Tiết 2: Thể dục
BẬT XA. Phối hợp chạy, nhảy
Trò chơi “kiệu người ”
I. Môc tiªu .
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện .
- Địa điểm : Sân trường , vệ sinh nơi tập .
- Phương tiện : Chẩn bị còi , dụng cụ phục vụ luyện tập
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 23. - Kế hoạch hoạt động tuần 24. Tiết 2: Thể dục BẬT XA. Phối hợp chạy, nhảy Trò chơi “kiệu người ” I. Mục tiêu . - Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc bật xa tại chỗ. - Biết cỏch thực hiện động tỏc phối hợp chạy, nhảy . - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm phương tiện . - Địa điểm : Sân trường , vệ sinh nơi tập . - Phương tiện : Chẩn bị còi , dụng cụ phục vụ luyện tập III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. 2. Phần cơ bản . a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản . - Ôn bật xa Chia 2 nhóm luyện tập - Tập phối hợp chạy nhảy - GV nhắc lại cách luyện tập phối hợp làm mẫu sau đó hs thực hiện b, Trò chơi vận động . - Trò chơi : “Kiệu người ” - GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và làm mẫu 3. Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát . - Thả lỏng . - GV hệ thống lại toàn bài 6-10 phút 18-22 phút 4-6 phút đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * 5 đội hình khởi động 4 đội hình tập luyện * * * * * * * 3 * * * * * * * Đội hỡnh xuống lớp * * * * * * * 3 * * * * * * * .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu. - Thực hiện được phộp cộng hai phõn số, cộng một số tự nhiờn với phõn số, cộng một phõn số với số tự nhiờn. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 II. các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 1 hs lên bảng tính : 3 Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : Luyện tập . b, Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: Tính theo mẫu - GV ghi mẫu lên bảng Bài 2( HSKG) : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài + Khi cộng 1 tổng 2 phân số với số thứ 3 ta làm như thế nào ? Bài 3 : Cho học sinh đọc đề bài HD phân tích đề và tóm tắt + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? - GV nhận xét 4.Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng ? - Nhận xét giờ học. Dặn về nhà làm bài tập . - Lớp hỏt - HS lờn bảng làm bai cả lớp làm vào nhỏp - Cả lớp làm vào vở . 2 hs lên bảng 3 + - Các phép tính sau tiến hành T 2 ( ( - Hs nêu quy tắc - HS nêu đề bài . Cả lớp giải vào vở. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là : Đáp số : .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Tập Đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I.Mục đích - yêu cầu - Bieỏt ủoùc đỳng bản tin với giọng hơi nhanh, phự hợp với nội dung thụng bỏo tin vui. - Hieồu noọi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đỳng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng. ( Traỷ lụứi ủửụcù caực caõu hoỷi trong SGK). II.Đồ dồng dạy học . -Tranh minh hoạ bài học . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài học III.Các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức ; Hát –kiểm tra sĩ số 2. kiểm tra bài cũ ; 2HS đọc thuộc lòng bài : Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi sgk 3.Dạy bài mới . 3.1 Giới thiệu bài: Cho hs xem tranh thiếu nhi vẽ 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc Gv ghi bảng tiếng phiên âm nước ngoài cho hoc sinh phát âm . GVhướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một doạn ) -GVđọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? +Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về cuộc thi ? +Những nhận xét nào đánh giá khả năng nhận thức của các em ? +Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì +Nội dung chính của bản tin là gì ? * Luyện đọc lại - GVhdẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn về nhà đọc bài nhiều lần . - Chuẩn bị trước bài sau . + Hs đọc 6 dòng mở đầu bài học + HS đọc nối tiếp 4 đoạn : 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ mới phần chú giải và các từ: phong phú , triển lãm, nhận thức thẩm mĩ, khích lệ. + Luyện đọc theo cặp + hs đọc toàn bài HS đọc thầm toàn bài + Em muốn sống an toàn - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp moị miền đát nước gửi về ban tổ chức - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú :đội mũ bảo hiểm là tốt nhất .Gia đình em được bảo vệ an toàn . - Hsđọc thầm đoạn 4 phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp .màu sắc tươi tắn bố cục rõ ràng ,ý tưởng hồn nhiên trong sáng mà sâu sắc .các hoạ sĩ ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc - tóm tắt gọn gàng bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm thông tin nhanh - HS đọc thầm lại 6 dòng in đậm - Hs thi đọc diễn cảm +HS nêu ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Đạo đức Giữ gìn công trình công cộng (tiết 2 ) I. Mục tiêu . - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học . - Mỗi hs 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 hs nêu bài học về giữ gìn công trình công cộng . 3. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : b, Giảng bài : * Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điề tra bài tập 4 sgk + Nêu cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến BT 3 - GV kết luận : ý kiến a (đúng ) ý b,c (sai ) * Hoạt động 3 : Bài tập 5 * Kết luận chung : 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét giờ học – - Dặn về nhà giữ gìn tôt các công trình công cộng . - Hát - 1 số em đại diện báo cáo kết quả điều tra các công tình công cộng ở địa phương . - HS nêu y/c của bài . - HS phát biểu ý kiến – lớp nhận xét bổ xung . - Hs thảo luận : Kể cho nhau nghe những mẩu chuyện về giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng . - 1 số em kể trước lớp . - HS đọc ghi nhớ sgk ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán Phép trừ phân số I. Mục tiêu . Bieỏt trừ hai phõn số cựng mẫu số. Baứi taọp caàn laứm baứi 1, baứi 2 II.Đồ dùng dạy học . - Hs chuẩn bị 2 băng giấy hình CN chiều dài 12 cm , rộng 4 cm , thước chia vạch , kéo. III. các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập của hs ở nhà . 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài : Phép trừ phân số . b, Giảng bài : * Thực hành trên giấy . - Y/c hs chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .Băng 1 cắt 5 phần . + Có bao nhiêu phần của băng giấy ? - Cho hs cắt lấy băng giấy từ băng giấy . + Còn lại bao nhiêu phần băng giấy ? * Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số . - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy ta làm phép tính gì ? + Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? c. Thực hành . Bài 1 : Tính - Cho hs nhận xét – chữa bài Bài 2 : Rút gọn rồi tính - Nhận xét và chữa . Bài 3 : Cho hs đọc đề bài . - Hướng dẫn phân tích và tóm tắt - Gv nhận xét 4 Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại cach cộng 2 phân số cùng mẫu số . - Nhận xét giờ học. - Hát - HS thực hiện - băng giấy Còn băng giấy . - Hs nêu Thử lại - Hs nêu quy tắc - Hs đọc đề bài a. b, - Hs làm vào vở . - 2 hs lên bảng a, b, c,d tiến hành T2 - Hs đọc đề bài .cả lớp làm vào vở . Bài giải Số huy chương bạc và đồng bằng số phần tổng số huy chương là : (tổng số huy chương) Đáp số : tổng số huy chương ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2. Chính tả (nghe- viết ) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục đích yêu cầu . - Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng bài văn xuụi. - Laứm ủửụùc baứi tập chớnh taỷ phương ngữ (2) a. II. Đồ dùng dạy học - 1 tờ giấy trắng cho hs làm bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : b, Hướng dẫn nghe viết . - GV đọc bài chính tả - Nhắc hs chú ý những chữ cần viết hoa : Tô Ngọc Vân , trường cao đẳng mỹ thuật Đông Dương ,Cách mạng tháng Tám - Đọc chữ khó cho hs viết bảng con . - GV đọc chính tả . - GV đọc cho hs soát lỗi . - Thu 3-4 vở chấm - Nhận xét chữa lỗi cơ bản c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả . Bài 2a : Cho hs đọc đề bài . - Nhận xét chữa bài . 4, Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà viết lai những chữ viết sai cho đúng . - Hát - HS viết vào bảng con : sung sướng . sạch sẽ . - Hs theo dõi sgk và quan sát chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - 1 hs đọc lại bài . - Viết bảng con - HS nghe viết chính tả vào vở . - Tự soát bài . - Đổi vở soát lỗi . - HS đọc y/c bài tập . - HS làm bài tập vào vở . 3 hs lên bảng làm trên phiếu . + Thứ tự các từ cần điền : chuyện , truyện , Câu chuyện , trong truyện , kể chuyện , đọc truyện . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Luyện từ và câu . Tiết 47: Câu kể Ai ... ........................................................................ Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 - Thể dục Tiết 48: BẬT XA. Phối hợp chạy, mang vác Trò chơi “kiệu người ” I.Mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc bật xa tại chỗ. - Biết cỏch thực hiện động tỏc phối hợp chạy, mang vác . - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm phương tiện. - Sân trường, vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ luyện tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ bến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp. - Chaỵ chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: kết bạn 2. Phần cơ bản: a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn bật xa. - Tập phối hợp chạy nhảy, mang vác - Hs tập luyện theo tổ. - Gv nhắc lại cách luyện tập kết hợp làm mẫu sau đó hs thực hiện. - Gv và cán sự điều khiển. - Thi đua giữa các tổ. b,Trò chơi vận động: - Trò chơi: kiệu người. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. 3.Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. - Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài và giao bài về nhà. 10 phút 20-22 phút 3-5 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình: Như trên. * * * * * * * * * * * * * * * * ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán Tiết 120: Luyện tập chung I.Mục tiêu - Thực hiện được cộng, trừ hai phõn số, cộng (trừ) một số tự nhiờn với (cho) một phõn số, cộng (trừ) một phõn số với (cho) một số tự nhiờn. - Biết tỡm thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ phõn số. Baứi taọp caàn laứm baứi 1, baứi 2, baứi 3 II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Muốn trừ 2 phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét chữa bài. 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài: Luyện tập chung. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính - Cho hs nhắc lại cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Tính -Nhận xét chữa bài. Bài 3: Tìm x. - Cho hs nêu thành phần của phép tính và tính - Nhận xét chữa bài. Bài 4(HSKG): Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận xét chữa bài. Bài 5(HSKG): cho hs đọc y/c của bài. - Hướng dẫn phân tích và tóm tắt. - Nhận xét chữa bài. 3, Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà hoàn thành bài tập. - 1 hs nêu, 1 em lên bảng tính, lớp làm bảng con. = - HS nêu y/c của bài. - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 hs lên bảng tính 1 + - Các phép tính sau tiến hành tương tự. - HS lên bảng x + x - x = x = x = x = - Các phép tính sau tiến hành tương tự. - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng thi. b, = - 1 hs lên bảng giải. Giải Số học sinh tin học và tiếng anh là: (số hs cả lớp ) Đáp số: số hs cả lớp. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Tập làm văn Tiết 48: Tóm tắt tin tức I.Mục đích - yêu cầu. - Hiểu thế nào là túm tắt tin tức, cỏch túm tắt tin tức (ND Ghi nhụự). - Bước đầu nắm được cỏch túm tắt tin tức qua thực hành túm tắt một bản tin (BT1, BT2, muùc III). II. Đồ dùng dạy học - 1 tờ giấy viết lời giải bài tập 1. - Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh ở tiết trước. 2. Bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét. Bài tập 1: - Y/c hs trao đổi sự việc chính của mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn. - Gọi Hs phát biểu, Gv chốt lại 4 đoạn của bản tin. - 1 HS - 1 HS đọc y/c của bài. - HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn. Xác định đoạn của bản tin. - Hs trao đổi, viết vào vở bài tập các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn. Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEP, báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 2 Nội dung, kết quả cuộc thi. Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. 4 Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. - Gọi hs phát biểu, Gv nhận xét, dán phương án tóm tắt. - Hs suy nghĩ, nháp lời toàn bộ bản tin. Vẽ về cuộc sống an toàn UNICEP và báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Bài 2: - GV hướng dẫn Hs trao đổi, nêu kết luận. 2.3, Phần ghi nhớ. - Hs đọc yêu cầu. - HS nêu. + 1 HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin để 2.4, Thực hành. Bài 1: - GV phát phiếu khổ to cho 3 nhóm mỗi nhóm 1 tờ (mỗi nhóm 1 em làm trên phiếu) - GV nhận xét. nhớ được cách tóm tắt thứ 2 (tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật để gây ấn tượng, giúp người đọc thấy nhanh thông tin) - HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm bản tin vịnh Hạ Long được tái công nhận di sản thiên nhiên thế giới. - Cả lớp tóm tắt bản tin vào VBT. - 1 số em trình bày kết quả. VD: Ngày 17 - 11- 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29 - 11 - 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11 - 12 - 2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên. Bài 2: Cho hs đọc y/c của bài. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà ôn tập kỹ. - 1 Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, cùng trao đổi đưa ra phương án cho bản tin ịnh hạ Long... - 1 số em trình bày tóm tắt của mình. + 17-11-1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. + 29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. + Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Địa lí Tiết 24: Thành phố Hồ chí minh I.Mục tiêu: Neõu ủửụùc moọt soỏ đặc điểm chuỷ yeỏu của Thành phố Hồ Chớ Minh. + Vị trớ: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sụng Sài Gũn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học lớn: cỏc sản phẩm cụng nghiệp của rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phỏt triển. - Chỉ được Thành phố Hồ chớ Minh trờn bản đồ ( lược đồ). II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoat động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?/ - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Nội dung bài: a) Thành phố lớn nhất cả nước. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. + Thành phố thành phố Hồ Chí Minh giáp với những tỉnh nào? +Từ TP này có thể đi tỉnh khác bằng những loại đường giao thông và phương tiện nào? ? So sánh diện tích và số dân của thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. b) Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học lớn. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu câu hỏi: - Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Hồ Chí Minh là: + Trung tâm kinh tế? + Trung tâm văn hoá khoa học ? +Trung tâm du lịch? + Giải thích vì sao thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long? - Gv giúp Hs hoàn thiện câu trả lời. * Gọi đọc phần ghi nhớ - Nhắc lại kiến thức đã học 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - Dặn Hs về học và chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu. - HS dựa vào lược đồ, trả lời câu hỏi mục 1 sgk. + Tây Ninh; Bình Dương; Đồng Nai; Long An; Tiền Giang; Bà Rịa Vũng Tàu + Đường ô tô, Đường hàng không, đường thuỷ. + Phương tiện: Ô tô, Xe máy, tàu thuỷ - Hs lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh : + Lớn nhất và đông dân nhất. - Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ VN, sgk thảo luận. + Các nghành công nghiệp: Điện,luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, dệt may. + Nơi đây có trường đại học Quốc gia TPHCM và nhiều trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề... viện nghiên cứu. + Có nhà hát lớn, khu cong viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên.... + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ hải sản nhất cả nước thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các nghành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón,.. phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS đọc ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5 - Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 24 I. Nhận xét chung - Đi học chuyên cần. Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ. song một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng . - Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp vệ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài, - Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy . - Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. - Tồn tại: Còn nhiều học sinh nghỉ học II. Tuyên dương – Phê bình + Tuyên dương: Nhân, Mòn, Sơ, Bun, Thuận... + Phờ bỡnh: Một số em cũn đi học muộn: Lanh, Lả. Thịnh, Linh, ốc nghỉ học tự do
Tài liệu đính kèm: