TẬP ĐỌC
Tiết 35: Ôn tập tiếng việt cuối học kì I(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu cho HS. Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học của lớp 4 trong HK I
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, vè nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Tuần 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 tập đọc Tiết 35: Ôn tập tiếng việt cuối học kì I(tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu cho HS. Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học của lớp 4 trong HK I - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, vè nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv kiểm tra khoảng 10 HS trong tiết học này - Từng HS lên lần lượt boóc thăm bài đọc và đọc bài theo yêu cầu của GV và trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài tập đọc. - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV đánh giá và cho điểm. * Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận và làm bài nhóm 4 theo yêu cầu, 2 nhóm làm vào phiếu to. - đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông TRạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi TĐ-NVLS Việt Nam Bcạh Thái Bưởi nhờ có chí mà lên sự nghiệp Bạch Thái Bưởi Vẽ Trứng Lê Quang Long Lê -ô-nác-đô kiên trì khổ luyện đã trở thành hoạ sĩ ví đại Lê -ô-nác -đô Người tìm đường lên các vì sao Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Chú đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa trở thành người mạnh mẽ, hữu ích.. Chú đất Nung Trong quán ăn Ba cá bống A-lếch-xây Tôn – xtôi Bu –ra-ti-nô thông minh mưu trí đã moi đưcợ diều bí mật Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giảI thích về thế giới rất khác người lớn Công chúa nhỏ 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc nhiều. Toán Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. - Giáo dục các em ý thức học tốt. `II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi một em lên làm bài số 3. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) Hướng dẫn học sinh nhận ra dấu hiệu chia hết cho 9. Ví dụ: 72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (dư 2) Ta có: 7 + 2 = 9 Ta có: 1 + 8 + 2 = 11 9 : 9 = 1 11: 9 = 1 (dư 2) 657 : 9 = 73 451 : 9 = 50 (dư 1) Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 18 : 9 = 2 10 : 9 = 1 (dư 1) - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. 3. Thực hành: Bài 1: - Cho học sinh làm bài cá nhân giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: - Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385 Bài 2: - Cho học sinh làm bài nhóm đôi, đại diện nhóm làm bài rồi trình bày kết quả giáo viện nhận xét chốt lại kết quả đúng: - Số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554; 1097. Bài 3: - Cho học sinh làm bài cá nhân đại diện lên bảng làm giáo viên chữa. 207; 999; Bài 4: - Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh. 315; 1035; 225 4.Củng cố - Dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Về nhà làm bài tập 4 vào vở. lịch sử Kiểm tra định kì cuối kì I Chiều Đạo đức Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối kì I I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại kiến thức đã học và thực hành kĩ năng cuối học kỳ 1. - Đóng vai xây dựng tiểu phẩm về trung thực trong học tập, tiết kiệm tiền của. - Có ý thức tự giác học tập. - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học Sách đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động khởi động a. Kiểm tra bài cũ: - Hai em nêu nội dung bài tiết 1. GV nhận xét và ghi điểm. b. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động1: Ôn lại kiến thước của 8 bài đã học. Mục tiêu: Củng cố hệ thống lại kiến thức đã học ở học kỳ 1. - Cách tiến hành: + Giáo viên nêu nêu câu hỏi nội dung từng bài, HSTL. Thế nào là trung thực trong học tập? cho ví dụ: Làm thế nào để vượt khó trong học tập ? cho ví dụ: Trẻ em đều có quyền như thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? Cho ví dụ: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? cho ví dụ: Kể những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo cũ? Lao động giúp con người ta điều gì? 3. Hoạt động 2:Đóng vai: Mục tiêu: Học sinh đóng vai lại tình huống về chủ đề “Trung thực trong học tập và Tiết kiệm tiền của” Cách tiến hành: Học sinh chuẩn bị 5 phút. Các nhóm lần lượt đóng vai hai chủ đề (2nhóm) trên. Học sinh và giáo viên nhận xét chốt lại. 5. Hoạt động nối tiếp: Thực hiện mục thực hành SGK. - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài. . Tin học GV chuyên soạn giảng. Thể dục Tiết 34: Đi nhanh chuyển sang chạy – Trò chơi: “Chạy theo hìh tam giác” I. Mục tiêu - Ôn hàng ngang dóng hàng.Yêu cầu tập động tác ở mức tương đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu tập động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”.Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình. - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh nơi tập, còi, bóng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phương pháp 1. Phần mở đầu: a) ổn định b) Khởi động c) Trò chơi: Bỏ khăn 2. Phần cơ bản: a) ôn hàng ngang, dóng hàng. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. c.Trò chơi: Chạy theo hình tam giác 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6-10 2 2 2 8-22 14-16 5-6 4-6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. - Gv cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng -HS tiến hành tập cả lớp khoảng 4 lần 8 nhịp. - HS quan sát và tập theo - GV chia tổ cho HS tập luyện - HS luyện tập theo tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV nhận xét và đánh giá chung - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn học sinh chơi. - HS chơi thử một lần - HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV. - GV quan sát lớp - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà. Sáng Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 tập đọc Tiết 36: Ôn tập tiếng việt cuối học kì I(tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. - Ôn luyện về các kiểu câu mở bài kết bài trong văn kể chuyện. - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài giờ trước và trả lời câu hỏi trong sgk. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra đọc và HTL 1/ 6 số học sinh trong lớp. - Học sinh lần lượt lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Bài tập 2: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập: Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng. Theo đề TLV kể chuyện Ông Nguyễn Hiền. Cho học sinh viết bài vào vở bài tập. Học sinh đọc bài viết của mình. GV nhận xét bài làm của học sinh Gv ghi điểm cho những bài làm tốt Hướng dẫn những HS viết chưa đạt cách viết lại. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc nhiều. Toán Tiết 88 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các dáu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Rèn học sính kĩ năng làm tốt các bài tập dạng này. - Giáo dục các em ý thức học tốt. `II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi 1 em lên làm bài 3. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài Bài 1: - Cho học sinh làm bài cá nhân rồi trình bày bài giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816; b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66 816. c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576; Bài 2: - Cho học sinh làm bài cá nhân gọi hai em lên bảng làm giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: 945 225; 255; 285. 762; 768. Bài 3: - Cho học sinh làm bài vào vở, rồi cháo vở kiểm tra kết quả của bạn. Đ; S S Đ Bài 4: - Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh: a) 612; 621; 126; 162; 261; 216; b) 120; 102; 201; 210. 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tập làm văn Tiết 35: ôn tập tiếng việt cuối học kì I (tiết4) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết bài tập 2, 3 phần I, bảng nhóm cho học sinh làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết và nhận xét bài kiểm tra. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Nội dung bài: *Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra đọc và HTL 1/ 6 số học sinh trong lớp. - Học sinh lần lượt lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Bài tập 2: Giáo viên đọc toàn bài thơ học sinh theo dõi. Học sinh đọc thầm bài thơ, chý ý những từ ngữ dễ viết sai. ? Về nội dung bài thơ? ( Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.) Học sinh gấp sách giáo khoa, Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. Thu chấm một số bài rồi nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học tập. Toán( lt) Ôn tập chia cho số có hai chữ số. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập củng cố về chia cho số có hai chữ số. - Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 552 : ... nh lập Quân độ nhân dân Việt Nam. - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn đói với các anh bộ đội đã hi sinh bảo vệ đất nước. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học - Một số dụng cụ lao động III.Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động khởi động - GV tập trung học sinh phòng học của lớp mình.. 2.Các hoạt động chính *HĐ1:Thi vẽ tranh - HS tập hợp theo tổ - GV yêu cầu HS vễ một bức tranh về chủ đề Uống nước nhớ nguồn, tất cả các tranh vẽ dều nói về các chú bộ đội. - HS thực hành vẽ tại lớp. - GV quan sát lớp và hướng dẫn thêm cho HS. - HS trưng bày tranh theo tổ. - Tổ ban giám khảo cùng cô giáo chủ nhiệm chấm đánh giá. *HĐ 3: Thi văn nghệ - GV Cho HS thi theo tổ, lớp chia thành 3 tổ cùng thi hát về các bài hát ca ngợi chú bộ đội - GV thành lập Ban giám khảo Gồm: Cô giáo chủ nhiêm, bạn chi đội trưởng, lớp trưởng. - Mối đội thi 3 tiết mục văn nghệ - Ban giám khảo đánh giá và cho điểm từng tiết mục 3.Hoạt động kết thúc. - GV tổng kết cuộc thi trao giảI cho tổ có điểm số cao nhất. - Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau. Sáng Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2008 Toán Tiết 89 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các dáu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để làm các bài tập. - Rèn kĩ năng tư thế ngồi viết cho HS. `II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi 1 em lên làm bài 3. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài Bài 1: - Cho học sinh làm bài cá nhân rồi trình bày bài giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766; b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35 766 c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050; d) Các số chia hết cho 9 là: 35 766. Bài 2: - Cho học sinh làm bài cá nhân gọi hai em lên bảng làm giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: Số chia hết cho cả 2 và 5. Số nào chia hết cho cả 3 và 2 là: 57 234; 64 620. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 64 620. Bài 3: Cho học sinh làm vở rồi kiểm tra vở chéo nhau. GV chữa bài. 528; 558; 588. 603; 693. 240 354. Bài 4: - Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh: a) 2253 + 4315 – 173 = 6395 ; 6395 chia hết cho 5. b) 6438 – 2335 x 2 = 1788; 1788 chia hết cho 2. c) 480 – 120 : 4 = 450; 450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. d) 63 + 24 x 3 = 135; 135 chia hết cho 5. 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chính tả ( nghe viết) Tiết 18: Ôn tập tiếng việt cuối học kì I (tiết 5) I. Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (Gọi 2 em chữa bài tập 2a, b) B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: *Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra đọc và HTL số học sinh còn lại. - Học sinh lần lượt lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Bài tập 2: Cho học sinh làm vào vở bài tập, đại diện học sinh làm ra bảng phụ rồi trình bày vào vở, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. Động từ: dừng lại, chơi đùa. Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: Buổi chiều xe làm gì? Nắng phố huyện thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở. Kĩ thuật Ôn tập cắt , khâu ,thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2 ) i. mục tiêu - Đánh giá kiến thức khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS - Đánh giá kĩ năng về khâu thêu của HS . - Yêu thích môn học . ii. Đồ dùng dạy họC - Tranh qui trình thêu của các bài trong chương . - Một số tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của các tiết học trước. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Thực hành HS tự chọn sản phẩm và thực hành cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn. - GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm mà mình đã chọn. + Cát , khâu thêu khăn tay + Cắt , khâu , thêu túi rút dây . + Cắt , khâu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê . 3.Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm + HS trưng bày sản phẩm + GV nêu tiêu chuẩn đánh giá . + HS tự đánh giá sản phẩm cho nhau . +GV đánh giá sản phẩm theo hai mức độ : hoàn thành và chưa hoàn thành . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Bài ( tiếp theo ) Luyện từ và câu Tiết 36 Ôn tập tiếng việt cuối học kì I (tiết 6) I. Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. - Ôn luyện về văn tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý, viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (Gọi 2 em chữa bài tập 2a, b) B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: *Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra đọc và HTL số học sinh còn lại. - Học sinh lần lượt lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Bài tập 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập rồi hướng dẫn học sinh thực hiện từng yêu cầu: Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Học sinh xác định yêu cầu của đề bài. Một em đọc lại nội dung phần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ, hoặc trong sách giáo khoa. Học sinh chọn đồ dùng để quan sát, (thước kẻ. Bút tẩy, SGK, chuyển thành dàn ý. Học sinh phát biểu ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét về phần mở bài, kết bài. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở. Chiều Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Toán(LT) Ôn tập chia cho số có ba chữ số. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập củng cố về chia cho số có ba chữ số. - Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 3621 : 213 = b) 2198 : 314 = 8000 : 308 = 1682 : 209 = - Chọc sinh làm bài cá nhân, giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a. 17 ; 25 dư 300 ; b. 7; 8 dư 70 Bài 2: Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở hết 924 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi chuyến xe chở được bao nhiêu tạ hàng? - Cho học sinh làm bài nhóm đôi, đại diện nhóm làm ra bảng phụ rồi trình bày bài giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: Trung bình mỗi chuyến xe chở được số tạ hàng là: 924 : 264 = 35 (tấn) = 350 tạ hàng Đáp số: 350 tạ hàng Bài 3: - Tính bằng hai cách. Cho học sinh làm bái cá nhân giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) 2555 : 365 + 1825: 365 = (2555 + 1825) : 365 = 4380 : 365 = 12 2555 : 365 + 1825 : 365 = 7 + 5 = 12 b) (5544 + 3780) : 252 = 9324 : 252 = 37 (5544 + 3780) : 252 = 5544 : 252 + 3780 : 252 = 22 + 15 = 37 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Sinh hoạt Tiết 18: Kiểm điểm hoạt động tuần 18. I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương: Linh, Hùng, Phương Phê bình: Long, Nhật 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò.Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tuần học tới.( tuần 19) Thể dục Tiết 36: Sơ kết học kì I - trò chơi : Chạy theo hình tam giác I.Mục tiêu: - Sơ kết học kì I . GV nêu những đánh giá nhận xét của từng HS. - Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác” - Có ý thức học tập tốt. II-Địa điểm- phương tiện: - Sân trường -1 còi. III-Hoạt động dạy học: Nội dung ĐL Phương pháp 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. 2- Phần cơ bản: a- Sơ kết học kì I - GV Cho HS củng cố các kiến thức. Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS . - Tổ chức cho HS ôn một số động tác và các kĩ năng vận động cơ bản. - Ôn bài TD 8 ĐT. b- . Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”, “ Nhảy theo hình tam giác”. - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc 3- Phần kết thúc: - Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét. 6-10 18-22 5-6 Lớp trưởng tập trung 3 hàng. HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân. - Làm các động tác xoay các khớp. HS chơi trò chơi: Kết bạn Đứng tại chỗ hát tập thể. HS nghe theo hiệu lệnh của GV. Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. Các tổ thực hiện. - Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi. Thực hiện chơi. - HS làm động tác thả lỏng. - Chú ý nghe GV dặn dò.
Tài liệu đính kèm: