án:
Phân số.
I.Mục tiêu: - Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
- GD tính kiên trì, tính chính xác, năng động, sáng tạo, lòng say mê học Toán.
II.Phương pháp:
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.
III.Chuẩn bị:
- GV: Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4.
- HS: SGK, vở ghi.
IV.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
- Kiểm tra S2:
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số.
- Gv lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán
( như hvẽ SGK) và y/c hs qsát, nxét:
?- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần?
- Gv giảng: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn: là phân số; Phân số có 5 là tử số ; 6 là mẫu số.
- Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0.
Tuần 20 Ngày soạn: 16/ 1/ 2010 Sĩ số:......... Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Chào cờ (Đồng chí TPT soạn) Toán: Phân số. I.Mục tiêu: - Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. - GD tính kiên trì, tính chính xác, năng động, sáng tạo, lòng say mê học Toán. II.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi. III.Chuẩn bị: - GV: Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4. - HS: SGK, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 30p 2p 1.ổn định: - Kiểm tra S2: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số. - Gv lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán ( như hvẽ SGK) và y/c hs qsát, nxét: ?- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần? - Gv giảng: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn: là phân số; Phân số có 5 là tử số ; 6 là mẫu số. - Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0. - Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau, 5 là số tự nhiên. - Hd hs đọc và viết phân số: b. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs qsát các hvẽ và nêu các psố tương ứng. Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? - Gv chốt ý đúng. Bài 2: - Y/c hs dựa vào bảng trong SGK và nêu TS, MS của từng phân số. - Gv thống nhất kq. Bài 3: - Cho hs tự viết các psố vào vở. - Gv chấm, chữa bài. Bài 4: Cho hs chơi trò chơi: - Gọi hs A đọc psố thứ nhất, nếu đúng thì hs A chỉ định hs B đọc tiếp, cứ thế cho đến hết. Nếu hs nào đọc sai thì gv sửa. 4.Củng cố: - Khắc sâu nd bài. - Hát. - Hs quan sát và trả lời: + Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. - 3- 4 em nhắc lại. - 3- 4 em nhắc lại. - 3- 4 em nhắc lại. - Hs đọc và viết theo hd. - 1 hs đọc y/c. - Hs qsát và nối tiếp nhau trả lời. - Các hs TB – yếu nối tiếp nhau trả lời. - Lớp nxét. - Hs tự viết bài vào vở. - 2 hs chữa bài. - Hs chơi theo hd. - 3 hs nhắc lại KT về psố. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy- Hướng dẫn về nhà: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập đọc: Bốn anh tài ( t). I.Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác,núng thế. - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. 3.GD thẩm mỹ và nhân cách con người Việt Nam II.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 30p 1p 20p 8p 2p 1.Ôn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: ( 3.1. Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh SGK( 123). 3.2.Hd luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - Gv kết hợp hd nhận ra nhân vật. - Treo bảng phụ luyện phát âm - Gv đọc diễn cảm. b.Tìm hiểu bài: - Gv lần lượt nêu các câu hỏi trong SGK và y/c hs trả lời. - Gv ghi tóm tắt lên bảng. - Hd hs tìm ra nd chính của bài. c.Hd dẫn đọc diễn cảm: - Gv hd học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp. - Thi đọc diễn cảm. - Gv đánh giá chung. 4.Củng cố: - Em nêu ND chính của bài? - Em thích nhân vật nào trong chuyện? - Hát - 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi nội dung bài. - Quan sát tranh, miêu tả nội dung tranh. - Nghe gv giới thiệu - Hs nối tiếp đọc theo 2 đoạn, đọc 3 lượt. - Hs chỉ tranh, nêu tên nhân vật. - Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Hs đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi. => ý nghĩa: ( Mục 2: y/c). - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài. - Chọn đọc đoạn 1-2. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nxét, bình chọn. - 1 hs nêu lại. - 1 vài hs nêu. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy- Hướng dẫn về nhà: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Chính tả:( nghe- viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. I.Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. 2. Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr ; uôt/ uôc. 3. GD tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. II.Phương pháp: Luyện tập theo mẫu, cùng tham gia, thảo luận nhóm... III.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ 2 chuyện ở bài tập 3.1 số tờ phiếu ghi nd bài 2a,3a. - HS: SGK, VBT, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 30p 2p 20p 8p 2p 1.Ôn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2.Hd học sinh nghe – viết: - Gv đọc toàn bài chính tả: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Nội dung chính của đoạn văn ? - Nêu cách viết tên riêng nước ngoài ? - Hd học sinh viết chữ khó. - GV đọc chính tả. - GV đọc soát lỗi. - GV thu bài, chấm, nhận xét bài. 3.3.Hd làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Gv phát phiếu cho 3 hs đại diện. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 3a: - Gv nêu y/c, hd hs quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm về nd câu chuyện. - Hd tương tự bài 2. 3.4.Củng cố: - Gọi 2 em đọc bài đã hoàn chỉnh - Hát - 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các chữ : sản sinh; sắp xếp; thân thiết; nhiệt tình - Nghe - Nghe GV đọc, lớp đọc thầm. - 1-2 em nêu. - Học sinh nêu. - HS luyện viết. - HS viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi. - Nghe nhận xét, chữa lỗi. - HS mở SGK. - Nghe - HS đọc thầm khổ thơ, điền đúng vào VBT. - 3 hs làm phiếu dán bài lên bảng. - Lớp nxét, chữa bài. - Làm bài đúng vào vở. - 1 em đọc lại yêu cầu, nêu nội dung tranh, điền từ đúng vào bài, đọc bài làm. - Làm bài đúng vào VBT. - 2 em đọc bài. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy- Hướng dẫn về nhà: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 17/ 1/ 2010 Sĩ số:......... Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể: Ai làm gì? I.Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. 2. Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì? 3. GD HS ý thức học tập bộ môn. II.Phương pháp: - Thảo luận, thực hành, quan sát. III.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Tranh minh hoạ làm trực nhật. - HS: SGK, VBT, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 30p 2p 18p 2p 1.Ôn định : - Kiểm tra S2: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gv nxét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2.Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Gv treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: - Gv nêu yêu cầu bài tập, - Gv treo bảng phụ. - Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 3: - Gv ghi yêu cầu lên bảng. - Treo tranh minh hoạ. - Hd học sinh phân tích đề bài: ?- Đề bài yêu cầu gì ? ?- Đoạn văn sử dụng kiểu câu gì ? ?- Cần lưu ý gì khi viết ? - Yêu cầu học sinh viết bài. - Thu bài, chấm, chữa 1 số bài. 4.Củng cố: - Đọc 1 đoạn văn hay do học sinh viết. - Hát - 1 em làm lại bài tập 1-2. - 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ BT3. - Nghe - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể: Ai làm gì? và phát biểu. - 1 em đọc các câu kể: Ai làm gì ? tìm được trong đoạn văn - Hs đọc thầm , làm bài cá nhân vào VBT. - 4 em lên bảng xác định CN, VN. - Lớp nhận xét - 1hs đọc yêu cầu. - Vài em nêu nội dung tranh. + Viết 1 đoạn văn + Câu kể: Ai làm gì? + Chỉ viết 1 đoạn, không viết cả bài. - HS viết bài vào vở. - Nghe, nhận xét . V. Rút kinh nghiệm giờ dạy- Hướng dẫn về nhà: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài. - Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. GD thẩm mỹ và nhân cách con người Việt Nam II.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Một số truyện viết về những người có tài.Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. - HS: SGK, truyện đọc L4, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy-học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 32p 2p 14p 16p 2p 1.Ôn địn ... làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương. I.Mục tiêu: 1.Hs nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2.Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II.Phương pháp: - Hỏi đáp, thảo luận, thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. - HS: SGK, VBT, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 30p 2p 1.Ôn định: - Kiểm tra S2: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu b. Hd học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Y/c hs làm việc CN. ?- Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào ? ?- Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Gv chốt ý đúng và giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu. - Gv đưa ra bảng phụ ghi dàn ý. Bài tập 2: - Gv phân tích đề bài, giúp hs nắm chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật. - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Gv chia lớp thành 6 nhóm.Y/c hs thực hành giới thiệu theo nhóm. - Thi giới thiệu về địa phương. - Gv nhận xét, biểu dương những nhóm có bài hay, sáng tạo. 4. Củng cố: - Khắc sâu nd bài. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - Hát - Nghe, mở sách - Hs đọc y/c bài 1,lớp đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH: + Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. + Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý. - Hs đọc yêu cầu bài 2. - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung. - Hs thực hành theo nhóm. - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP. - Lớp nhận xét. - Hs viết lại bài vào VBT. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy- Hướng dẫn về nhà: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Địa lý: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức. - Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hoá của người dân đồng bằng Nam Bộ. II.Phương pháp: - Hỏi đáp, thảo luận. III.Chuẩn bị: - GV: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. Tranh ảnh về nhà ở về làng quê, trang phục lễ hội... - HS: SGK, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy học: *Điều chỉnh: - Bỏ câu 2: “ Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?”. Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 30p 2p 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra ?- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ? - Nxét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: a. Nhà ở của người dân. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Y/c hs dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi: ?- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào? ?- Người dân thường làm nhà ở đâu ? Tại sao ? ?- Phương tiện đi lại phổ biến là gì ? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Gv chia lớp làm 3 nhóm và y/c các nhóm làm BT: “Quan sát H1” trong SGK. - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - Gv nói về nhà ở của người dân ở ĐBNB và cho hs qsát tranh ảnh.. b.Trang phục và lễ hội. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi. -Y/c các cặp dựa vào tranh ảnh SGK và thảo luận: ?- Trang phục thường ngày của người dân trước đây có gì đặc biệt? ?- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? ?- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? ?- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời. 4.Củng cố: - Gọi hs đọc GN – SGK. - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Hs suy nghĩ và nối tiếp nhau trả lời: + Chủ yếu là người Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. + Người dân thường lập ấp làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh rạch + P tiện đi lại phổ biến là xuồng, ghe - Các nhóm qsát và thảo luận. - Hs các nhóm trình bày kq. - Nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Hs thảo luận và trả lời: + Trước đây phổ biến là mặc quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. + Lễ hội tổ chức để cầu được mùa và những điều may mắn cho cuộc sống. +Trong lễ hội có đua ghe, cúng Trăng, tế thần Cá. - Nổi tiếng là lễ hội bà Chúa Sứ ở Châu Đốc, hội xuân núi Bà, lễ tế thần cá Ông. - 3 hs đọc. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy- Hướng dẫn về nhà: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: Phân số bằng nhau. I.Mục tiêu: - Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. - GD tính kiên trì, tính chính xác, năng đông, sáng tạo, lòng say mê học Toán. II.Phương pháp: - Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Hai băng giấy bằng nhau. - HS: Hai băng giấy bằng nhau ,SGK, vở ghi. IV.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 28p 2p 1.ổn định: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:Tính chất cơ bản của phânsố - Gv lấy hai băng giấy: Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau; tô màu 3 phần( tô màu băng giấy). Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau; tô màu 6 phần( tô màu băng giấy). - So sánh hai băng giấy đã tô màu? - Vậy : = -Làm thế nào để từ phân số có phân số - Nêu kết luận:(SGK trang 111). b.Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: ( HS yếu) - Viết số thích hợp vào ô trống: - Y/c hs giải thích lí do. - Gv thống nhất kq. Bài 2: - Tính rồi so sánh kết quả? - Gv y/c hs so sánh kq và rút ra kluận như SGK. Bài 3:- Viết số thích hợp vào ô trống: - Hd học sinh nhẩm rồi ghi kq vào ô trống. 4.Củng cố: - Khắc sâu nd bài. - Hát. - Cả lớp lấy băng giấy và làm theo cô giáo. - Hai băng giấy đó bằng nhau. = - Nhiều hs nhắc lại. - 1 hs đọc y/c. - Hs tự làm vào vở. - 3 hs TB- yếu chữa bài. - Lớp nxét. - 1 hs đọc y/c. - Lớp tự làm vào vở. - 1 hs khá chữa bài.Lớp nxét. - 1 vài hs phát biểu. - 1 hs đọc y/c. - Hs làm bài rồi nêu kq. - 2 hs nhắc lại kluận. - 2 hs nhắc lại kluận. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy- Hướng dẫn về nhà: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động tập thể Sơ kết tuần + Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu - HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần - Tổ chức cho HS hát các bài hát truyền thống. - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động. II.Chuẩn bị : - Nội dung sinh hoạt IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 GV nhận xét tình hình chung a. Đạo đức : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Học tập :.................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ c. Thể dục – MHTT - vệ sinh : .......................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ d. Tuyên dương:....................................................................................................................... ............................................... e.Nhắc nhở:............................................................................................................................................................................... 2 Phương hướng tuần 21 - Tích cực học tập, rèn kỹ năng làm tính và viết văn. - Duy trì tốt nề nếp - Tích cực tham gia các hoạt động của Đội, của trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, VS lớp, VSKV sạch sẽ - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. Tổng điểm: Xếp loại: 3. Văn nghệ : - Cho hs múa hát một số bài hát về Đội 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung về tình hình của lớp - Về nhà học bài, ôn bài
Tài liệu đính kèm: