Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIÊP SỨC”
Tiết 1: 5A
I/ Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điển số, đi đêu , vòng phải vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh , trật tự đúng kĩ thuật đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm- phương tiện:
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập .
-Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Tuần 5: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Thể dục Ôn đội hình đội ngũ Trò chơi “ Nhảy ô tiêp sức” Tiết 1: 5A I/ Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điển số, đi đêu , vòng phải vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh , trật tự đúng kĩ thuật đúng khẩu lệnh . - Trò chơi nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II/ Địa điểm- phương tiện: -Trên sân trường vệ sinh nơi tập . -Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học. -Trò chơi: “ tìm người chỉ huy” -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản: a, Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -GV điều khiển lớp tập ( lần 1+2 ) *GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần. b, Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” -GV nêu tên trò chơi , tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . - GV quan sát , nhận xét , biểu dương những tổ hoặc cá nhân chơi tốt không phạm luật. 3.Phần kết thúc: -Cho HS đi thường theo chiều sân tập. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. 6-10 phút. 1-2 p 2-3 p 1-2 p 18-22 phút. 10-12 p 1-2 p 7-8 p 4-6 phút. 2-3 p 1-2 p 2-3 p - Nhận lớp. -Đội hình trò chơi “ tìm người chỉ huy” ĐH tập luyện: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lầm 3,4 cán sự lớp điều khiển. ĐH kết thúc: * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Toán ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A I. Mục tiêu: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. - Bảng đơn vị đo độ dài. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: Vở bài tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh thảo luận, điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài. ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. ? Học sinh trình bày. Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận – trình bày. Lớn hơn km mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km =10hm 1hm =10dam = km 1dm = 10m = hm 1m = 10dm = dam 1dm = 10cm = m 1cm =10mm = dm 1mm = cm - Hai đơn vị đo độ dài liên kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần. - Học sinh làm bài- chữa bài. 135m = 1350dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm 8300m= 830dam 4000m = 40hm 25000m = 25km 1mm= cm 1cm = m 1m = km - Học sinh thoả luận, trình bày. a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là: 791 + 144 = 935 (km) b) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935 km b) 1726 km. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà bài 3, trang 23. Chiều: Khoa học Thực hành: nói “không đối với các chất gây nghiện” Tiết 1: 5A I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Thực hành xử lí thống tin. - Giáo viên gọi 1 số học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. 1) Hút thuốc lá có hại gì? 2) Uống rượu bia có hại gì? 3) Sử dụng ma tuý có hại gì? - Giáo viên nhận xét đưa ra kết luận. * Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. - Giáo viên phân 3 nhóm: mỗi nhóm có câu hỏi liên quan đến tác hại của từng loại: thuốc lá, rượu bia và ma tuý. - Kết thúc hoạt động nếu nhóm nào điêm cao là thắng cuộc. - Học sinh làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong sgk và hoàn thành bảng sgk. - Học sinh khác trình bày g học sinh khác bổ xung. - Gây ra nhiều căn bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch. - Khói thuốc làm hơi thở, răng ố vàng, môi thâm. - Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của người nghiện rượu, bia. - Gây ra các bệnh về đường tiêu hoá, tim mạch. - Người say rượu, bia thường bê tha, mặt đỏ, dáng đi loạng choạng, - Sức khoẻ nị huỷ hoại, mất khả năng lao động, học tập, hệ thần kinh bị tổn hại. - Khi lên cơn nghiện, không làm chủ được bản thân người nghiện có thể làm bất cứ việc gì ngay cả ăn cắp, cướp của, giết người - Học sinh đọc lại. - Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo còn 3 đến 5 ban tham gia chơi. - Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Toán (BS) Luyện tập Tiết 2: 5A I.Mục đích yêu cầu: củng cố cho HS về: - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển các số đo có tên hai đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Tính diện tích một mảnh đất. II.Chuẩn bị: - Vở bài tập Toán lớp 3 III.Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Hát 2.Bài cũ: Chữa bài tập 5 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính - GV cùng HS nhận xét đánh giá. Bài 2: Tìm x - GV cùng HS nhận xét đánh giá Bài 3: Viết các số đo độ dài GV chấm chữa bài cho HS 4.củng cố; dặn dò: - Nhận xét chung - Về ôn bài - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt nêu kết quả - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày a/ x + = x = - x= b/ x - = x = + x= - HS làm bài vào vở - Một HS chữa bài trên bảng 1m75cm = 1m +m =1m 8m 8cm= 8m + m = 8m Địa lí(BS) Luyện tập Tiết 3: 5A I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: -Một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất. - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giờ trước lớp. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Quan sát hình 1trang 75 SGK rồi viết tên các con sông vào các ô trống cho phù hợp: HS và GV nhận xét Bài 2: Nối tên nhà máy và tên con sông có nhà máy thuỷ điện đó: Bài 3: - HS và GV nhận xét. Bài 4: Nêu câu hỏi: + Nêu vai trò của sông ngòi? 4. Củng cố; dặn dò: - Về ôn bài- chuẩn bị bài sau - HS làm cá nhân - Trình bày trước lớp Sông ở miền Bắc . Sông ở miền trung .. ... Sông ở miền Nam .. - HS làm cá nhân - Trình bày trước lớp Điền chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, S trước câu trả lời sai - HS làm cá nhân - Trình bày trước lớp + Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa + Sông ở miền Trung ngắn và dốc. - HS thảo luận - Trình bày Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Thể dục Ôn đội hình đội ngũ Trò chơi “ Nhảy ô tiêp sức” Tiết 1: 5B (Đã soạn ngày thứ hai) Toán ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng Tiết 2: 5B Tiết 4: 5A I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Giúp học sinh nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo sử dụng trong đời sống. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn học sinh chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh cách làm. - Tính số kg đường bán trong ngày 2. - Tính tổng đường đã bán trong 2 ngày. - Đổi 1 tấn = 100 kg. - Học sinh lên bảng điền tương tự như bài tập 1 ở giờ trước. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 2000 kg 35 tấn = 35000kg c)2kg 326g = 326g 6kg 3g = 6003g b) 430kg = 43 yến 2500kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn d) 4008 = 4kg 8g 9050kg = 9 tấn 50kg 2kg 50g < 2500g 2050g 13kg 85g 13kg 805g 13085g < 13805g 6090kg > 6 tấn 8kg 6 tấn 90kg tấn = 250kg 250kg - Học sinh đọc đề bài. Giải Ngày 2 bán được số kg đường là: 300 x 2 = 600 (kg) Cả hai ngày bán được số kg đường là: 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ ba bán được số kg đường là: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg. 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập. Chiều: Khoa học Thực hành: nói “không đối với các chất gây nghiện” Tiết 1: 5B (đã soạn ngày thứ 2) Toán(BS) Luyện tập Tiết 2: 5B (đã soạn ngày thứ 2) Địa lí(BS) Luyện tập Tiết 3: 5B (đã soạn ngày thứ 2) Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 Địa lý Vùng biển nước ta Tiết 1: 5B Tiết 4: 5A I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. - Biết vài trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Nêu vai trò của sông ngòi nước ta? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1) Vùng biển nước ta. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ. - Giáo viên chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ và nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông. g Giáo viên kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. 2) Đặc điểm của vùng biển nước ta. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên hướng dẫn cách làm. - Học sinh quan sát lược đồ sgk. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu lại. - Học sinh đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào vở. Đặc điểm của vùng biển nước ta ảnh hưởng đối với đời sống sản xuất của nhân dân. - Nước không bao giờ đóng băng. ... là: 6 x 14 = 84 (m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Bài tập về nhà 4 trang 25. Chiều: Toán(BS) Luyện tập Tiết 1: 5A I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về bảng đơn vị đo khối lượng - Vận dụng thành thạo chính xác II.chuẩn bị - vở bài tập Toán 5 III.Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Hát 2.bài cũ: HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/ Giảng bài: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GVcùng HS nhận xét đánh giá Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GVcùng HS nhận xét đánh giá Bài 3: - Điền dấu - GVcùng HS nhận xét đánh giá Bài 4: - Nêu yêu cầu: - GV chấm chữa bài cho HS 4.Củng cố; Dặn dò: - Nhận xét chung - Về ôn bài. - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt nêu kết quả - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt nêu kết quả - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày 6 tấn 3tạ = 63 tạ 13kg 807g > 138kg 5g 3050kg < 3 tấn 6yến - HS làm bài vào vở - 1 HS trình bày trên bảng lớp 2 tấn = 2000kg Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là: 1000 : 2 = 500(kg) Thửa ruộng thứ ba thu hoạch được là: 2000 - 1000 – 500 = 500(kg) Đáp số: 500kg Kĩ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH (tiết 2: 5A) I- Mục tiờu: HS cần phải : - Biết đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường trong gia đỡnh, - Biết giữ vệ sinh an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống, I- Đồ dựng dạy-học : - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dựng trong gia đỡnh. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường. - Một số loại phiếu học tập. III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1-Bài cũ: Đớnh khuy 4 lỗ. 2- Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Bếp đun- dụng cụ nấu . HĐ2- Tỡm hiểu đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đỡnh . HĐ3-Dụng cụ bày thức ăn,cắt thỏi và cỏc đồ dựng khỏc . 3-Củng cố- dặn dũ: BT3-4(vbt) - Nhận xột tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nấu ăn (Một số rau xanh, củ, quả cũn tươi; dao thỏi, dao gọt) Quan sỏt sgk/h1/28 - Biết được một số dụng cụ bếp đun . - Biết được một sụ́ dụng cụ thường dựng để nấu trong gia đỡnh . Nờu được đặc điểm , cỏch sử dụng ,bảo quản, đồ dựng trong bếp gia đỡnh SGK mục 2/29. - Nờu được cỏch bảo quản từng loại . - Kể được một số dụng cụ bày thức ăn. - Biết được cỏc dụng cụ đú làm bằng nguyờn liệu gỡ. - Kể được dụng cụ nấu, ăn uống , cắt thỏi của gia đỡnh . Khoa học(BS) Luyện tập Tiết 3: 5A I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về: - Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Biết chúng ta ở giai đoạn nào của cuộc đời có ích lợi gì? 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết Đ vào trước ô đúng và S vào trước ô sai: - HS và GV nhận xét. Bài 2: Nêu câu hỏi: Nên làm gì để vệ sinh tuổi dậy thì? Bài 3: Trong hình 19 SGK là một bạn đang khuyên một bạn khác đang xem phim không lành mạnh theo em là đúng hay sai? Bài 4: Quan sát hình 4, 6,7 trang 19 SGK và hoàn thành bảng sau: - HS và GV nhận xét. 4.Củng cố; dặn dò: - Nhận xét chung. - Về ôn bài- vận dụng vào cuộc sống. a/+ Hàng ngày b/+Dùng nước sạch c/+ Mỗi ngày một lần + Giặt và phơi ngoài nắng d/+ ít nhất 2 lần trong một ngày HS làm vào vở bài tập Trình bày trước lớp - HS thảo luận theo nhóm - Trình bày - HS làm vào vở bài tập – Trình bày Hình Nội dung Nên Không nên Hình 4 Hình 6 Hình 7 Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 Sáng: Đồng chí Hải dạy Chiều: Toán(BS) Luyện tập về giải toán Tiết 1: 5B (Đã soạn ngày thứ tư) Kĩ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH(TIẾT 2) Tiết 2: 5B (Đã soạn ngày thứ tư) Khoa học(BS) Luyện tập Tiết 3: 5B (Đã soạn ngày thứ tư) Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2009 Toán mi-li-mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích Tiết 1: 5B I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b (sgk). III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vuông. - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)? - Giáo viên giảng: + Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm2 người ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông. + Kí hiệu mm2. - 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh như thế nào? - Giáo viên treo tranh (phóng to- sgk) và giáo viên hướng dẫn. * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. - Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn? g Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn. - Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bào nhiêu lần? * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: a) b) Bài 2: Giáo viên viết đề và hướng dẫn. 5cm2 = 500 mm2 12km2 = 1200 hm2 7hm2 = 7000 m2 1cm2 = 10000 mm2 Bài 3: - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét. - cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 - hình vuông có cạnh 1mm. - Học sinh quan sát và nháp. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 - Học sinh trả lời. + 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. Học sinh đọc nối tiếp. 168mm2; 2310mm2 - Học sinh làm nối tiếp. 1m2 = 10000 cm2 5m2 = 50000 cm2 12m2 9dam2 = 1209 dam2 37dam2 24m2 = 3724 m2 - Học sinh làm vở. 4. Củng cố- dặn dò: Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập. Khoa học Thực hành: nói không với chất gây nghiện (Tiết 2) Tiết 2 : 5B Tiết 4: 5A I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II. Chuẩn bị: - 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời. ? Tác hại của các chất gây nghiện như thế nào? - Cho điểm. - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. - Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế giáo viên đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao, ai chọn vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt giữa cửa khi các em từ ngoài vào hãy cố gắng đứng chạm vào. - Thực hiện trò chơi. - Thảo luận lớp: ? Cảm thấy như thế nào khi đi qua ghế? ? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế? ? Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn? g Giáo viên kết luận: 3.3. Hoạt động 2: Đóng vai. - Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đó em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá). - Giáo viên hướng dẫn đưa ra các bước từ chối. + Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó. + Nếu người kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy. + Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó. - Có học sinh cẩn then, có học sinh bị bạn đẩy. - Học sinh trả lời. - Lớp chia làm 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống. + Tình huống 1: Rủ hút thuốc lá. + Tình huống 2: ép uống rượu bia trong buổi sinh nhật. + Tình huống 3: ép dùng Hêrôin trong 1 lần đi ra ngoài voà trời tối. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về thực hiện những điều đã học được. Chiều: Toán(BS) Luyện tập chung Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về bảng đơn vị đo đọ dài, khối lượng và giải bài toán có lời văn - Vận dụng thành thạo chính xác II.chuẩn bị - vở bài tập Toán 5 III.Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Hát 2.bài cũ: HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/ Giảng bài: Bài 1: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GVcùng HS nhận xét đánh giá Bài 2: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GVcùng HS nhận xét đánh giá Bài 3: 4.Củng cố; Dặn dò: - Nhận xét chung - Về ôn bài. - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt nêu kết quả - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày a/148m = 1480dm 92cm = 920mm 89dam = 890m b/7000kg= 7tấn 8500kg = 85tạ 67000g = 67kg - HS làm bài vào vở 1 HS trình bày trên bảng a/ Quãng đường từ vĩnh Phúc đến Đà Nẵng dài là: 625 + 150 = 775(km) b/Quãng đường từ vĩnh Phúc đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là: 775 + 625= 1400(km) Đáp số: 1400km Sinh hoạt An toàn giao thông Bài 3: Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông I-Muùc tieõu: 1-Kieỏn thửực: - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ủieàu kieọn an toaứn vaứ chửa an toaứn cuỷa caực con ủửụứng ủeồ lửùa choùn con ủửụứng ủi an toaứn. -HS xaực ủũnh ủửụùc nhửừng ủieồm nhửừng tỡnh huoỏng khoõng an toaứn ủoỏi vụựi ngửụứi ủi boọ. 2-Kú naờng: -Bieỏt caựch phoứng traựnh tai naùn coự theồ xaỷy ra. -Tỡm ủửụùc con ủửụứng ủi an toaứn cho mỡnh. 3-Thaựi ủoọ: -Coự yự thửực thửùc hieọn nhửừng qui ủũnh cuỷa luaọt GTẹB, coự haứnh vi an toaứn khi ủi ủửụứng. -Tham gia tuyeõn truyeàn, vaọn ủoọng moùi ngửụứi, htửùc hieọn luaọt GTẹB. II- ẹoà duứng daùy hoùc. -Phieỏu hoùc taọp. - Sa baứn. III- Leõn lụựp Hoaùt ủoọng cuỷa thaứy Hoaùt ủoõng cuỷa troứ 1-Baứi cuừ 2- Baứi mụựi .Giụựi thieọu Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu con ủửụứng tửứ nhaứ ủeỏn trửụứng. .Hoaùt ủoọng 2. Xaực ủũnh con ủửụứng an toaứn ủi ủeỏn trửụứng. .Phaựt phieõu hoùc taọp cho hs. .Noọi dung tham khaỷo taứi lieọu. .GV keỏt luaọn. Hoaùt ủoọng 3:Phaõn tớch caực tỡnh huoỏng nguy hieồm vaứ caựch phoứng traựnh TNGT. .Giaựo vieõn neõu caực tỡnh huoõng 1,2,3 Tham khaỷo taứi lieọu cuỷa GV. .Hoaùt ủoọng 4: Luyeọn taọp thửùc haứnh. .Xaõy dửùng phửụng aựn : Con ủửụng an toaứn khi ủeỏn trửụứng. Laứm theỏ naứo ủeồ ủi xe ủaùp an toaứn? 2 HS traỷ lụứi. .Thaỷo luaọn nhoựm.Neõu ủaởc ủieồm cuỷa con ủửụứng tửứ nhaứ emủeỏn trửụứng. .Phaựt bieồu trửụực lụựp. .Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ ủaựnh daỏu vaứo oõ ủuựng. .Nhoựm naứo xong trửụực ủửụùc bieồu dửụng. .Trỡnh baứy trửụực lụựp. .Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung. .Thaỷo luaọn nhoựm 4 . .Tỡm caựch giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng. .Phaựt bieồu trửụực lụựp. .Lụựp goựp yự, boồ sung.
Tài liệu đính kèm: