Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).
KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
II.Đồ dùng dạy và học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Tuần 24 Thứ Hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK). KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. II.Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và nội dung bài. - GV nhận xét và cho điểm HS B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài 2.Phát triển bài. HĐ1.. Luyện đọc. - Viết bảng: UNICEF, 50.000 - Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin - Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc bài Chú ý giọng đọc HĐ2.. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?. - GV ghi ý chính 1 lên bảng - Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi: + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng. + Bài đọc có nội dung chính là gì? - GV ghi ý chính của bài lên bảng. HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm. -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi). - Nhận xét cho điểm HS. - Gọi HS đọc toàn bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm HS. 3 . Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. - 3 HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét. - Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông - HS nghe. - Đồng thanh đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn. - HS đọc bài theo trình tự. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn. + Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng + Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Sôi nổi - Nghe - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời + Một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải - HS đọc lại ý chính đoạn 2 + Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Nghe + Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - Theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. + HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS đọc toàn bài. -----------*******---------- Chính tả ( Nghe - viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ bài 2a,b. * HS khá giỏi làm được bài tập đoán chữ. II.Đồ dùng dạy và hoc:: -Ba, bốn tờ phiếu khổ to. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23. - Nhận xét về chữ viết của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu: Đây là chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bậc thầy 2.Hướng dẫn viết chính tả. HĐ1.Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải. + Đoạn văn nói về điều gì? HĐ2. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương.. HĐ3. Viết chính tả. - Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định - Soát lỗi chấm bài HĐ4. Luyện tập. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cau bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3 . Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc các câu đố và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết. - HS nghe - 2 HS đọc. + Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng. - Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến. - Nghe GV đọc và viết theo - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vở VBT. - Nhận xét, chữa bài(nếu sai) ------------******--------- Toán LuyÖn tËp I.Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Bài tập 1, 2(a, b), 3(a,b). II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập và nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số. - HS làm bài theo nhóm tổ, mỗi tổ 1 ý. - Đại diện nhóm nêu bài làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2a,b: HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3a,b:HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn cách làm bài. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài, nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài tập. - 2HS lên bảng thực hiên theo yêu càu. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - 1HS nêu. - 2HS nêu quy tắc. - HS làm bài vào nháp, 3HS 3 tổ lên làm, lớp nhận xét. ; - 1HS nêu. - 2HS nêu quy tắc. - HS làm bài vào vở, 2HS lên làm, lớp nhận xét. a. - 1HS nêu. - HS làm bài vào vở, 2HS lên làm, lớp nhận xét. a. Khoa häc ¸nh s¸ng cÇn cho sù sèng (T1) I. Môc tiªu: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. - HiÓu ®ưîc nhê øng dông c¸c kiÕn thøc vÒ nhu cÇu ¸nh s¸ng cña thùc vËt trong trång trät ®· mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao ii. §å dïng d¹y häc: - HS mang ®Õn líp c©y ®· trång tõ trưíc - H×nh minh ho¹ trong SGK trang 94, 95 iii. Ho¹t ®éng d¹y - häc: A. Bµi cò - Gäi HS tr¶ lêi néi dung bµi : Bãng tèi - 2 HS nªu - Gi¸o viªn nhËn xÐt - ghi ®iÓm B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2.Phát triển bài H§1. T×m hiÓu Vai trß cña ¸nh s¸ng ®èi víi sù sèng cña thùc vËt - Cho HS quan s¸t - HS ho¹t ®éng nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK -§¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ GV chèt l¹i:¸nh s¸ng rÊt cÇn cho sù sèng cña thùc vËt. Ngoµi vai trß gióp c©y quang hîp, ¸nh s¸ng cßn ¶nh hưëng ®Õn qu¸ tr×nh sèng kh¸c cña thùc vËt như hót nưíc, tho¸t h¬i nưíc, ... kh«ng cã ¸nh s¸ng, thùc vËt sÏ mau chãng tµn luþ v× chóng cÇn ¸nh s¸ng ®Ó duy tr× sù sèng. H§2 Nhu cÇu vÒ ¸nh s¸ng cña thùc vËt - Cho HS quan s¸t - tr¶ lêi c©u hái GV chèt l¹i: MÆt trêi ®em l¹i sù sèng cho thùc vËt, thùc vËt ®em l¹i cung cÊp thøc ¨n, kh«ng khÝ s¹ch cho ®éng vËt vµ con ngưêi. Nhưng mçi loµi thùc vËt l¹i cã nhu cÇu ¸nh s¸ng m¹nh, yÕu, Ýt nhiÒu kh¸c nhau. H§3. Liªn hÖ thùc tÕ: - Cho HS tr×nh bµy theo sù hiÓu biÕt cña m×nh 3. Cñng cè - dÆn dß - ¸nh s¸ng cã vai trß như thÕ nµo ®èi víi ®êi sèng thùc vËt - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. ------------*****---------- Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thùc hiÖn ®îc phÐp céng hai ph©n sè, céng mét sè tù nhiªn víi ph©n sè, céng mét ph©n sè víi sè tù nhiªn. - Bài tập 1, 3 II.Đồ dùng dạy và hoc: - VBT, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét chung ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài 2. Luyện tập Bµi 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV HD mẫu. - HS tự làm bài . - HS lên bảng làm , lớp nhận xét. - GV nhận xét chữa bài làm của HS. Bài 3: Gọi HS đọc YC bài tập. - HS nêu cách tính nửa chu ni hình chữ nhật. - HS tự làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - HS lên bảng làm , lớp nhận xét. - GV nhận xét chữa bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe và nhắc lại tên bài học - 1HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - Lớp làm bài vào vở. - 3 HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung. - 2HS nêu. -1HS lên bảng làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m -----------******---------- Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT 2, mục III). - HS KG viết được 4, 5 câu kể theo YC BT2 II.Đồ dùng dạy và học: - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét. - Ba tờ phiếu- mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu: + Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. + Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy. - GV nhận xét và cho điểm HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài2.Phát triển bài HĐ1. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1,2: Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét. - Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu ... t nhiều người phải đổ xương máu 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS trình bày. - GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương. -H S dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS kể. + Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray. - HS dưới lớp lắng nghe. - Nghe. -----------******------------ Sinh hoạt lớp Nhận xét các hoạt động trong tuần I. Đánh giá , nhận xét tình hình tuần 24 - Đi học đúng giờ. - Ngồi học chú ý nghe giảng - Sách vở , đồ dùng đầy đủ - Thực hiện vệ sinh trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Chăm sóc, tu bổ bồn hoa chưa thật duy trì II. Kế hoạch tuần 25 - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục hạn chế tuần 24. - Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp. - Tăng cường ôn tập nâng cao thêm kiến thức - HS giải toán kịp số vòng quy định. ***************************************** PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Mục tiêu - BiÕt trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè. - Bài tập 1, 2a/b. II.Đồ dùng dạy và hoc: - Chuẩn bị 2 băng giấy. III.Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài 2.Phát triển bài HĐ1. Hoạt động với đo dùng trực quan. - Nêu vấn đề. - HD HS hoạt động với băng giấy. -Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị. - Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? - của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? - HD HS thực hiện phép trừ. - Nêu lại vấn đề. - Chúng ta làm phép tính gì? HĐ2. Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - HS tự làm. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét chữa bài tập. Bài 2a,b: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. - HS lên bảng làm bài tập, lớp nhận xét . - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học - 2HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại tên bài học - Nghe và 1 HS nêu lại - Thực hiện theo sự HD của GV. - Hai băng giấy như nhau. - HS nêu: - Nghe. - Thực hiện phép tính trừ. - - 2 HS nhắc lại cách thực hiện. - 1HS đọc yêu cầu bài 1. - 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) - Nhận xét sửa bài trên bảng. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA i. MỤC TIÊU : - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh , sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. ii.KĨ NĂNG SỐNG: 1, Các kĩ năng được giáo dục - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. 2, Các phương pháp dạy học - trải nghiệm. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận cặp đôi- chia sẻ. III ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết dàn ý của bài kể. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi 1-2 HS lên bảng kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài.:Chúng ta đang chung sống trong một môi trường. Ngày nay, cùng với sự tăng dân số.. b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK - GV phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh,sạch, đẹp. - Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK. - Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp! - Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng. * Kể trong nhóm. - HS thực hành kể trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi: + Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người? * Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau. - 1-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nghe - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - Ở làng tôi, cứ mỗi chiều 29 hoặc 30 têt, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh.. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm. - 5 - 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được đến trong truyện. Tiết 2: Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ i. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). ii. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi ve nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài - Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển.. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Chú ý ngắt nhịp giữa các dòng thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Giải thích: Thoi là 1 bộ phận của khung cửi hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải. Nó có hình thoi. - GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc tham toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Bài thơ miêu tả cảnh gì? + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết đieu đó? - Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng bài: Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả: hòn lửa, cài then, sập cửa,đội.. - GV yêu cầu HS đọc tham tiếp bài và hỏi: + Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? - Giảng bài: Công việc lao động của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp.. - Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. + Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ? - KL: Nội dung chính của bài và ghi lên bảng. c. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đoc. + Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những người đánh cá như thế nào? -Vậy ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể hiện được điều đó. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + GV đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Khúc phục tên cướp biển. 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát và trả lời câu hỏi: + Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp. HS nghe - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - 2 HS đọc toàn bài thơ. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở ve với cá nặng đâỳ khoang + Ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó. HS nghe - HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời: + Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá: - HS nghe -Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động - 2 HS nhắc lại ý chính của bài - 5 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - HS: họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ. - Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ nhịp nhàng, khẩn trương. -Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ - 2 Lượt HS đọc thuộc lòng trước lớp mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. - 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Thứ Ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG i. MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập 1b,c, 2b,c, 3. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. + GV ghi mục bài b. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Nhận xét sửa bài cho HS. Bài 2b,c: - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu bài làm. - Nhận xét sửa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy? - Nhận xét sửa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe - 1HS đọc đề bài. - Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số roi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ. - 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) - 1HS đọc đề bài. - Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Một số HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. - 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. - Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
Tài liệu đính kèm: