Tiết 2: Toán
$46: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về
+ Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
+ Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học
1.ổn định tổ chức(1p)
2.kiểm tra bài cũ
3.Bài mới(30p)
Tuần 10: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tâp trung sân trường Tiết 2: Toán $46: Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác + Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ, êke III. Các HĐ dạy học 1.ổn định tổ chức(1p) 2.kiểm tra bài cũ 3.Bài mới(30p) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1(55): Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt A M B C Bài 2: Ghi đúng sai Bài 3: Vẽ hình vuông - Đoạn thẳng AB = 3cm - Vẽ hình vuông ABCD Bài 4: Vẽ hình chữ nhật a. AB = 6cm AD = 4cm b. Nêu tên các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABNM - Cạnh AB // với các cạnh MN và DC 4.Củng cố dặn dò(2p) - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Quan sát hình và nêu tên các góc + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC B BM, BC B BA, BM C CB, CA M MB, MA + Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC + Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC - Ghi Đ/S và giải thích a. S vì AH không vuông góc với BC b. Đ vì AB vuông góc với BC - HS thực hành A B D C - Thực hành vễ hình chữ nhật A B M N D C Tiết 3 Mĩ thuật:GVC dạy Tiết 4: Tập đọc Ôn tập giữa kì I:Tiết 1 I. Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I(75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần) - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Phiếu ghi tên bài tập đọc -> GV đánh giá, cho điểm 3. Làm bài tập Bài 2: Đọc yêu cầu của bài ? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Làm việc theo phiếu - Trình bày kết quả -> Nhận xét đánh giá Bài 3: Tìm giọng đọc a. Thiết tha, trìu mến b. Thảm thiết c. Mạnh mẽ, răn đe - Thi đọc diễn cảm -> Nhận xét đánh giá - Bốc thăm trọn bài đọc - Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - 1 HS đọc - Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật - Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Người ăn xin - HS ghi 1. Tên bài 3. Nội dung chính 2. Tác giả 4. Nhân vật - Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin -> Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão -> Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em -> Tôi thét: ....các vòng vây đi không? - Đọc lần lượt 3 đoạn - Đọc cùng lúc 1 đoạn 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chùng giờ học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau Tiết 5: Lịch sử $10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất( năm 981) I. Mục tiêu -Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất(năm 981) do lê hoàn chỉ huy: +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. +Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất:Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta.Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng(đường thuỷ) và Chi Lăng(đường bộ0. Cuộc kháng chiến thắng lọi. -Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Tập đạo tướng quân.Khi Đinh tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế. ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến thắng lợi. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài III. Các HĐ dạy học 1.ổn định tổ chức(2p) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới(30p) Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Làm việc cả lớp - Đọc đoạn 1 ? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ? ? Việc này có được nhân dân ủng hộ không? HĐ 2: Thảo luận nhóm - Quân Tống xâm lược nhước ta vào năm nào ? - Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? HĐ 3: Làm việc cả lớp ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quan Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta - Năm 979.... Tiền Lê -> Đinh Toàn còn nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược... -> Được quan sỹ ủng hộ và tung hô " Vạn tuế" - Nhóm 4, làm theo các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ -> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc 4 Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét chung tiết học - Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau *, Phan chung; Khong in Tiếng việt Tiết 7: Kiểm tra giữa kỳ I (đọc) (Nhà trường ra đề) Tiết 3: Toán $49: Nhân với số có một chữ số I. Mục tiêu - Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số + Thực hành tính nhân II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Phép nhân - Đặt tính rồi tính + 241324 x 2 = ? * Nhân không nhớ + 136204 x 4 = ? * Nhân có nhớ 2. Làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Thực hiện tính Bài 2: (Giảm tải) Bài 3: Tính + Thực hiện phép nhân + Tính giá trị biểu thức Bài 4: Giải toán - áp dụng phép tính nhân - Nhân số có 6 chữ số với số có 1 một chữ số( có nhớ, không nhớ) - Làm vào nháp + Nhân lần lượt từ phải sang trái + Nêu cách thực hiện 241324 x 2 = 482648 136204 x 4 = 544816 - Làm vào nháp 341231 214325 102426 410536 x x x x 2 4 5 3 682462 857300 512030 1231608 - Làm bài cá nhân 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225438 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Đọc đề, phân tích, làm bài Bài giải Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là 850 x 8 = 6800 ( quyển) Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là 980 x 9 = 8820 ( quyển) Số truyện cấp cho huyện là 6800 + 8820 = 15620 ( quyển) Đ/s: 15620 quyển truyện 3. Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Kĩ thuật Tiết 10: Khâu đột mau( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau - Khâu được mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - Kim, chỉ màu, vải, thước, phấn vạch, TCĐG III. Các HĐ dạy học 1. KT bài cũ: ? Nêu quy trình của khâu đột mau? - KT đồ dùng HS đã chuẩn bị 2. Bài mới: - GT bài: * HĐ3: Thực hành khâu đột mau B1: Vạch dấu đường khâu B2: Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu * Lưu ý: Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt. - GV quan sát uốn nắn - Nghe - Thực hành * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Khâu được các mũi khâu theo dường vạch dấu - Các mũi khâu tương đối bằng khít - Đường khâu thẳng và không dúm - Hoàn thành sản phẩm đung thời gian quy định GVNX đánh giá kết quả HT của HS - Trưng bày sản phẩm 3. Tổng kết - dặn dò - NX sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ HT và kết quả HT Chuẩn bị bài 7 Tiết 4 Khoa học Tiết 20: Nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát... III. Các HĐ dạy học HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gv có 4 cốc 1. Nước muối 2. Nước có dầu 3. Nước 4. Nước chè - Nêu nhận xét HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước - Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau ? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không ? Nước có hình dạng nhất định không HĐ 3: Nước chảy như thế nào - Đồ dùng 1. Khay đựng nước 2. Tám kính HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật -> Giấy, bông, vải nước thấm qua Túi nilông nước không thấm qua HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất - Đồ dùng 1. Cốc đường 2. Cốc muối 3. Cốc cát 4. Cốc sỏi - Hs làm thí nghiệm - Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước -> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị - Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật - Hình dạng của chúng không thay đổi - Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau -> Hình dạng giống cốc, chai, lọ * Nước không có hình dạng nhất định - Hs thực hành -> Nước chảy lan ra khắp mọi phía -> Nước chảy từ cao xuống thấp - Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm - Nước hoà tan: đường, muối - Nước không hoà tan: cát, sỏi *) Củng cố, dặn dò - Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc) - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm Tiết 1 Tiếng Việt Tiết 8: Kiểm tra giữa học kì I ( viết) Nhà trường ra đề Tiết 2 Toán Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu Giúp hs: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. So sánh giá trị của 2 biểu thức - So sánh kết quả phép tính 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 2. Viết kết quả vào ô trống - Cột ghi giá trị của a,b a x b và b x a a = 4, b = 8 => a x b = b x a 3. Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân Bài 2: Tính + Đặt tính + Thực hiện tính Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau ? Nêu kết quả của các biểu thức Bài 4: Điền số - Làm và so sánh kết quả 3 x 4 = 4 x 3 = 12 2 x 6 = 6 x 2 = 12 7 x 5 = 5 x 7 = 35 - Tính kết quả của a x b và b x a a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 - Hs nêu kết luận - Làm bài cá nhân 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - Làm bài vào vở 1357 853 40263 1326 23109 x x x x x 5 7 7 5 8 6785 5971 281841 6630 184972 - Làm bài, nối 2 cột 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4 3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964) 10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287 - Hs tính và nêu kết quả a. 8580 b. 23784 c. 51435 - Điền số thích hợp vào ô trống a x1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - Nêu lại quy tắc * Củng cố, dặn dò - Nx chung - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4 Sinh hoạt lớp Đánh giá tuần 10 Tiết 5 Âm nhạc ( Giáo viên dạy âm nhạc) Tiết 1: Thể dục $20: Trò chơi " nhẩy ô tiếp sức" Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác - Trò chơi: Nhẩy ô tiếp sức. Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ sân III. Nội dung và PP lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp - Giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay - Trò chơi khởi động 2. Phần cơ bản a) Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - L1: GV hô và làm mẫu - L2: GV hô, sửa sai cho HS - L3: Cán sự hô, lớp tập b) trò chơi vận động - Trò chơi: Nhẩy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc - Tập các động tác thả lỏng - Trò chơi: Tìm người chỉ huy - Hệ thống lại bài - Đánh giá kết quả giờ học - BT về nhà: Ôn 5 động tác đã học Định lượng 6-10p 1-2p 1-2p 1-2p 18-22p 3-4lần 4-6p 4-6p 1-2p 1p 1-2p 1-2p Phương pháp Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình tập luyện x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 Đội hình trò chơi xxx 1 4 xxx 3 2 XP Đội hình tập hợp GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 2: Tiết 4: Khoa học $19: Ôn tập ( tiết 2) I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng tránh 1 số bệnh - Hs có khả năng + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày + Hệ thống hoá những kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập III. Các HĐ dạy học 1.ổn định tổ chức(1p) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới(30p) HĐ1: trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí * Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày - Trình bày trước lớp ? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng HĐ2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí * Hệ thống hoá những kiến thức đã học - Trình bày sản phẩm -> Nx, đánh giá - Tạo nhóm 4 - Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày - Trình bày tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét - Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình - Qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế - Làm việc cá nhân - Trình bày trước lớp 4) Củng cố, dặn dò(2p) - NX chung tiết học - Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau( Vật chất và năng lượng) Tiết 2: Khoa học Tiết 20: Nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu: Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát... III. Các HĐ dạy học HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gv có 4 cốc 1. Nước muối 2. Nước có dầu 3. Nước 4. Nước chè - Nêu nhận xét HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước - Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau ? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không ? Nước có hình dạng nhất định không HĐ 3: Nước chảy như thế nào - Đồ dùng 1. Khay đựng nước 2. Tám kính HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật -> Giấy, bông, vải nước thấm qua Túi nilông nước không thấm qua HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất - Đồ dùng 1. Cốc đường 2. Cốc muối 3. Cốc cát 4. Cốc sỏi - Hs làm thí nghiệm - Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước -> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị - Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật - Hình dạng của chúng không thay đổi - Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau -> Hình dạng giống cốc, chai, lọ * Nước không có hình dạng nhất định - Hs thực hành -> Nước chảy lan ra khắp mọi phía -> Nước chảy từ cao xuống thấp - Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm - Nước hoà tan: đường, muối - Nước không hoà tan: cát, sỏi *) Củng cố, dặn dò - Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc) - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Mĩ thuật: $6: Vẽ theo mẫu: Đồ vật có dạng hình trụ . I) Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số đồ vậtcó dạng hình trụ. -HS biết cách vẽ và vẽ được một số đồ vậtcó dạng hình trụ ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích . -HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật . II) Chuẩn bị: - Một số đồ vậtcó dạng hình trụ.Gợi ý cách vẽ trong SGK -Vở thực hành, bút chì,tẩy, mầu vẽ . III) Các HĐ dạy- học: 1.KT bài cũ: KT đồ dùng HS đã CB 2. Bài mới: - Giới thiệu bài . * HĐ1: Quan sát- nhận xét . -Gv đưa ra 1 số mẫu đã CB ? Hình dáng,dặc điểm, màu sắc? ? Cấu tạo?(cao, thấp, rộng, hẹp) ? Gọi tên các đồ vật ở hình 1- SGK *HĐ2: Cách vẽ quả - GVdùng hình vẽ gợi ý SGK -GV vẽ lên bảng theo trình tự các bước vừa vẽ vừa HD -Sắp xếp bố cục cho hợp lí với trang giấy.Có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ * HĐ3: Thực hành - GV bày một số mẫu . - Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu . Vẽ theo các bước như đã HD .Xác đinh khung hình vẽ cho cân đối . - Quan sát ,uốn nắn * HĐ4: Nhận xét - đánh giá: - NX về bố cục, cách vẽ, ưu điểm , nhược điểm . - Quan sát - HS nêu, NX,bổ sung - HS nêu - Nhận xét -Nghe - HS thực hành. + Vẽ vào vở thực hành . -Trưng bày 1 số bài - Nhận xét 3. Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm II. Tài liệu, phương tiện - SGK đạo đức 4 III. Các HĐ dạy học 1.ổn đỉnh ttỏ chức(1p) 2.Kiểm tra bài cũ 3.bài mới(30p) HĐ 1: Làm việc cá nhân - Trình bày HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi - Trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian đó -> GV nhận xét, đánh giá HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm -> GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay -> Kết luận chung - Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả - làm bài tập 1 - Trao đổi các ý kiến -> Việc làm a,c,d là tiết kiện thời giờ Việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ - làm bài tập 4 - HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình - HS trình bày - Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày - Đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét chng giờ học - Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau $4: Lựa chọn đường đi an toàn. I/ Mục tiêu: - HS biết so sánh, giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn. - Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường. - có ý thức và thói quen chỉ đi con đường đi an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II/ Chuẩn bị: -GV: Sơ đồ trên giấy khổ to. -HS: Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn? 2. Bài mới: *) HĐ 1:Ôn bài trước: (?)Phiếu A: Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì? (?)Phiếu B : Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải đi ntn? -GV NX kết luận. *HĐ 2:Tìm hiểu con đường đi an toàn. ?Theo em con đường có điều kiện ntn là an toàn,ntn là ko an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? -GV NX đánh dấu các ý đúng của HS. -GV KL. *HĐ 3:Chọn con đường an toàn đi đến trường. -GV treo sơ đồ giả định về con đường từ nhà đến trường.Chọn 2 điểm A và B ? Tìm con đường đi an toàn .Phân tích các con đường đi khác kém an toàn? -GV kết luận. *HĐ 4:Hoạt động bổ trợ. -GV nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm báo cáo kết quả -Nhóm khác NX,bổ xung. -HS thảo luận nhóm 2. ĐK con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn 1/ 2/ 3/ -1,2 HS lên chỉ sơ đò và giải thích -HS vẽ con đường từ nhà em đến trường. -HS trưng bày, bình chọn bài vẽ đẹp. 3/Củng cố dặn dò: NX và kết thúc bài Tiết 5: Thể dục $19: Đông tác phối hợp. Trò chơi:"Con cóc là cậu ông trời" I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và PP lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng - Trò chơi khởi động - Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học 2. Phần cơ bản a. Trò chơi vận động - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời b. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng - Học đông tác phối hợp 3. Phần kết thúc - Trò chơi kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Ôn lại các động tác đã học Định lượng 6-10p 1-2p 1-2p 1-2p 2-4 hs 18-22p 3-4p 14-16p 3 lần 2x8nhịp 4-5 lần 4-6p 1p 2-4 lần 1-2p 1p Phương pháp Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình trò chơi Đội hình tập luyện GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x
Tài liệu đính kèm: