Giáo án Tuần 11 - Khối 4

Giáo án Tuần 11 - Khối 4

Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu:

 Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mơí 13 tuổi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)

II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa nội dung bài tập đọc

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc 18 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 11 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày2 tháng11năm 2008
Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU 
I. Mục tiêu:
 Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mơí 13 tuổi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa nội dung bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Mở đầu
-QS tranh, tên chủ điểm nói lên điều gì?
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc:
-Phân đoạn
+Đoạn 1:Vào đời vua.để chơi
+Đoạn 2: Lên 6 tuổi..chơi diều
+Đoạn 3: Sau vìhọc trò của thầy
+Đoạn 4: Đoạn còn lại
-Cho hs luyện đọc đoạn 
- Luyện đọc câu văn dài:
*Thầy phải k/ngạc..đến đó / vàchơi diều.
-Luyện đọc theo nhóm
 -Cho hs đọc toàn bài
 -Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
+Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+Tìm những c/tiết nói lên tư chất t/minh của Nguyễn Hiền?
+N/Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+Vì sao chú bé Hiền... là ông trạng thả diều?
+Câu TN, ThN nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện này?
 -Vì sao ông được đỗ trạng nguyên?
-Ý nghĩa của bài là gì?
Hoạt động 3. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong
-HD cách đọc:
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
Củng cố -Dặn dò
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GD -Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài- CBB: Có chí thì nên
-Nói lên những con người có nghi lực, ý chí thì thành công
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
- 4HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
- 4hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
từ khó: thả diều, mảng gạch vỡ, mỗi lần
-Giải thích từ: trạng, kinh ngạc
hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe .
-Thả diều
-Nguyễn Hiền học đến đâu ...mà vẫn có thì giờ chơi diều.
-Nhà nghèo ... nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
-Vì cậu ... lúc 13 tuổi, lúc ấy... chơi diều
(Cả 3 câu đều đúng)
-Vì ông chịu khó học tập ... lạ thường
-Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí , quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn
-4hs đọc nối tiếp
-Theo dõi 
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
Toán NHÂN VỚI 10, 100 , 1000,..
 CHIA CHO 10, 100, 1000,
I Mục tiêu :
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 , và chia số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
II/ Đồ dùng dạy học : vở bài tập,bảng con, bảng phụ.
II Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs nêu tính chất giao hoán của phép nhân 
và viết công thức .
 Bài mới :
Hoạt động 1. Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 
a) Nhân một số với 10 
- Ghi bảng : 35 x 10 = ?, gọi học sinh đọc
+Dựa vào tính chất giao hoán cho biết biểu thức 35 x 10 bằng biểu thức nào ?
- ghi bảng 35x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35= 35 chục = 350
 Vậy 35 x 10 = 350 
- Cho hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 và rút ra kết luận 
- Khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
b) Chia số tròn chục cho 10:
-Cho hoc sinh trao đổi mối quan hệ giữa 
 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? 
 Nhận xét về SBC và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
- Vậy khi chia một số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
- Cho hs thực hành một số ví dụ.
3 HD nhân một số với 100, 1000, .. hoặc chia số tròn trăm cho 10, 100, 1000,..
Hướng dẫn hs tương tự như trên
Kết luận :
 Hoạt động 2 .Thực hành :
 Bài 1a ( cột 1,2) bài b( cột 1,2) : Trả lời miệng
- Bài 2 ( 3 dòng đầu):- Cho hs làm vào vở 
 Củng cố dặn dò :
 -Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học.
 -Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân
-Học sinh thực hiện
- biểu thức 35 x10 = 10 x 35
... ta chỉ việc viết vào bên phải số 35 một chữ số 0
-... ta chỉ việc viết một chữ số 0 vào bên phải số đó
- Hs trao đổi và nhận ra 350 : 10 = 35.
-Thương chính là số bị chia bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó .
-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Hs theo dõi
- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng , sau đó đổi vở chấm chéo .
 Chính tả : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu: 
Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thưo 6 chữ.
Làm đúng bài tập 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2b.
II / Chuẩn bị :+Bảng phụ.
III /Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ:
HS viết : suôn sẻ, bền bỉ, ngã ngửa, hỉ hả
B. Bài mới :
Hoạt động 1. Hướng dẫn hs viết chính tả
Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
 Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước điều gì ?
Yêu cầu HS phát hiện từ khó
Cách trình bày bài thơ?
Yêu cầu HS viết vào vở.
GV thu chấm một số vở
Hoạt động 2.Luyện tập:
Bài 2b
- Gọi HS đọc yêu cầu
GV kết ý đúng
Bài 3( dành cho học sinhkhá, giỏi)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS đọc lại câu đúng
GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
 Gọi HS đọc thuộc những câu ca dao trên.
Nhận xét tiết học, dặn dò hs CBB: Người chiến sĩ giàu nghị lực
 2 HS lên bảng.
Lớp nhận xét.
- mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa kết trái ngọt, ... hoà bình hạnh phúc
+hạt giống, đáy biển , đúc thành,ruột.
+Chữ đầu dòng viết lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
HS tự viết bài vào vở.
HS tự chấm bài
+nổi tiếng, đỗ trạng,ban thưởng,rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ thuở hàn vi ,phải hỏi mượn, của , dùng, bữa, đỗ đạt.
-1 HS đọc.
1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào vở nháp. lớp nhận xét bài làm của bạn
A/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B/ Xấu người đẹp nết.
C / Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển.
D /Trăng mờ còn tỏ hơn sao,
Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi
HS giải thích nghĩa của từng câu..
***********************************
 Luyện toán: Phép nhân,
tính chất giao hoán của phép nhân
I. MỤC TIÊU: 
- Luyện tập nhân với số có một chữ số, tính giá trị biểu thức
- Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân
II. ĐDDH:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt đông 1:
BT 1: Đặt tính rồi tính
13724 x 3
28503 x 7
39405 x 6
13245 x 9
* Hoạt động 2:
BT 2: Tính giá trị biểu thức:
43415 + 2537 x 5
82375 – 4975 x 9
* Hoạt động 3:
BT 1 trang 60 VBT
* Hoạt động cá nhân, cả lớp
- HS nhắc lại yêu cầu
- Làm bào cá nhân
- 4 em lên bảng sửa bài
Lớp nhận xét
* Hoạt động cá nhân
- HS làm bài cá nhân vào tập
- 1 em làm bảng phụ
HS trình bày , lớp nhận xét
*Hoạt động cá nhân
HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân vào VBT, 1 em làm bảng phụ
- HS phát biểu
* Nhận xét tiết học.
 ****************************************
 Thứ ba ngày 3 tháng11 năm 2008
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiêu : 
 Nắm được một số từ ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã , đang, sắp).
Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK.
II /Chuẩn bị :
 Bảng phụ viết sẵn bài tập.
III / Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ:
 - Tìm động từ có trong khổ thơ:
Khoai trồng thắm rẫy
Lúa cấy xanh rừng
Hết khoai ta lại gieo vừng 
Không cho đất nghỉ không ngừng tay ta.
 - Động từ là gì? Cho ví dụ.
 Bài mới: 
 Hoạt động 1. Bài 1
Yêu cầu HS gạch chân động từ
Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?
Yêu cầu HS đặt câu.
GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2 . Bài 2:
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.Mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ 
-GV kết từ đúng: Câu a/ đã.
 Câu b /chào mào đã hót.
 Cháu vẫn đang xa.
 Mùa na sắp tàn.
Hoạt động 3. Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài .
Tại sao thay từ đã làm việc bằng từ đang ?
...+Truyện đáng cười ở điểm nào ?
3 Củng cố, dặn dò :
Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? Nhận xét, dặn dò...
1 HS lên bảng tìm
nháp, đến, trút.
+ bổ sung ý chỉ thời gian cho ĐT đến. ..cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra.
+bổ sung ý nghĩa cho ĐT trút. gợi cho em biết những sự việc được hoàn thành rồi.
VD: Bà ngoại em ở quê sắp ra nhà em chơi.
...
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập
HS nhận xét bài làm
+Thay từ “đã” làm bằng từ “đang”. bỏ từ “đang bước vào”.bỏ từ “sẽ đọc” hoặc thay từ “sẽ” bằng từ “đang đọc gì thế’?
+Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì ?
