Tiết 3 : Toán- Tiết số 11
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU: giúp HS :-Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về hàng và lớp.
II.ĐỒ DÙNG:
GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu bài học ở trang 14 SGK
HS: bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Kiểm tra: Hỏi HS :
-Lớp triệu gồm những hàng nào ?
-Cho HS viết các số : 42 triệu, 5 triệu 427 nghìn.
II.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS đọc và viết số.
-Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số đã cho như SGK : 342 157 413.
-Cho HS đọc số này. Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn :
+ Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu( Gạch dưới mỗi lớp : 342 157 413 .
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cachs đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó.
3/ Thực hành :
Bài 1: Cho HS nhìn bài 1 trang 15, viết số tương ứng lên bảng con.
TiÕt 3 : To¸n- TiÕt sè 11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: giúp HS :-Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu. -Củng cố thêm về hàng và lớp. II.ĐỒ DÙNG: GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu bài học ở trang 14 SGK HS: bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Hỏi HS : -Lớp triệu gồm những hàng nào ? -Cho HS viết các số : 42 triệu, 5 triệu 427 nghìn. II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS đọc và viết số. -Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số đã cho như SGK : 342 157 413. -Cho HS đọc số này. Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn : + Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu( Gạch dưới mỗi lớp : 342 157 413 . + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cachs đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó. 3/ Thực hành : Bài 1: Cho HS nhìn bài 1 trang 15, viết số tương ứng lên bảng con. Bài 2: 5 HS đọc nối tiếp, một số HS đọc lại. Bài 3: Đọc từng số cho HS viết số tương ứng vào vở bài tập. III.Củng cố-dặn dò : -Dặn HS về nhà làm bài tập 4 -Nhận xét tiết học : -Hai HS trả lời câu hỏi, nêu được : + triệu, chục triệu, trăm triệu. + Cả lớp viết số lên bảng con. - Ghi đề bài. -1HS -3HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. -1HS nêu lại cách đọc số : + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. - 1 HS đọc mục chú ý ở SGK. - Thực hành ở bảng con, kết quả: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037 - HS đọc số. - Viết vào vở đúng các số : a) 12 250 214 b) 253 564 888 b) 400 036 105 d) 700 000 231 - HS nghe Tuần 3 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 TiÕt 2: TËp ®äc - TiÕt sè 1 THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU: HS-Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba -Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. *Lồng ghép GDBVMT theo phương thức khai thác gián tiếp nội dung bài. II.ĐỒ DÙNG: - Tranh bài đọc ở SGK . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Bài Truyện cổ nước mình . + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ? II. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài a) Luyện đọc :- Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, tìm từ đọc dễ lẫn, luyện đọc từ. Giải nghĩa từ khó - Gọi HSK đọc cả bài .- GV đọc diễn cảm bức thư : giọng trầm buồn,chân thành. b) Tìm hiểu bài : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ? * Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gât ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần làm gì? + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?-HS nêu nội dung bài : Tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :- Cho 3 HS tiếp nối nhau đoc 3 đoạn của bức thư, Chú ý hướng dẫn HS thể hiện giọng đoc phù hợp với nội dung từng đoạn . III.Củng cố - Dặn dò: -Hỏi HS : Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? - Em đã bao giờ làm việc gì đẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? - Chuẩn bị cho bài sau : Người ăn xin - Nhận xét tiết học -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi . - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát tranh minh hoạ ở SGKvà nêu nhận xét:- Đọc nối tiếp từng đoạn lượt. - Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho nhau - 2 HS đọc cả bài . - Theo dõi cách đọc diễn cảm cả bài. -Đọc lướt đoạn 1 ,thảo luận,nêu được: +Không, Lương chỉ biết Hồng khi đoc báo TNTP +Lương viết thư đẻ chia buồn với bạn Hồng .- Đọc lướt phần còn lại ,nêu được : + 3 câu : Hôm nay,/ Mình gửi bức thư/ Mình hiểu Hồng + *Chắc là Hồng cũng tự hàonước lũ *Mình tin rằng nỗi đau này . *Bên cạnh Hồngbạn mới như mình - Cần trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,. . Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ,.. -Vài em nêu - 3 HS tiếp nối nhau,mỗi em đọc 1 đoạn của bức thư - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn của GV: + Theo dõi,nắm cách đọc .+ Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho nhau + Mỗi tổ cử một đại diện thi đoc diễn cảm trước lớp - 1 HSG đọc cả bài 1 lần .- Lương rất giàu tình cảm.Lương đoc báo,biết hoàn cảnh của Hồng,đã chủ động viết thư thăm hỏi,.. TiÕt 2 : To¸n- TiÕt sè 12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố cách đọc số , viết số đến lớp triệu . - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí trong mỗi số . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 như SGK - Viết sẵn các bài tập 2,3 vào vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Nêu lại cách đọc số có nhiều chữ số ? - Đọc lại các số ở bài tập 2 II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Ôn lại triệu và lớp triệu . - Cho HS nêu lại các hàng,các lớp từ nhỏ đến lớn - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ? - Cho ví dụ về một số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu 3/ Thực hành : Bài 1: + Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS phân tích mẫu . + Từmg HS thực hiện bài tập ,điền vào ô trống. + Hướng dẫn HS chữa bài . Bài 2: Viết từng số lên bảng, gọi từng HS đọc số Bài 3 a,b,c: Cho HS viết số vào vở, sau đó thống nhất kết quả Bài 4 a,b: Viết cả 3 số lên bảng, cho 3 HS xung phong lên thi giải nhanh ,tìm giá trị của chữ số 5 và nêu tên hàng của nó . III.Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập3, 4 còn lại - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - Ghi đề bài . - Lần lượt nêu :Lớp đơn vị có hàng đơn vị , hàng chục,hàng trăm –Lớp nghìn có hàng nghìn,hàng chục nghìn,hàng trăm nghìn – Lớp triệu có hàng triệu,hàng chục triệu , hàng trăm triệu. - 7 , 8 , 9 chữ số . - Nêu được số có đến 8 chữ số, 9 chữ số . - Phân tích mẫu để nắm yêu cầu, HS tự làm bài. -2 HS đọc to kết quả nêu rõ cách viết số ,cả lớp tham gia nhận xét , xác nhận kết quả đúng, tự chữa bài . - Tự làm bài tập ,viết số vào vở . Thống nhất kết quả chữa bài theo hướng dẫn của GV - Thực hiện trò chơi thi giải nhanh bài 4 - Cả lớp cổ vũ, sau đó nhận xét, tìm người thắng cuộc, tuyên dương . - HS nghe TiÕt 4 : LuyÖn tõ vµ c©u - TiÕt sè 5 TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I.MỤC TIÊU: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ,còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa - Phân biệt được từ đơn và từ phức .- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ . II.ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 1 ( Phần luyện tập ) , phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Hỏi HS :- Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu :Cô hỏi : “ Sao trò không chịu làm bài ? “ III. Dạy bài mới :1/ Giới thiệu bài 2 / Phần nhận xét :- Những từ nào trong câu chỉ có l tiếng ?- Những từ nào trong câu có hai tiếng ?-Theo em, tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì ? Gợi ý để HS nêu được tác dụng của tiếng, từ. Giảng thêm :+ Có thể dùng 1 tiếng để tạo nên 1 từ .Đó là từ đơn.+ Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức + Từ bao giờ cũng có nghĩa .3/ Phần ghi nhớ : Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ . 4/ Phần luyện tập: Bài tập1: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . Sau đó cho HS làm bài vào vở ,1 HS làm bài tập trên bảng .- Hướng dẫn HS chữa bài .Bài tập 2: Giới thiệu từ điển Tiếng Việt : đây là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ.Trong từ điển,đơn vị được giải thích là từ.Khi thấy một đơn vị được giải thích thì đó là từ ( từ đơn hoặc từ phức ) . Cho HS tập tra từ điển và ghi lại 3 từ đơn , 3 từ phức . Bài tập3: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu - Cho HS nối tiếp nhau,mỗi em đặt 1 câu . - Hướng dẫn , sửa sai cụ thể cho từng HS . III.Củng cố – Dặn dò: -Gọi vài HS đoc lại nội dung cần ghi nhớ ở SGK . -Dặn HS về nhà học thuộc phàn ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Hai HS trả lời câu hỏi ,nêu được : - Nêu đúng bài học về dấu hai chấm . - Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của cô giáo .dùng kèm với dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu . - Ghi đề bài . - 1 HS đọc phần nhận xét - Tham gia thảo luận nhóm đôi rồi trả lời: -Từ có 1 tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. - Từ có hai tiếng : giúp đỡ,học hành , học sinh ,tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ .Từ dùng để biểu thị ý nghĩa,cấu tạo câu . - 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK ,cả lớp đọc thầm . - Làm bài tập 1 theo hướng dẫn của GV . + Rất / công bằng ,/ rất / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình , / đa mang ./ + Từ đơn : rất , vừa , lại . + công bằng,thông minh,độ lượng,đa tình,đa mang . - Nghe giải thích rồi tra từ điển tìm ra 3 từ đơn , 3 từ phức . Ví dụ : + Từ đơn : ăn, đầm , vui , + Từ phức : anh hùng ,độc lập . sân vận động, - Từng HS nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó. VD : ăn: Mỗi bữa em ăn hai chén cơm . sân vận động : Cả sân vận động đầy ắp người. - 2 HS Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010 TiÕt1 :KÓ chuyÖn - TiÕt sè 3 KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: HS- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người . - Hiểu truyện ,trao đổi được với các bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện , đoạn truyện ) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II.ĐỒ DÙNG: - Sưu tầm một số truyện viết về lòng nhân hậu . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Gọi 1 HS kể lại chuyện Nàng tiên Ốc II.Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :- Mời 1 HS đọc đề bài . GV gạch dưới những từ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý ở SGK : Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu –Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu ? – Kể chuyện - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện . - Cho cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1 - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung gợi ý 3 về dàn ý kể chuyện . Cho cả lớp đọc thầm ,GV giải ... ng, giúp người hoạn nạn thì ta dùng câu: Lá lành đùm lá rách . - HS nghe Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 TiÕt1: ChÝnh t¶ - TiÕt sè 3 Nghe - viết :CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ . I. MỤC TIÊU: HS- Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà . Biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ . - Luyện viết đúng các tiếng có thanh hỏi ,ngã dễ lẫn lộn . II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập ghi sẵn bài tập 2b . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có s/x đã luyện ở tiết trước . II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết - Đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà . - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Cho cả lớp đọc thầm bài thơ,chú ý những từ khó : cái mỏi , lạc đường , nhoà rưng rưng . - Em cần chú ý điều gì về cách trình bày bài thơ ? - Đọc từng câu thơ cho HS viết . - Đọc toàn bài chính tả một lượt cho HS dò lại . - Chấm bài cho 7 HS . Đồng thời Cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Nêu nhận xét chung về bài viết của HS . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập 2a III.Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã (M: chổi / võng ) - Nhận xét tiết học - Hai HS viết ở bảng lớp . - Cả lớp viết vào bảng con . - Nghe giới thiệu bài . - Theo dõi bài ở SGK . -1HS đọc lại bài thơ . -tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình . - Đọc thầm bài thơ. - Câu 6 viết lùi vào cách lề vở 1ô , câu 8 viết sát lề vở ,hết mỗi khổ thơ phải để trống một dòng , rồi viết tiếp khổ sau . - Viết chính tả .Viết xong dò lại cho kĩ . - Đổi vở soát lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK sửa các lỗi viết sai . + Nắm yêu cầu bài . + Đọc thầm rồi làm bài tập . + 1 HS làm bài ở bảng . - Cả lớp nhận xét ,chữa bài . - HS nghe TiÕt 2 : To¸n- TiÕt sè 15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về : - Đăc điểm của hệ thập phân . - Sử dụng 10 kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân . - Hiểu giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ so đó trong một số cụ thể . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Hỏi HS :-Thế nào là một dãy số tự nhiên? Cho ví dụ . II.Dạy bài 1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài . 2 / Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân .- Viết và nêu rõ tên các hàng ở số 87 666 - Nêu giá trị của từng chữ số 6 trong số trên? - HS nhận biết được ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số.Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó . Ta có : 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - Với 10 chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên. - Để viết số mười tám ta dùng những chữ số nào ? - Dùng 2 chữ số 5 và 7 ta viết được những số nào ? - Từ đó ,HS nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể . Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ điều đó ? - Kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc điểm mhư trên được gọi là viết số tự nhên trong hệ thập phân 3/ Thực hành : Bài 1: GV đọc 1 số, cho HS viết số bảng gọi vài em nêu số này gồm mấy nghìn,mấy trăm ,mấy chục , -Bài 2 : Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài .- Bài 3 :Cho HS làm bài tập vào vở . III.Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS đọc kĩ lại bài và đọc trước bài ở tranmg 21 để chuẩn bị cho bài sau . - Nhận xét tiết học + Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên . Ví dụ : o ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; - Ghi đề bài . - Thực hành viết và nêu được tên các hàng đơn vị,chục ,trăm ,nghìn ,chục nghìn ở số trên . - Chỉ vào từng chữ số và nói được 6 , 60 , 600 .- Vài HS nhắc lại . - chữ số 1 và chữ số 8 .- 57 và 75 . - HS có thể nêu thêm ví du khác . -Chẳng hạn số 999 có 3 chữ số 9 ,kể từ phải qua trái,mỗi chữ số 9 lần lượt nhận giá trị là 9,90,900. - HS viết lên bảng con : 63 284 gồm có 6 chục nghìn , 3 nghìn , 2 trăm , 8 chục , 4 đơn vị - Tương tự như vậy ,HS viết và nêu thêm 3 số nữa - Làm ở bảng con : 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 873 = 10 000 + 800 + 70 + 3 - Nêu đúng giá trị của chữ số 5 ở từng số : 50 ; 500 ; 5 000 ; 5 000 000 . - HS nghe Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 TiÕt 1: TËp lµm v¨n - TiÕt sè 6 VIEÁT THÖ I. MUÏC TIEÂU: - Naém chaéc hôn muïc ñích cuûa vieäc vieát thö, noäi dung cô baûn vaø keát caáu thoâng thöôøng cuûa moät böùc thö ( ND ghi nhôù ). - Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå vieát ñöôïc böùc thö thaêm hoûi, trao ñoåi thoâng tin ( muïc III ). II. ÑOÀ DUØNG:Baûng phuï vieát saün ñeà baøi phaàn luyeän taä III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH I.Kieåm tra:- Coù nhöõng caùch naøo ñeå keå laïi lôøi noùi, yù nghó cuûa nhaân vaät? Nhaän xeùt, cho ñieåm II.Daïy baøi môùi:1/ Giôùi thieäu baøi 2/ Tìm hieåu ví duï:- Baïn Löông vieát thö cho baïn Hoàng ñeå laøm gì?- Theo em ngöôøi ta vieát thö ñeå laøm gì?- Ñaàu thö baïn Löông Vieát gì?- Löông thaêm hoûi tình hình gia ñình vaø ñòa phöông cuûa Hoàng nhö theá naøo? - Baïn Löông thoâng baùo vôùi Hoàng tin gì? - Qua tìm hieåu, em naøo cho bieát noäi dung böùc thö caàn coù nhöõng gì? - Qua böùc thö caùc em coù nhaän xeùt gì veà phaàn môû ñaàu vaø phaàn keát thuùc? Keát luaän: ghi nhôù/34 SGK - Goïi hs ñoïc ghi nhôù 3/ Luyeän taäp:- Ñeà baøi yeâu caàu em vieát thö cho ai?- Muïc ñích vieát thö laø gì? - Vieát thö cho baïn cuøng tuoåi caàn xöng hoâ nhö theá naøo?- Caàn thaêm hoûi baïn nhöõng gì? - Caàn keå cho baïn nghe nhöõng gì veà tình hình ôû lôùp, tröôøng em hieän nay?- Em neân chuùc, höùa heïn vôùi baïn ñieàu gì? + Thöïc haønh vieát thö- Y/c hs döïa vaøo gôïi yù treân baûng ñeå vieát thö- Y/c hs vieát vaøo vôû - Goïi hs ñoïc laù thö cuûa mình. 4/ Cuûng coá, daën doø:- Moät böùc thö thöôøng goàm nhöõng noäi dung naøo?