở lên mặt bàn để khoa học
Cơ thể chúng ta
- nhắc lại
quan sát tranh (t4)
quan sát tranh nghe yêu cầu
-Thảo luận nhóm 2 chỉ và nói tên các bộ phân bên ngoài của cơ thể trang 4
- Đại diện nhóm trình bày 
Đại diện một số nhóm lên chỉ và nêu lớp nhận xét.
Quan sát tranh (t6)
- hs nghe: quan sát một số hoạt động của một số bộ phân của cơ thể và nhận biết được 3 bộ phận chính của cơ thể người.
- Nhóm 4 quan sát và nói xem các bạn trong từng tranh đang làm gì?
 - 3 học sinh nêu: Ngửa cổ, cúi đầu quay đầu, ôm em của người
- đại diện 3 nhóm lên biểu diễn các hoạt động của đầu, mình chân tay như các bạn trong hình
- NX bình chọn
-Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính, đầu mình chân và tay
- Giúp ta khỏe mạnh, nhanh nhẹn hơn.
Tập thể dục
Học bài hát từng câu theo giv
Cúi mãi mỏi lưng
Vêit mãi mỏi tay
Thể dục thê này
là hết mệt mỏi
Làm theo giáo viên
Tập theo lởi hô của giáo viên vừa hát vừa tập.
*****
 Thứ .... ngày ... tháng ...năm 200..
Bài 2 : chúng ta đang lớn
A. Mục tiêu :
- Sức lớn của trẻ em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hêỉu biết
- So sánh được sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
B. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong bài 2 SGK
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
? cơ thể người gồm mấy phần
III. Bài mới :
2.Giới thiệu bài ,
 ghi đầu bài
2. bài mới:
 * Hoạt động1:
 quan sát tranh trang ở sách thảo luận nhóm đôi
yêu cầu trình bày
Hai bạn ở giữa tranh đang làm gì?
 * Hoạt động 2:
- Nêu mục tiêu 
c. Hoạt động 3:
Yc so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn trong nhóm 4.
- Yc trình bày
Yc quan sát xem ai béo ,gầy
?chúng ta lớn lên có giống nhau không?
? điều đó có đáng lo không
c. Hoạt động 3:
- Yêu cầu thực hành về các bạn
Yêu cầu trình bày 
IV.Củng cố, dặn dò :
 ?Sức lớn của trẻ em tểh ở điều gì
Muốn chóng lớn khôn mạnh cần làm gì?
 - Nhận xét tiết học , nhắc nhở h/s thực hiện tốt theo bài học
 Hát 
 - 2 hs tự chỉ vào cơ thể mình và nêu
- Cơ thể người gồm 3 phần đầu 
- Hai học sinh biểu diễn
Chúng ta đang lớn lên
- nhắc lại
* Làm việc với sgk
- Thảo luận nhóm đôi: quan sát tranh và cho biết tranh quan sát được những gì trong từng tranh các hình 1,2,3,4,5 cho biết sức lớn của em bé .
2 bạn đang cân, đo để xem mình lớn lên như tn?
-*Thực hành theo nhóm
- Nhóm 4 đo xem ai cao hơn vòng mông, eo, vòng tay
Các nhóm trình bày
Nêu những bạn béo gầy trong lớp
- Lự lớn lên của mỗi người không giống nhau.
Không đáng lo lắm
Về các bạn tỏng nhóm
- hó vẽ các bạn trong nhóm 4 của mình vào vở bài tập hoặc giấy.
Thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
- cần ăn uống điều độ, chăm tập thể dục
************** 
 Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Bài 19 : Cuộc sống xung quanh ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu :
- Giúp hs nhận biết : Một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
- Thấy được sự khác biệt giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
- Hs có ý thức gắn bó, yêu mên quê hương
B. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong bài 20 SGK
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D. Các hoạt động dạy – học :
I. ổn định tổ chức 
 Gv cho hs hát
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Dạy bài mới
- Gv cho hs nêu nghề nghiệp của các cô chú bác quanh nhà em 
- Gv nhận xét và ghi điểm
- 3, 4 hs nêu
- Lớp nhận xét bạn
1. Gt bài : Tiết học này chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp về cuộc sống ở xung quanh chúng ta.
2. Gv cho hs làm việc với SGK
- Hs làm việc theo nhóm với SGK
* Mục tiêu : Hs biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống nông thôn, bức tranh nào nói về cuộc sống ở thành phố. 
* Cánh tiến hành
- Bước 1 : Gv yêu cầu Hs tìm bài 18 và 19 : Đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi 
+ Gv gợi ý cho 1 số hs còn lúng túng 
- Bước 2 : Gv gọi một số hs trả lời câu hỏi 
+ Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu ? tại sao em biết ?
+ Bức tranh ở trang 40 – 41 vẽ về cuộc sống ở đâu ? tại sao em biết ?
+ Bạn sống ở đâu ? hãy nói về cảnh vận nơi bạn đang sống ?
+ Nghề nghiệp chính của nhân dân địa phương nơi bạn sống ?
+ Nêu tình cảm của mình đối với nơi mình sống ?
- Hs quan sát - Đọc cau hỏi và trả lời câu hỏi trong bài 
- Mỗi hs lần lượt chỉ vào các hình trong 2 bức tranh và về những gì các em nhìn thấy 
- Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ cuộc sống ở nông thôn vì trong tranh có trạm y tế xã, cso một trạm bưu điện nhỏ, cảnh làng xóm đông vui với những ngôi nhà có mái ngói đỏ tươi. Cảnh đường làng có người gánh dắt trâu đi cầy, người đang tuốt lúa, người gánh gạo, trẻ em đi học, cạnh đường làng có ruộng lúa, người nông dân đang thu hoạch lúa và cày ruộng. Người dân đi lại bằng xe đạp...
- Bức tranh ở trang 40 – 41 vẽ về cuộc sống ở thành phố vì tranh vẽ có rất nhiều nhà cao tầng, có nhiều cửa hàng, cửa hiệu, cảnh đường phố có đèn hiệu giao thông có chú công an đứng ở ngã tư, người đi lại bằng ô tô, xe máy, có chợ đông người, đường có hành lang
- Chúng ta sống ở thị trấn Hát Lót – Huyện Mai Sơn : Nơi chúng ta sống rất đông vui, dọc hai bên đường có nhiều nhà xây và nhà cao tầng, có nhiều cửa hàng, cửa hiệu, có chợ lớn, mọi người đi lại bằng nhiều phương tiện : ô tô, xe máy, xe đạp...
- Nghề nghiệp chính của nhân dân địa phương là buôn bán, trồng rau bán, trồng chè, trồng dâu nuôi tằm, thợ may, rèn...
- Rất quý và yêu mến cảnh vật và con người nơi con sống - đó chính là quê hương của của con. 
IV. Củng cố - dặn dò :
Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong bức tranh trang 38 – 39, 41 – 43
 Thứ ba ngày tháng 1 năm 2007
 Bài 20 : An toàn trên đường đi học 
A. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu và thực hiện :
 - Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học 
 - Quy định về đi bộ trên đường, tránh một số tình huống nguy hiểm .
 - Có ý thức chấp hành tốt những quy định về trật tự an toàn giao thông.
B. Đồ dùng dạy- học :
 - Giáo viên : Vở bài tập, tranh minh hoạ.
 - Học sinh ; Vở bài tập .
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. ổn định tổ chức :
 Nhắc nhở học sinh 
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Nơi con ở thuộc thành thị hay nông thôn ?
 - Con hãy kể về cuộc sống sinh hoạt ở địa phương con ở ?
III. Bài mới :
 * Hoạt động1:
 - Mục đích :
 - Cách tiến hành : 
- Chia nhóm cứ hai nhóm một tình huống 
 - Điều gì có thể xảy ra ?
 - Con khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
 - Để tai nạn không sảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì ?
 * Hoạt động 2:
 - Mục đích :
 - Cách tiến hành :
 - Yc quan sát tranh vẽ trang 43 sgk 
 - Bức tranh 1và 2 có gì khác nhau ?
 - Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
 - Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
 - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
 - Khi đi bộ ta chú ý điều gì ?
* Hoạt động 3 : 
 - Mục đích :
 - Cách tiến hành :
 HD cách chơi : 
- Cho hs đóng vai đèn giao thông , người đi bộ , xe máy, xe đạp, ô tô.
- Yc thực hiện chơi
- Nhận xét, ĐG 
IV.Củng cố, dặn dò :
 - Các con vừa học bài gì?
 - Khi đi bộ trên đường con cần chú ý điều gì?
 - Nhận xét tiết học , nhắc nhở h/s thực hiện tốt theo bài học
 Hát 
 - Trả lời 
- Vài em kể 
* Thảo luận nhóm
- Biết được một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học .
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Không được chạy lao ra đường , không được bám ngoài ô tô, đi bộ đúng quy định 
* Làm việc với sgk
- Học sinh biết qui định về đường bộ .
- Quan sát tranh 
- Trả lời theo nội dung tranh 
- Nhận xét 
- Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường bên tay phải của mình.
*Trò chơi Đi bộ đúng qui định 
- Biết thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông.
- Đèn đỏ tất cả người và phương tiện phải dừng lại, đèn xanh người và xe cộ được đi lại 
- Ai sai sẽ phải nhắc lại luật đi bộ trên đường.
- Nhận xét, bình chọn 
- Bài an toàn trên đường đi học 
 - Trả lời
 Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007
 Bài 21 : Ôn tập xã hội
A. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học về xã hội.
 - Nắm được các kiến thức đã học trong phần xã hội .
B. Đồ dùng dạy- học :
 - Giáo viên : sgk, tranh minh hoạ .
 - Học sinh : sgk, vở bài tập .
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. ổn định tổ chức :
 Nhắc nhở học sinh 
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Tuần trước các con học bài gì?
 - Khi đi bộ trên đường con cần chú ý điều gì?
III. Bài mới :
1. GT bài :các con vừa học xong phần xã hội để các con nắm chắc hơn. Bài hôm nay các con học bài ôn tập xã hội.
2. Nội dung :
- Tổ chức cho h/s hái hoa dân chủ theo các câu hỏi .
- Gọi h/s xung phong lên hái hoa , hái bông hoa nào đọc câu hỏi trên bông hoa rồi trả lời .
- Cho h/s xen kẽ tiết mục văn nghệ.
 Nhận xét tuyên dương những em trả lời tốt.
IV. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học , khen những em có ý thức học .
 - Chuẩn bị cây rau bài sau học . ... cũ 
- Nêu tác hại của con muỗi ?
III. Bài mới 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Nội dung
* Hoạt động 1 
- Mục tiêu 
- Chia nhóm thảo luận 
- Đặt các tranh ảnh về thực vật và động vật lên tường
- Hát đầu giờ 
- 2 hs nêu, lớp nhận xét
- Hs nhắc lại đầu bài 
* Hoạt động nhóm
- Hs ôn lại về các cây và các con vật đã học, nhận biết một số cây và con vật mới
- Chia làm 4 nhóm
- Bày các mẫu vật trong lớp mà mình mang đến để trên bàn
- Hs chỉ và nói tên từng cây, từng con mô tả chúng – tìm sự giống nhau và khác nhau giữa các cây, các con vật 
- Cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm
- Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời 
=> kết luận 
- Có nhiều loại cây : cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước, nhưng đều có rễ thân, lá và hoa 
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống...nhưng chúng đều có : đầu mình và cơ quan di chuyển
* Hoạt động 2
- Trò chơi : Đố bạn con gì, cây gì ?
- Mục tiêu 
* Trò chơi
- Hs nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học 
- Hs được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi 
 Gv hướng dẫn chơi
- Mỗi hs được gv cheo 1 tấm bìa có hình thù một cây rau hoặc con cá...ở bảng em đó khoong biết đó là cây gì con gì nhưng cả lớp đều biết hs đeo hình cũ, đặt câu hỏi cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi hs trả lời các câu hỏi SGK 
- Về học bài 
 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2007
Bài 30 : Trời nắng – trời mưa
A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết 
- Nhưng dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và đám mây khi trời nắng trời mưa
- Có ý thức bảo vệ sức khoe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa 
B. Đồ dùng dạy- học :
 - Giáo viên : sgk, tranh minh hoạ .
 - Học sinh : sgk, vở bài tập .
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. Bài cũ :
- Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo ?
- Người ta nuôi mèo để làm gì ?
II. Bài mới :
Gt bài – ghi bảng
Nội dung :
*Hoạt động 1 : 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm
- Gv yêu cầu hs phân tranh ảnh thành 2 loại : Trời nắng – trời mưa
- Gv yêu cầu hs thảo luận về các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa
- Yc đại diện vài nhóm gt trước lớp
- Mèo có đầu, cổ, mình, 4 chân 
- Để bắt chuột, làm cảnh
*Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
- Hs ngồi theo nhóm 
- Hs phân loại tranh ảnh thành 2 loại : Trời nắng – trời mưa
- Mỗi hs nêu một dấu hiệu của trời nắng vừa nói vừa chỉ vào tranh ảnh
- Sau đó vài hs nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả về bầu trời và những đám mây khi trời nắng – trời mưa
- Đại diện vài nhóm đem tranh ảnh lên giới thiệu trước lớp.
=> Kết luận : 
- Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo... 
- Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây đen lên không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời...
* Hoạt động 2 : 
- Gv cho hs mở sgk thảo luận về các CH trong sgk
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng phải đội mũ nón
+ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ phải làm gì
- Nhận xét, chốt lại
*Thảo luận
- Hs mở sgk – hai hs hỏi và trả lời nhau các câu hỏi trong sgk 
- Để không bị ốm
- Để không bị ướt nhớ phải mặc áo mưa, đội nón che ô
III. Củng cố – Dặn dò:
- Gv cho hs chơi trò : “trời nắng, trời mưa”
- Gv chuẩn bị 1 số tấm bìa có vẽ hoặc viết lên các đồ dùng như áo mưa, mũ, nón, ô
- Cách chơi :
+ Một hs hô : “trời nắng”, các hs khác cầm nhanh những tấm bìa có vẽ những thứ phù hợp dùng cho khi đi nắng....
- Quan sát lại các dấu hiệu của trời nắng – trời mưa 
 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
Bài 31: Thực hành – Quan sát bầu trời
A. Mục tiêu : Hs biết 
- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết
- Sử dụng bốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình cũ đơn giản
B. Đồ dùng dạy- học :
 - Giáo viên : sgk, tranh minh hoạ .
 - Học sinh : sgk, vở bài tập .
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Khi trời nắng bầu trời như thế nào 
- Khi đi dưới trời nắng – trời mưa phải làm gì ?
- Gv nhận xét
III. Bài mới 
Giơí thiệu bài: ghi đầu bài 
Nội dung :
* Hoạt động 1 
- Mục tiêu 
- Cách tiến hành 
- Gv nêu nhiệm vụ của hs khi đi ra ngoài trời quan sát 
- Nhìn lên bầu trời em thấy ntn ?
- Trời có nhiều mây hay ít mây, màu gì ?
=>Kết luận 
- Quan sát những trời đang nắng 
* Hoạt động 2
- Cho hs nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh
- Nhận xét tuyên dương
- Hát đầu giờ 
- 2 hs nêu 
- 2 hs nêu 
- Nhận xét
- Hs nêu đầu bài 
* Quan sát bầu trời:
- Hs biết quan sát nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây 
- HS ra ngoài trời quan sát bầu trời 
- Nhìn lên bầu trời em trong thấy mặt trời và các khoảng trời xanh 
- Trời hôm nay ít mây 
- Những đám mây màu xanh, màu vàng, chúng đang chuyển động 
+ Quan sát xung quanh 
+ Sân trường cây cối – mọi vật lúc này khô hay ướt
- Đám mây trên bầu trời ta biết được trời râm mát hay trời sắp mưa
* Hs nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh 
- Trời hôm nay ntn
- Cảnh vật : cây cối, các con vật.xung quanh mình
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Hs trình bày tranh ảnh của mình
- Về học, làm bài 
 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007
Bài 32 : gió
A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết 
- Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để môtả cảm giác khi trời có gió thổi vào người.
B. Đồ dùng dạy- học :
 - Giáo viên : sgk, tranh minh hoạ .
 - Học sinh : sgk, vở bài tập , mang chong chóng.
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. Bài cũ :
- Khi đi ngoài trời nắng ta phải làm gì ?
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài – ghi bảng
2.Nội dung :
*Hoạt động 1 : 
- Mục tiêu
- Yc quan sát tranh theo nhóm đôi
- Gợi ý cho hs trả lời.
- Yc trình bày trước lớp
- NX, chốt lại
* Hoạt động 2:
- Mục tiêu
- Ycầu quan sát ngoài trời theo nhóm tổ
- Tập hợp lớp lại, yc rút ra nhận xét
- NX, chốt lại
* Hoạt động 3:
- Phổ biến luật chơi
- Yc cầm chong chóng chuẩn bị chơi
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại bài
- Học bài, vận dụng thực tế
- 2 hs trả lời
- Nhắc lại đầu bài
* Quan sát tranh:
- Nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh sgk.
- Quan sát tranh sgk(66), nêu những gì nhận thấy khi gió thổi vào người bằng cách lấy quyển vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét.
-> Khi trời lặng gió, cây cối đứng im.Gió nhẹ làm lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả
* Quan sát ngoài trời:
- Nhận biết trời có gió hay không có gió. Gió mạnh hay nhẹ.
- Quan sát ngoài trời theo nhóm tổ.
Quan sát lá cây, ngọn cỏ ngoài sân và NX.
* Trò chơi: chơi chong chóng
- Bạn quản trò hô: “gió nhẹ” các bạn chạy từ từ. Hô: “gió mạnh” các bạn chạy nhanh. Hô: “ trời lặng gió” các bạn đứng im, để chong chóng ngừng quay
 Thứ ba ngày tháng 5 năm 2007
Bài 33 : trời nắng – trời rét
A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết 
- Nhận biết trời nóng hay trời rét.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
B. Đồ dùng dạy- học :
 - G: sgk, tranh minh hoạ .
 - H: sgk, vở bài tập ,tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. Bài cũ :
- Khi gió nhẹ, gió mạnh cây cối ra sao ?
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài – ghi bảng
2.Nội dung :
*Hoạt động 1 : 
- Mục tiêu
- Yc quan sát tranh theo nhóm 4
- Gợi ý cho hs trả lời.
- Yc trình bày trước lớp
- NX, chốt lại
- NX, ĐG
* Hoạt động 2:
- Mục tiêu
- Chuẩn bị quần áo mũ,mũ len, ô
- NX, ĐG
- 2 hs trả lời
- Nhắc lại đầu bài
* Quan sát tranh:
- Nhận biết các tranh ảnh , mô tả cảnh trời nóng, trời rét.
- Các nhóm phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét. Nêu dấu hiệu của trời nóng, trời rét
+ Giới thiệu tranh của nhóm mình.
+ Trời nóng ta thấy có mồ hôi.Trời rét làm chân tay tê cóng
+ Trời nóng cần mặc áo ngắn tayTrời rét cần mặc quần áo rét..
* Trò chơi: Trời nóng, trời rét
- Cử một bạn hô: “Trời nóng”các bạn nhanh chóng chọn quần áo, trang phục mùa hè.
- Tương tự vời: “ trời rét”
- Ai nhanh sẽ thắng cuộc.
=> Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống một số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi
III. Củng cố, dặn dò:
- Đọc và trả lời câu hỏi sgk
- Thực hiện ăn mặc phù hợp với thời tiết.
 Thứ ba ngày tháng 5 năm 2007
Bài 34 : thời tiết
A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết 
-Thời tiết luôn thay đổi..
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
B. Đồ dùng dạy- học :
 - G: sgk, tranh minh hoạ .
 - H: sgk, 1 số đồ dùng cho trời nắng, trời mưa.
C. Phương pháp dạy – học :
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
D.Các hoạt động dạy- học :
I. Bài cũ :
- Tại sao phải ăn mặc phù hợp với thời tiết ?
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài – ghi bảng
2.Nội dung :
*Hoạt động 1 : 
- Mục tiêu
- Giao nhiệm vụ cho ba nhóm
- Yc trình bày trước lớp
- NX, ĐG
* Hoạt động 2:
- Mục tiêu
- Yc trả lời câu hỏi:
- 2 hs trả lời
- Nhắc lại đầu bài
* Quan sát tranh:
- Nhận biết các tranh ảnh , mô tả các hiện tượng của thời tiết.
- Các nhóm bàn về cách sắp sếp tranh ảnh đã sưu tầm và gián vào giấy khổ to để thể hiện thời tiết luôn thay đổi.
- Giới thiệu tranh của nhóm mình.
- NX, bình chọn 
* Thảo luận cả lớp:
- Biết ích lợi của việc dự báo thời tiết. Ôn lại sự cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết.
- Vì sao con biết ngày mai sẽ nắng, mưa, nóng, rét?
- Con cần mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời lạnh ?
=> Kết luận: 
- Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ ntn ? là nhờ có bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài, ti vi.
- Cần theo dõi dự báo thời tiết để đề phòng, ăn mặc cho phù hợp, bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
III. Củng cố, dặn dò :
- Chơi trò chơi : Dự báo thời tiết
- Vận dụng bài học trong thực tế.
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_khoi_1_chuong_trinh_ca_nam.doc