*******************************
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu :
 Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ có kẻ sẵn bảng số 
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ : 
- Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân và viết công thức .
- Khi nhân một số với 10, 100, 1000... ta làm thế nào ?
-Khi chia một số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn, .. cho 10, 100 ,1000, , ta làm thế nào ?
 Bài mới :
Hoạt động 1. Giới thiệu tính chất kết hợp:
1) Tính và so sánh giá tri của hai biểu thức 
( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
-Yêu cầu tính giá trị hai biểu thức, so sánh giá trị của hai biểu thức 
- (2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
-Nếu xem 2 là a , 3 là b ,4 là c, hai biểu thức (2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) có dạng là những biểu thức chứa chữ nào ?
Bài 2: - Tính giá trị của biểu thức thứ nhất ,biểu thức hai
SS g/trị của hai b/thức khi a= 3, b = 4, c = 5.
Tương tự cho các trường hợp còn lại
-Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trong ba trường hợp trên? 
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
: Đây là tính chất kết hợp của phép nhân.
ghi bảng: a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c)
Hoạt động 2.Luyện tập :
 Bài 1a : 
Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5 ) x 4 = 10x 4 = 40 
Cách 2 : = 2 x( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
- Yêu cầu hs làm bài 1a 
 Bài 2.a V/dụng t/chất g/hoán và k/hợp của phép x 
Củng cố - dặn dò : hs nêu tính chất kết hợp của phép nhân.làm bài tâp còn lại, chuẩn bị bài sau
- Ba hs lên bảng thực hiện
- Hai hs làm bảng, cả lớp làm vở nháp 
- Giá trị của hai biểu thứcnày bằng nhau
- Có dạng là (a x b )x c và a x ( b x c )
- Trong các trường hợp, hai biểu thức đều có giá trị bằng nhau.
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- Hs theo dõi .
- Tính bằng hai cách vào vở nháp.
- Hai hs làm bảng, cả lớp làm vở
**********************************
Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP TRAO Đ ... 
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
 Bài mới:
Hoạt động 1. Phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ác- boa. Gọi HS đọc chú giải.
+Câu chuyện kể về ai?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
-GV nhận xét.
-GV chốt từ đúng:
Những tính từ chỉ ...của sự vật được gọi là tính từ.
Bài 3: -Gọi hs đọc y/c bài
+Từ “nhanh nhẹn” bs ý nghĩa cho từ nào?
+Từ “nhanh nhẹn” gợi tả dáng đi ntn?
Những từ ... trạng thái của người, vật được gọi là tính từ.
+Thế nào là tính từ?
Gọi HS đọc ghi nhớ. Yêu cầu HS đặt câu.
Hoạt động 2.Luyện tập:
 Bài 1a : Gọi HS đọc bài 1
 Yêu cầu trao đổi nhóm đôi.( học sinh khá, giỏi làm toàn bài )
Bài 2: -Gọi HS đọc bài 2
+Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì?Tính tình ra sao? Tư chất thế nào?
 Gọi HS đặt câu.Nhận xét. HS viết vào vở.
 Củng cố, dặn dò:
 Thế nào là tính từ?cho ví dụ.
Nhận xét, dặn về nhà học thuộc ghi nhớ .CBB: Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực
3 HS trả lời.
-1 HS đọc 
+... kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i-Pa-xtơ.
-1 HS đọc yêu cầu
HS thảo luận cặp đôi.
 a/ Tính tình tư chất của cậu bé là:chăm chỉ, giỏi.
b/Màu sắc của sự vật là :trắng phau, xám.
c/ Hình dáng, kích thước và các đặc điểm là : nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
+ ... từ đi lại.
+ gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
+ ... là từ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái
2 HS đọc ghi nhớ. HS đặt câu.
gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, ... ,xanh, dài, hồng to tướng,, dài thanh mảnh.
-HS trao đổi nhóm đôi.
+Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp.
+Tính tình: hiền lành,dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn.
+Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi.
*******************************************
Toán ĐỀ - XI – MÉT VUÔNG
I Mục tiêu :
 Biết đề xi mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đợn vị đề xi mét vuông.
 Biết được 1 dm2 = 100 cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II Đồ dùng dạy học :
 Gv và hs chuẩn bị hình vuông cạnh 1 dm có đã chia thành 100 ô vuông
III Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
 Bài cũ : 
 Yêu cầu hs nhắc lại cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0
 Bài mới :
Hoạt động 1. Giới thiệu đề - xi- mét vuông
- Hs lấy hình vuông có cạnh 1dm đã chuẩn bị sẵn , quan sát và đo cạnh có đúng 1dm
- Đề - xi- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm
- Giới thiệu cách đọc và viết: Đề- xi mét vuông viết tắt là :dm2
Hoạt động 2.Luyện tập :
Bài 1: yêu cầu hs đọc trước lớp .
Bài 2:
 yêu cầu hs viết - Gv chữa bài .
Bài 3 : 
- Nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2
- Lưu ý hs dựa vào cách nhân và chia nhẩm cho 10, 100. ..
Củng cố - dặn dò :
Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học.
-Dặn hs làm bài tập 4, chuản bị bài: Mét vuông
-2 hs trả lời
- Lấy đồ dùng học tâp ra.
- Theo dõi và quan sát.
 - Hs quan sát để nhận biết : hình vuông1dm2 được xếp đầy bởi 100 hình vuông 1 cm2, từ đó nhận biết mối quan hệ 1dm2= 100 cm2
- Hai hs viết bảng , cả lớp viết vở 
 1 hs làm bảng , cả lớp làm vở
sau đó đổi chéo vở để chấm .
- Một em làm bảng , cả lớp làm vở
Bài 4 :
- Yêu cầu quan sát các số đo theo từng cặp, so sánh để điền dấu thích hợp, lưu ý nên đưa về cùng một đơn vị đo để so sánh .
**********************************
Luyện TiếngViệt : ( viết ) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu :
Giúp Học sinh viết đúng chính ta bài Ông Trạng thả diều
Rèn tính cẩn thận cho học sinh 
II/ Đồ dùng dạy học :
Vở Luyện tiếngViệt, bảng con, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đọc đoạn 1 bài Ông Trạng thả diều
Hướng dẫn học sinh viết từ khó
Đọc mẫu lần 2 , dặn dò cách viết .
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét, dặn dò : Về nhà sửa lỗi. Chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe
Viết từ khó vào bảng con :
Nhân Tông, Nguyễn Hiền, ham, lạ thường, kinh ngạc.
Viết bài vào vở, 1 em lên bảng
Soát lỗi
Học sinh tự chấm bài chữa lỗi
Nộp vở chấm, sửa lỗi .
***************************************
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : TỔ CHỨC KỈ NIỆM
 NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/Mục tiêu :
Tổ chức kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt nam , tổ chức các hình thức văn nghệ, đọc thơ...
Giáo dục cho học sinh truyền thống tôn sư trọng đạo 
II/ Đồ dùng dạy học : 
Một số tấm gương hoặc câu chuyện kể về truyền thống tôn sư trọng đạo 
Một số tiết mục văn nghệ
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tổ chức hình thức văn nghệ :
 Cho các nhóm chuẩn bị các tiết mục biểu diễn 
Hoạt động 2 : Nhận xét về các tiết mục tham gia biểu diễn.
 Bình chọn tiết mục biểu diễn sâu sắc về nội dung, đầu tư về hình thức..
Hoạt động 3 : Giáo dục :
 Nêu một số tấm gương về truyền thống tôn sư trọng đạo.
Một số em kể câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo.
Hoạt động 4 : Dặn dò : Thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
Các nhóm chuẩn bị tiết mục văn nghệ và biểu diễn.
Học sinh nhận xét, bình chọn.
Lắng nghe
Một số em có thể kể ( nếu có câu chuyện )
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2008
Tập Làm Văn: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN 
I.Mục tiêu:-
Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn kể chuyện ( nội dung ghi nhớ)
Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( bìa tập1,2 mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3 mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện "Rùa và Thỏ"
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Học sinh thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống 
 Bài mới
Hoạt động 1. Nhận xét
 Em biết gì qua bức tranh này?
- Bài 1, 2 
+ Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện
 Tìm đoạn mở bài trong truyện 
Gọi học sinh đọc đoạn mở bài tìm được
- Bài 3: Trao đổi nhóm. Treo bảng phụ ghi sẵn 2 MB (BT2 & BT3)
Thế nào là MB trực tiếp, mở bài gián tiếp?
Hoạt động 2. Ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập
- Bài 1
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp
Cách a: MB trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
Cách b, c, d: MB gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Bài 2: Truyện "Hai bàn tay"
+ Truyện MB theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
- Bài 3: 
-Hướng dẫn hs mở đầu câu chuyện theo các MB gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của các bác Lê
 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT3 vào vở 
- Học sinh thực hiện
- Đây là câu chuyện "Rùa và Thỏ"
- Học sinh tiếp nối
- "Trời mùa...đường đó".
- "Rùa không .... trước nó"
 - "Trời .... tập chạy"
- Cách MB BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ.
HS đọc ghi nhớ.
- 1 học sinh kể mở đầu câu chuyện
- Lớp đọc thầm 
- Học sinh trao đổi, viết lời MB gián tiếp
 **********************************
Toán MÉT VUÔNG 
 I Mục tiêu :
 Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích : đọc, viết được mét vuông ( m2 )
 Biết được 1m2 = 100 dm2 ; Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 .
II Đồ dùng dạy học :
 Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông, mỗi ô có diện tích 1dm2
III Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức cũ về dm2 và mối quan hệ giữa dm2 và cm2
Bài mới :
Hoạt động 1.Giới thiệu mét vuông :
- Chỉ hình vuông và nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m
- Giới thiệu cách đọc, và viết mét vuông : mét vuông viết tắt là m2
 - Yêu cầu hs quan sát hình vuông đã chuẩn bị, đếm số ô vuông 1 dm2 có có trong hình vuông .
- Chỉ định hs đọc lại nhiều lần : 
 1m2 = 100dm2và ngược lại 100dm2= 1m2
Hoạt động 2.Thực hành :
Bài 1 :
- Nêu yêu cầu bài tập,sau đó yêu cầu hs tự làm bài .
Bài 2 : 
-Lưu ý hs cần lưu ý đến mối quan hệ giữa các đơn vị m2,dm2, cm2 .
- Yêu cầu hs tự làm bài .
Bài 3 :
- Yêu cầu hs làm bài .
Củng cố - dặn dò :
Nhận xét tiết học.
 -Dặn hslàm bài tập 4, chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng
- Hai hs lên bảng trình bày
- Hs lắng nghe .
- Hs quan sát số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông và phát hiện ra mối quan hệ : 1m2= 100 dm2 và ngược lại
- Hs tự làm bài 
 Hai hs làm bảng , cả lớp làm vở .
+ 30 x 30 = 900 cm2
- Hs vẽ lên bảng cách cắt hình của mình .
 ************************************************
Luyện tập Toán : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh ôn tập một số kiến thức cơ bản về :
Nhân, (chia) nhẩm với ( cho ) 10,100,1000...
Nhân với số tròn trăm , tròn chục...
Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện.
II/ Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Bài 1.
 Tính nhẩm :
78 x10 ; 121 x 100 ;1620 x 10 ;568000 :100
78 x 100; 28 x 100 ; 16200 :100 ; 73000 :100
Hoạt động 2 : Bài 2. Tính :
 1638 x 600 ; 526 x 800 ; 480 x 100
Hoạt động 3 : Bài 3.
 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 5 x 8 x 2 ; 6 x 6x 5 ; 9 x 8 x 5 x 2
Hoạt động 4 : Bài 4. Điền số vào chỗ chấm :
 4m2 =...dm2 
 125 m2=....dm2 
 6800dm2=...m2
 7000dm2=...m2 
12dm2=...cm2
50000cm2=...m2
Học sinh thảo luận nhóm trả lời miệng.
Học sinh làm vào bảng con, Học sinh lần lượt lên bảng.
Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính.
Học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng.
 ********************************************
 Sinh hoạt lớp - Tuần 11
I. Mục tiêu
Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 11
Biết kế hoạch tuần 12 để thực hiện tốt.
	II. Các hoạt động tập thể
*Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể.
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- GV nhận xét chung
* Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ 
Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến 
*Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 
GV phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 12
Tổng kết: Cả lớp hát một bài.
*************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc