Giáo án Tuần 22 - Chuẩn KTKN - Khối 4

Giáo án Tuần 22 - Chuẩn KTKN - Khối 4

TẬP ĐỌC

SẦU RIÊNG

I:Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dùng:

.Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III:Hoat động dạy học :

1.Bài cũ:

 -Đọc thuộc lòng bài bè xuôi sông la

- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

2.Bài mới. Giới thiệu bài – ghi bảng.

1.Luyện đọc

-Gọi một học sinh đọc toàn bài.

-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 22 - Chuẩn KTKN - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 
Thư hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I:Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.Đồ dùng:
.Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III:Hoat động dạy học :
1.Bài cũ: 
 -Đọc thuộc lòng bài bè xuôi sông la
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
2.Bài mới. Giới thiệu bài – ghi bảng.
1.Luyện đọc
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai.
-Học sinh đọc theo nhóm. 
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài.
2-Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
H:Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
-Yêu cầu học sinh đọc toàn bài trả lời câu hỏi 1 SGK.
- Gọi học sinh trình bày mỗi em trả lời 1 ý- nhận xét bổ sung.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
H: Theo em “quyến rũ” là gì?
H: Trong câu văn “ Hương vị quyến rũ đến kì lạ”, em có thể tìm từ nào thay thế từ “ quyến rũ”?
H: Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? vì sao?
H; Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
H: Nội dung của bài là gì?
-Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cuả cây sầu riêng.
-Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- G/v treo bảng phụ đoạn 1 và hướng dẫn cách đọc. 
-G/v đọc mẫu.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Nhận xét- ghi điểm.
4/ Củng cố- dặn dò: 
Giáo dục, liên hệ trong học sinh.
-Học bài chuẩn bị bài “ Chợ Tết”.
2hs
-Một học sinh đọc bài.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn.
-Một học sinh đọc bài.
-Lắng nghe-
-1 học sinh đọc – lớp đọc thầm.
-Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
- Thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi 1 SGK.
-Trình bày kết quả thảo luận.
-Các từ; “ hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.
-Trong các từ trên từ “quyến rũ” dùng hay nhất vì nó nói rõ được ý mới mọc, gợi cảm đến hương vị của trái sầu riêng.
_HS nhắc lại đại ý
-Theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với bài.
-Thi đọc diễn cảm trong nhóm, trước lớp.
___________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
- Rĩt gän ®­ỵc ph©n sè.
- Quy ®ång ®­ỵc mÉu sè hai ph©n sè.
II. Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ. Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 a/ và ; b/ và 
2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- G/v theo dõi giúp đỡ h/s còn chậm.
-Chữa bài- ghi điểm.
Bài 2: H: muốn biết phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào?
- Củng cố phân số bằng nhau
Bài 3: Yêu cầu h/s tự quy đồng mẫu số các phân số.
- Củng cố cách quy đồng 
Bài 4:Yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
3. Củng cố- dặn dò:
 -Hệ thống lại bài học.
_Về nhà làm bài tập 2,3
- 2hs
-Đọc yêu cầu đề.
-2 h/s lên bảng làm- lớp làm vào vở.
== ; ==
== ; ==
-Chúng ta cần rút gọn phân số.
- h/s lên bảng làm –lớp làm vào vở nháp.
+Phân số là phân số tối giản.
+Phân số==
+ Phân số==
+Phân số==
-H/s lên bảng làm- lớp làm vào vở.
a/; b/; c/ ; d/;
_HS thảo luận , sau đó nêu miệng
a/; b/ ; c/ ; d/
___________________________________
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về thế nào là lịch sự với mọi người ? Vì sao phải lịch sự với mọi người ?
- Cách cư xử lịch sự với mọi người . 
- Cĩ ý thức tự trọng và tơn trọng người khác , tơn trọng nếp sống văn minh 
- Cĩ ý thức tự trọng và tơn trọng người khác,tơn trọng cách ứng xử văn minh l/sự.
II. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ. Thế nào là lịch sự với mọi người?
H: Lời nói cử chỉ của một người thể hiện điều gì?
H:Nêu ghi nhớ của bài?
2. Bài mới. Giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên phổ biến cách bày tỏ thái độ qua các tấm bài màu
- Nêu từng ý kiến
- Gv nhận xét kết luận
H: Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?
=>Kết luận:Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng chào hỏi chúng ta cũng cần phải lịch sự.
HĐ2: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ
H: Em hiểu các câu ca dao tục ngữ sau đây như thế nào?
1/ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2/Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3/ Lời chào cao hơn mâm cỗ.
3. Củng cố- dặn dò: Liên hệ thực tế- giáo dục học sinh.- Về chuẩn bị bài tiết 2.
-3hs
- Hs biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
- Hs giải thích lý do
-Câu tục ngữ có ý nói: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái dễ chịu.
-Câu tục ngữ ý nói: Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần học như ăn, học gói, học mở.
-Lời chào có tác dụng ảnh hưởng và có tác dụng rất to lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi có giá trị hơn một mâm cỗ.
___________________________________
CHÍNH TẢ 
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II.Đồ dùng:Bảng phụ, băng giấy
III.Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
 _2HS lên bảng viết từ sai : Yêu tinh, Cẩu Khây, giục chạy trốn,bản làn
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
-Hướng dẫn nghe viết
-1 HS đọc đoạn viết
H: Nội dung đoạn viết nói về điều gì?
Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn: trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti
- Luyện đọc từ khó tìm được
Viết chính tả.
Hướng dẫn cách trình bày 
Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở
- Theo dõi nhắc nhở.
- Soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét.
3. Luyên tập
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Thi tiếp sức giữa hai nhóm
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: 
-Hs làm bài vơ û- 1hs làm bảng lớp
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Viết lại lỗi viết sai.
-1 hS đọc đoạn viết.
- 1hs
- Các nhóm tìm từ khó và viết vào bảng học nhóm.
- Luyện đọc từ khó tìm được.
- HS viết bài vào vở
- Soát lỗi
- Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở.
Điền vào chỗ trống l/n
Đáp án: Nên bé nào thấy đau!/ Bé oà lên nức nở
Nêu yêu cầu
Làm bài vào vở- 2 hs đọc bài 
Nhận xét, sửa sai
Đáp án: nắng – trúc xanh – cúc - lóng lánh – nên – vút - náo nức
___________________________________
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào ? (BT2)
II. Đồø dùng:Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra: HS lên bảng ,mỗi HS đặt một câu kể Ai thế nào? Xác dịnh CN và ý nghĩa của VN.
GV nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới:
-Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
-Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+ Các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập
-Yêu cầu HS tự làm , nhắc HS dùng các kí hiệu đã quy ước.
-Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
H: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
H : Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
Kết luận:chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ, chủ ngữ do các danh từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy ví dụ
3. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm , nhắc HS dùng các kí hiệu đã quy ước.
-Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập
Yêu cầu HS tự làm, nhắc hS viết đoạn văn ngắn( 5 câu) về một loại trái cây trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?
Cho 3 HS lên làm trên bảng, GV chữa bài thật kĩ từng đoạn văn về ngữ pháp câu, cách dùng từ.
- Nhận xét ghi điểm HS viết tốt, động viên HS chưa viết tốt cần cố gắng.
4. Củng cố- dặn dò: H : Chủ ngữ biểu thị nội dung gì? Chúng thướng do từ ngữ nào tạo thành?
-GV nhận xét về nhà học và hoàn thành đoạn văn vào vở.chuẩn bị bài sau.
-HS đọc câu bạn đặt trên bảng và trả lời câu hỏi.
-Chủ ngữ là con người, đồ vật, cây cối được noí đến ở vị ngữ.
-Lắng nghe
-HS đọc thành tiếng.
1HS làm trên bảng, Cả lớp làm bằng chì vào SGK.
-HS nhận xét , chữa bài ( nếu sai)
-HS đọc thành tiếng. Xác định CN của những câu vừa tìm được.
-HS nhận xét , chữa bài ( nếu sai)
-HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm SGK.
HS thảo luận theo bàn rút ra c ... ø à Rút gọn ; giữ nguyên 
<; Vậy < 
-Nêu yêu cầu - Cho hs tự làm bài vào vở 
 và 
Cách 1: Qui đồng hai phân số 
 ; 
 > ( vì 64 >49); vậy > 
Cách 2: Ta có : >1 vì tử số lớn hơn mẫu số ; <1 
-Đọc đề và giải bài vào vở
-Phân số có cùng tử số là 4
-Phân số bé hơn là 
- Mẫu số của phân số lớn hơn mẫu số của phân số 
- Phân số lớn hơn là phân số 
- Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của phân số 
-3 h/s nhắc lai kết luận.
-Theo dõi và làm bài vào vở
a) ; ; 
___________________________________
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TT)
I. Mục tiêu: 
- Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ(đau đầu, mất ngủ); gây mất tập chung trong công việc học tập.
+Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiên các quy định không gây ồn nơi công cộng 
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống; bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
II. Đồ dùng: Tranh bài học phóng to.
HS: Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Em hãy nêu ví dụ về những âm thanh cần thiết trong cuộc sống?
H: Hãy nói về ích lợi của việc ghi lại được âm thanh?
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng..
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
MT: -Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
B1: Làm việc theo nhóm
H: Nêu các loại tiếng ồn có ở hình trang 88 SGK?
H: Ngoài các tiếng ồn có trong hình em còn biết các loại tiếng ồn nào ở trường, ở nơi sinh sống?
-Giáo viên giúp học sinh phân loại những tiếng ồn chính.
HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
B1: Học sinh đọc và quan sát hình 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm.
-Thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
H: Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở?
H: Có cách chống tiếng ồn nào khác mà bạn biết?
H: Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường?
Giáo viên kết luận như mục bạn cần biết SGK.
HĐ 3: Nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn
H: Nêu những việc em nên làm và không nên làm để chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng?
3. Củng cố- dặn dò: Giáo viên chốt bài.Giáo dục học sinh chống ô nhiễm tiếng ồn.Về nhà chuẩn bị: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván.
-2hs
-Làm việc nhóm 4.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện.
-Học sinh làm việc nhóm đôi.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Học sinh tự trả lời.
-Các bạn khác bổ sung.
___________________________________
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ.
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lương thực.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ công nghiệp Việt Nam.Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp , chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ ( do GV và HS sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo ,trái cây vàthủy sản lớn nhất cả nước 
H: Nêu bài học?
2. Bài mới :Giới thiệu bài –ghi bảng 
HĐ 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
MT: Đồng bằng NamBộ là nơi cósản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm thu thập thông tin để điền vào bảng .
-HS trao đổi kết quả trước lớp,GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời..
Kết luận : Nhờ có nnguồn nguyên liệu và lao động, lại có đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành vùng có ngành công phát triển mạnh nhất nước tavới một số ngành nghề chính như:khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm.
HĐ 2: Chợ nổi trên sông 
MT: -Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
H: Người dân ở ĐBNB đi lại chủ yếu là phương tiện gì?
H:Vậy hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổingười dân thường diễn ra ở đâu?
-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh,và vốn hiểu biết của bản thân , chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý :
-Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu?Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
-Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ 
-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.
-Cho HS đọc bài học
3. Củng cố - dặn dò : GV hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học .-Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau “Thành phố Hồ Chí Minh”
-2hs
-Làm việc theo nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình bày trên bảng.
STT
Ngành công nghiệp
Sản phẩm chính
Thuận lợi do
1
Khai thác dầu khí
Dầu thô, khí đốt.
Vùng biển có dầu khí
2
Sản xuất điện
Điện
Sông ngòi có thác ghềnh.
3
Chế biến lương thực thực phẩm.
Gạo, trái cây
-Có đất phù sa màu mỡ.
-Nhiều nhà máy.
 -Xuồng ghe.
- Vậy hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổingười dân thường diễn ra ở trên các con sông.
-Trao đổi kết quả trước lớp .
-Làm việc theo nhóm đôi.
-HS thi kể.
-2 em đọc bài học 
-Lắng nghe.
___________________________________
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu
-Đánh giá các hoạt động tuần 22 ,đề ra kế hoạch tuần 23
Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. Nội dung
1. Đánh giá các hoạt động tuần 22
Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Các tổ báo cáo tình hình tổ mình trước lớp
-Giáo viên đánh giá chung các mặt trong tuần qua:
*Ưu điểm:
-Các em có tư tưởng đạo đức tốt : 
-Đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Lễ phép với thầy cô,biết giúp đỡ bạn bè.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
-Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết, học tập.
-Đóng các loại tiền đầy đủ.
-Tham gia sinh hoạt sao, Đội đầy đủ.
_Thực hiện tốt về hoạt động ngoài giờ
Tồn tại : 
Vẫn còn HS lười học bài ở nhà. Chữ viết rất cẩu thả: 
*Hoạt động ngoài giờ:
_Giáo dục HS vệ sinh môi trường ,giữ gìn trường lớp xanh sạch đẹp
_Tìm hiểu về an toàn giao thông: Lựa chọn đường đi an toàn
_Tìm hiểu về truyền thống tết,ăn uống an toàn trong dịp tết
_Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ
_Vệ sinh trường lớp , khu vực sạch sẽ
2. Kế hoạch tuần 23
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
_Thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ
_Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
_Tham gia học phụ đạo đầy đủ
_ Rèn chữ giữ vở sạch sẽ
_Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp
KĨ THUẬT:
LẮP CÁI ĐU ( Tiết2)
I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS thực hành lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tính thẫm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:(5’) Tuấn, Soan
-Nêu các chi tiết để lắp cái đu?
-Nêu qui trình lắp cái đu?
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài -Ghi bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ3: (15’)HS thực hành lắp cái đu.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở HS quan sát kĩ hình trong sgk cũng như nội dung của từng bước lắp.
a.Các chi tiết để lắp cái đu.
-GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp
-GV đi từng bàn giúp HS chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp cái đu.
b.Lắp từng bộ phận.
-GV yêu cầu HS lắp từng bộ phận. Lưu ý cho HS khi lắp:
-Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu.
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c.Lắp ráp cái đu.
- GV nhắc nhở HS quan sát hình 1 sgk để lắp hoàn thiện cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
- HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ4: (10’)Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4.Củng cố – Dặn dò:(5’)
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS và tinh thần thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép các đu của HS.
-Chuẩn bị: “Lắp xe nôi”.
-2 HS nêu phần ghi nhớ của bài.
-HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn của sgk.
-HS thực hành lắp cái đu theo qui trình.
-Sau khi hoàn thành lắp các bộ phận HS ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu.
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS tự dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 lop 4 cktkn hot.doc