Giáo án Tuần 6 Lớp 4

Giáo án Tuần 6 Lớp 4

 SÁNG Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần

CHÀO CỜ

 CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I - Mục tiêu:

 Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu

 Nắm được kế hoạch học tập sinh hoạt trong tuần.

II-Thời gian:

 7 giờ 30 tại khu Nà Nọi.

III-Đối tợng:

 HS lớp cả khu. Số lượng: 117 HS

IV- Chuẩn bị:

 Lớp 1B2 trực tuần chuẩn bị nội dung.

 HS kê bàn ghế.

 Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ.

V- Nội dung – Hình thức

 

doc 48 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 6 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
 Sáng Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
Chào cờ
 Chủ điểm : Truyền thống nhà trường
I - Mục tiêu:
	Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu
	Nắm được kế hoạch học tập sinh hoạt trong tuần.
II-Thời gian:
	7 giờ 30 tại khu Nà Nọi.
III-Đối tợng:
	HS lớp cả khu. Số lượng: 117 HS
IV- Chuẩn bị:
	Lớp 1B2 trực tuần chuẩn bị nội dung.
	HS kê bàn ghế.
	Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ. 
V- Nội dung – Hình thức
* Nội dung:
	Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần 5 của toàn khu. Triển khai kế hoạch học tập, hoạt động trong tuần 6.
 * Hình thức:
 Tập trung toàn khu.
VI- Tiến hành hoạt động:	
*Phần lễ:
	Chào cờ. 
	Triển khai các nội dung chủ yếu.
	Phát động phong trào tuần 6.
*Phần hội :
 Văn nghệ và các trò chơi: ( Mỗi lớp tham gia một tiết mục)
VII - Kết thúc hoạt động:
	Nhắc nhở học sinh tích cực học tập chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp.
 HS vào lớp theo các hàng.
 __________________________________________________
Tiết 2 : Tập đọc
$11: Nỗi dằn vặt của an - đrây - ca
I. Mục đích yêu cầu :
	-biết đọc kể với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca thể hiện trong tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
HS đọc và TLCH theo nhóm 2 , CN
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Gà Trống và Cáo”.
- Nhận xét về tính cách 2 nhân vật Gà Trống và Cáo.
- Nhận xét cho điểm 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 – GV giới thiệu bài – ghi bảng 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (từ đầu đến mang về nhà):
- GV gọi 1 vài em đọc đoạn 1 kết hợp quan sát tranh và sửa lỗi phát âm cho HS.
- Giải nghĩa từ “dằn vặt”.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét – bổ sung 
- HS nghe 
HS: 1 – 2 em đọc đoạn 1.
- Luyện phát âm tên riêng nước ngoài.
- Đặt câu với từ “dằn vặt”.
HS: Luyện đọc theo cặp. 
- 1 – 2 em đọc cả đoạn.
- Đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Khi câu chuyện xảy ra, An – đrây – ca lúc đó mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình thế nào
HS:  lúc đó An - đrây – ca 9 tuổi, em đang sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
? Mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An - đrây - ca thế nào
HS:  An - đrây - ca nhanh nhẹn đi ngay.
? An - đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông
HS: Được các bạn rủ chơi đá bóng, mải chơi quên lời mẹ dặn, mãi sau mới nhớ ra . mua mang về.
- GV hướng dẫn HS cả lớp tìm giọng đọc và luyện đọc diễn cảm cả đoạn văn hoặc 1 vài câu trong đoạn.
c. Đọc và tìm hiểu đoạn 2 (còn lại):
HS: Luyện đọc trong nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nghe, sửa lỗi phát âm.
HS: 2 – 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn 2.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 vài em đọc lại cả đoạn.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Chuyện gì xảy ra khi An – đrây – ca mang thuốc về nhà
HS: An - đrây - ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên vì ông đã qua đời.
? An - đrây – ca tự dằn vặt mình nh thế nào
HS: Oà khóc khi thấy ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi quên mua thuốc về chậm mà ông chết. An - đrây - ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi bảo An - đrây - ca không có lỗi  dằn vặt mình.
? Câu chuyện cho thấy An - đrây – ca là 1 cậu bé như thế nào
- GV hướng dẫn HS tìm và đọc 1 đoạn diễn cảm.
HS: . Rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn.
An - đrây – ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với nỗi lòng của bản thân.
HS: Luyện đọc diễn cảm theo vai.
- Thi giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài 
+ Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện .
+ Nếu em là bạn của An - đrây – ca em sẽ an ủi bạn nh thế nào ? 
- HS nêu 
- Chú bé trung thực ; tự trách mình ,
- Bạn đừng ân hận nữa .Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn 
 3. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, đọc lại bài và xem trước bài sau.	
	.....................................................................................
	 ................................................................................................
	–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Âm nhạc 
Giáo viên bộ môn dạy
	––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––	
 Tiết 4: Toán
$26: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
Đọc được một số thông tin trên biểu đồ .
Làm được các bài tập 1,2 ( tr 33)
II. Đồ dùng: 
	Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- Có thể bổ sung thêm các câu hỏi để phát huy trí lực của HS.
- 1 số HS nhìn vào SGK và trả lời 3 – 4 câu..
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu bài tập. So sánh với biểu 
đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu
cầu về kỹ năng của bài này. 
- GV gọi mỗi HS lên bảng làm 1 phần, cả lớp làm vào vở sau đó GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và sửa chữa nếu cần.
a) Tháng 7 có 18 ngày ma
b) Tháng 8 có 15 ngày ma
Tháng 9 có 3 ngày ma.
Số ngày ma tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 
15 – 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày ma trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại ở vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
	.............................................................................
	–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Chiều 
 Tiết 1: Luyện đọc*
Nỗi dằn vặt của an - đrây - ca
I. Mục đích yêu cầu :
	-biết đọc kể với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca thể hiện trong tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được cáca câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
HSđọc và TLCH theo nhóm 2 , CN
III. Các hoạt động dạy và học:
1. giới thiệu bài – ghi bảng 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (từ đầu đến mang về nhà):
- GV gọi 1 vài em đọc đoạn 1 kết hợp quan sát tranh và sửa lỗi phát âm cho HS.
? Khi câu chuyện xảy ra, An – đrây – ca lúc đó mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình thế nào
? Mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An - đrây - ca thế nào
? An - đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông
- GV hướng dẫn HS cả lớp tìm giọng đọc và luyện đọc diễn cảm cả đoạn văn hoặc 1 vài câu trong đoạn.
c. Đọc và tìm hiểu đoạn 2 (còn lại):
- GV nghe, sửa lỗi phát âm.
? Chuyện gì xảy ra khi An – đrây – ca mang thuốc về nhà
? An - đrây – ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài 
+ Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện .
- HS nghe 
HS: 1 – 2 em đọc đoạn 1.
- Luyện phát âm tên riêng nước ngoài.
HS: Luyện đọc theo cặp. 
- 1 – 2 em đọc cả đoạn.
- Đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
HS:  lúc đó An - đrây – ca 9 tuổi, em đang sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
HS:  An - đrây - ca nhanh nhẹn đi ngay.
HS: Được các bạn rủ chơi đá bóng, mải chơi quên lời mẹ dặn, mãi sau mới nhớ ra . mua mang về.
HS: Luyện đọc trong nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
HS: 2 – 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn 2.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 vài em đọc lại cả đoạn.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
HS: An - đrây - ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên vì ông đã qua đời.
-khóc khi thấy ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi quên mua thuốc về chậm mà ông chết. 
HS: Luyện đọc diễn cảm theo vai.
- Thi giữa các nhóm.
- HS nêu 
- Chú bé trung thực ; tự trách mình ,
 3. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, đọc lại bài và xem trước bài sau.	
..............................................................................................
 .........................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Ôn Toán*
Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II. Đồ dùng:
	 Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 số HS nhìn vào SGK và trả lời 3 – 4 câu..
Tuần 1 bán được bao nhiêu mét vải hoa?
Tuần 3 bán được bao nhiêu mét vải hoa?
 Cả 4 tuần cửa hàng bán bao nhiêu mét vải hoa?
? Tuần 3 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải trắng?
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu bài tập. So sánh với biểu đồ cột trong tiết trớc để nắm được yêu cầu về kỹ năng của bài này.
- GV gọi mỗi HS lên bảng làm 1 phần, cả lớp làm vào vở sau đó GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và sửa chữa nếu cần.
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa
Tháng 9 có 3 ngày mưa.
Số ngày mưa tháng 7 hiều hơn tháng 9 là: 
18– 3 = 15 ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại ở vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
___________________________________________________
 tiết 3: Kể chuyện
$6: Kể Chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích yêu cầu :
	Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng 
	- Hiểu câu chuyện và nêu nôi dung chính của truyện. 
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện viết về lòng tự trọng, giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã đọc về tính trung thực.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
HS kể lại câu chuyện. 
HS khác nhận xét .
HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan trọng.
- GV nhắc HS nên chọn những câu chuyện ngoài SGK.
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc các  ...  Dựa vào lợc đồ và nội dung của bài để trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- 1 – 2 em lên bảng trình bày dựa trên lợc đồ.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
? Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi có ý nghĩa gì
HS: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời:
Sau hơn 200 năm bị phong kiến nớc ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân giành đợc độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân vẫn duy trì và phát huy đợc truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Kỹ thuật
Khâu đột mau (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu, mẫu đã khâu.
- Vải, kim, chỉ, 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu lại cách khâu đột mau.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn HS thực hành khâu đột mau:
- GV gọi HS nêu lại phần ghi nhớ.
HS: Nêu:
B1: Vạch đờng dấu.
B2: Khâu theo đờng vạch dấu.
- GV nhắc HS 1 số điểm cần lu ý khi khâu đột.
HS: Thực hành khâu đột.
- GV quan sát, chỉ dẫn, uốn nắn cho HS.
3. Đánh giá kết quả học tập:
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Khâu đợc mũi khâu theo đờng vạch dấu.
+ Các mũi khâu tơng đối bằng nhau và khít.
+ Đờng khâu thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập khâu cho đẹp.
Kỹ thuật
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
I.Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc mau.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật .
- Yêu thích sản phẩm của mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đờng khâu, vải, kim chỉ 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Các hoạt động: 
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu.
HS: Quan sát mẫu để nhận xét về đặc điểm đờng khâu viền gấp mép.
* HĐ2: GV hớng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
- GV hớng dẫn HS quan sát H1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải.
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch hai đờng dấu lên mảnh vải.
HS: Thực hiện thao tác gấp.
- GV nhận xét các thao tác của HS.
- GV hớng dẫn HS thao tác theo nội dung SGK.
- Hớng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, mục 3 với quan sát hình 3, 4 SGK để trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đờng gấp mép bằng mũi khâu đột.
HS: Quan sát và lắng nghe GV hớng dẫn để nắm đợc cách gấp mép vải.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập gấp mép vải để giờ sau học tiếp
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu:
	- Sau bài học, HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 24, 25 SGK.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động: 
a. HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GV hớng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát hình trang 24, 25 SGK.
- Chỉ ra và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- Kết quả làm việc của nhóm ghi vào mẫu.
+ Bớc 2: Gọi đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
Hình
Cách bảo quản
1
Phơi khô
2
Đóng hộp
3
Ướp lạnh
4
Ướp lạnh
5
Làm mắm
6
Làm mứt (cô đặc với đờng)
7
Ướp muối (cà muối)
b. HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GV giảng (SGV).
+ Bớc 2: Nêu câu hỏi:
HS: Thảo luận theo câu hỏi.
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì
- Làm cho thức ăn khô, các vi sinh vật không phát triển đợc.
+ Bớc 3: Cho HS làm bài tập.
? Trong các cách dới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm
Phơi khô, sấy, nớng.
Ướp muối, ngâm nớc mắm.
Ướp lạnh
Đóng hộp
Cô đặc với đờng.
Đáp án:
+ Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e.
+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
c. HĐ3: Tìm hiểu 1 số cách bảo quản thức ăn ở nhà:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GV phát phiếu cho HS.
HS: Làm việc với phiếu học tập (mẫu SGV).
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
HS: 1 số em trình bày, các em khác bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: kết bạn
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
	- Trò chơi: “Kết bạn” yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng
II. Địa điểm, phơng tiện:
	- Sân trờng, còi, 
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình - đội ngũ:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
HS: Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua nhau trình diễn.
- Cả lớp tập do GV điều khiển.
b. Trò chơi vận động:
- GV tập hợp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi.
HS: - Lên chơi thử
- Cả lớp chơi.
- GV quan sát, nhận xét và xử lý các tình huống xảy ra.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá, giao bài về nhà.
HS: Cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp.
địa lý
tây nguyên
I. Mục tiêu:
	- HS biết đợc vị trí của cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ.
	- Trình bày đợc 1 số đặc điểm của Tây Nguyên.
	- Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh và t liệu về cao nguyên.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Tây Nguyên – Xứ sở của các cao nguyên xếp tầng:
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và nói:
Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
HS: Quan sát bản đồ GV chỉ.
HS: Chỉ vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ H1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hớng từ Bắc đến Nam. Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
HS: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 số tranh ảnh và t liệu về cao nguyên:
Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc.
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viêm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên.
- GV nghe, nhận xét, bổ sung.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày.
3. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khô.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
HS: Đọc mục 2 và bảng số liệu để trả lời:
? ở Buôn Ma Thuột mùa ma vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào
? Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây Nguyên
HS: Suy nghĩ và trả lời.
Tổng kết: GV nghe và bổ sung.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Về nhà học bài, xem trớc bài sau.
Khoa học
Phòng một số bênh do thiếu chất dinh dỡng
I. Mục tiêu:
- HS kể đợc tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh 1 số bênh do thiếu chất dinh dỡng.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 26, 27 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc ghi nhớ bài trớc và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
HS: Quan sát H1, H2 trang 26 SGK nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xơng, suy dinh dỡng, bớu cổ.
Thảo luận về nguyên nhân gây bệnh.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: (SGV).
b. HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
HS: Trả lời câu hỏi.
? Ngoài các bệnh trên, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dỡng
HS: Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dỡng
HS: Thờng xuyên và cần cho ăn đủ lợng, đủ chất, 
c. HĐ3: Chơi trò chơi “Thi kể tên 1 số bệnh”.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
* Cách chơi:
- GV hớng dẫn HS cách chơi (SGV).
HS: Chơi theo sự hớng dẫn của GV.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Thể dục
đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp
trò chơi: ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, khéo léo, chính xác.
II. Địa điểm – phơng tiện: 
Sân trờng – còi, bóng, 
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung.
HS: Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai, 
- Chạy nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
HS: Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng.
- Tập cả lớp do GV điều khiển.
b. Trò chơi vận động:
GV phổ biến trò chơi, cách chơi và luật chơi.
HS: 1 nhóm HS chơi thử.
Cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, biểu dơng HS tích cực trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong tuan 6.doc