- Veà nhaø vieát hoaøn chænh böùc thö - Keå nguyeân vaên vaø keå baèng lôøi cuûa ngöôøi keå chuyeän. - Ghi ñaàu baøi - 1 hs ñoïc laïi baøi Thö thaêm baïn. - Ñeå chia buoàn cuøng Hoàng vì gia ñình Hoàng vöøa bò traän - Ñeå thaêm hoûi, - Noäi dung böùc thö caàn: + Neâu lí do vaø muïc ñích vieát thö + Thaêm hoûi ngöôøi nhaän thö + Thoâng baùo tình hình ngöôøi vieát thö + Neâu yù kieán caàn trao ñoåi hoaëc baøy toû tình caûm - Phaàn môû ñaàu ghi ñòa ñieåm, thôøi gian vieát thö, lôøi chaøo hoûi. - Phaàn keát thuùc ghi lôøi chuùc, lôøi höùa heïn. - 4 hs ñoïc ghi nhôù. - 2 hs ñoïc ñeà baøi - cho moät baïn ôû tröôøng khaùc - Hoûi thaêm vaø keå cho keå cho baïn nghe tình hình ôû lôùp, tröôøng em hieän nay. - xöng baïn - mình, caäu - tôù. - söùc khoûe, vieäc hoïc haønh ôû tröôøng môùi, tình hình gia ñình, sôû thích cuûa baïn. - Tình hình hoïc taäp, sinh hoaït, vui chôi, thaày coâ giaùo, baïn beø, keá hoaïch saép tôùi cuûa lôùp, tröôøng...- Chuùc baïn khoûe, hoïc gioûi, heïn gaëp laïi- HS thöïc haønh vieát thö - 3,4 hs ñoïc - hs khaùc nhaän xeù TiÕt 5: §¹o ®øc - TiÕt sè 3 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T1) I. MỤC TIÊU : HS - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập- Biết được vượt khó trong học tập gi úp em học tập mau tiến bộ .- Có ý thức vượt khó v ươn lên trong học tập.- Quý trọng và học tập những tấm gương HS nghèo biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. * Lấy cc3, nx1, ½ lớp II.ĐỒ DÙNG: - Tranh truyện Một học sinh nghèo vượt khó- sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Em biết những mẩu chuyện , tấm gương nào trung thực trong học tập,hãy kể lại cho các bạn cùng nghe ? II.Dạy bài mới:*Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu nội dung truyện ( xem SGK trang 5,6 ) .- HS khá kể tóm tắt lại câu chuyện . *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . - Chia lớp thành 2 nhóm . Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm :-Nhóm 1 : Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày ?-Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt .- Cử đại diện trình bày kết quả. - HD HS nhận xét , thảo luận chung rồi nêu kết luận *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi . -Nêu yêu cầu :Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo,em sẽ làm gì? - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi rồi xung phong trình bày cách giải quyết cụ thể . Hướng dẫn cả lớp trao đổi thống nhất . *Hoạt động4 : Làm việc cá nhân -Hướng dẫn HS làm bài tập 1SGK : Từng HS chọn cách giải quyết hợp lí và nêu rõ lí do . - Kết luận chung : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải quyết tích cực . -Hỏi HS : Qua bài học hôm nay , chúng ta có thể rút ra được điều gì ? - Gọi vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK III.Hoạt động tiếp nối :- Khi gặp những trở ngại khó khăn trong học tập ta phải làm gì ? - Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành trong SGK - Nhận xét tiết học - Hai HS kể chuyện mình biết . - HS cả lớp nghe và nêu nhận xét , đánh giá . - Nghe giới thiệu truyện kể . - Nghe kể chuyện kết hợp xem tranh minh hoạ . - 1 HS khá kể lại câu chuyện . - Họp nhóm,thảo luận theo nội dung của GV giao . - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm . - Cả lớp tham gia thảo luận chung nêu nhận xét và thống nhất kết quả . -Từng nhóm 2 HS trao đổi nêu cách giải quyết . - Một số HS nêu cách giải quyết cụ thể,cả lớp thảo luận chung . - Từng HS đọc kĩ bài tập 1 và chọn cách giải quyết hợp lí trình bày trước lớp rồi nêu rõ lí do,cả lớp thảo luận chung . - HS phát biểu theo nội dung phần ghi nhớ ở SGK - Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Vài HS trả lời - HS nghe TiÕt 4 : Sinh ho¹t - TiÕt sè 3 S¬ kÕt tuÇn 3 I. Môc tiªu: - Qua giê sinh ho¹t nhËn xÐt nh÷ng u ®iÓm, tån t¹i trong tuÇn vÒ c¸c mÆt: Häc lùc, h¹nh kiÓm, lao ®éng vÖ sinh. - Häc sinh biÕt ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc tån t¹i. - §Ò ph¬ng híng tuÇn 3. II.Ho¹t ®éng d¹y- häc 1. æn dÞnh (1,) 2. Néi dung * Líp trëng b¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c thi ®ua cña c¸c tæ trong tuÇn, chØ râ u nhîc ®iÓm cña tõng tæ. - Líp nhËn xÐt bæ xung * Gi¸o viªn nhËn xÐt chung: u®iÓm: Tånt¹i: * Ph¬ng híng tuÇn tíi: - Ph¸t huy u ®iÓm trong tuÇn mét. - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, MÆc ®óng quy ®Þnh. - TÝch cùc ch¨m sãc bån hoa. - Bæ sung ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp. - ChuÈn bÞ tèt mäi ®iÒu kiÖn cho ngµy khai gi¶ng. Ký duyÖt cña Ban gi¸m hiÖu
Tài liệu đính kèm: