Giáo án Tuần 9 – Lớp 4A

Giáo án Tuần 9 – Lớp 4A

THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”

I. MỤC TIÊU:

-Ôn tập hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

-Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

-Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi “. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi.

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 9 – Lớp 4A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TUẦN 9 – LỚP 4A6
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU:
-Ôn tập hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi “. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
Động tác vươn thở : Tập 3 lần.
Ôn động tác tay: 3 lần
Ôn động tác vươn thở và động tác tay
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Học động tác chân: 5 lần, mỗi lần 8 nhịp. 
Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.
. GV quan sát sửa sai cho HS.
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành tập 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, HS tập kĩ , chậm.
- HS làm theo mẫu của GV.
Nhóm trưởng điều khiển.
Lần 2: Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. 
Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập
HS chơi.
Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng. 
Đi thường hoặc đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp. 
TẬP ĐỌC
TIẾT 17 : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
 - HIểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 
 2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng.
 Tìm hiểu bài:
 Các hoạt động cụ thể:
 Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? 
 Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái.
Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm.
Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ.
em nắm tay mẹ, nói thiết tha
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn .. đốt cây bông.”
	- GV đọc mẫu
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
+Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống.
+Đoạn 2: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: Thầy, Dịng dõi quan sang, bất giác, cây bơng. 
 Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm 
sống, đỡ đần cho mẹ.
 Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
3 học sinh đọc theo cách phân vai.
3. Củng cố: Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. )
 -Nhận xét tiết học.
TỐN 
TIẾT 41 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC 
I - MỤC TIÊU : 
 - Cĩ biểu tượng ban đầu về hai đường thẳng vuơng gĩc - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng cĩ vuơng gĩc nhau hay khơng ?
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ê – ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
 1.Bài cũ: Gĩc nhọn – gĩc tù – gĩc bẹt.
 - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuơng gĩc.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn gĩc GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tơ màu hai đường thẳng này. GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.
 A B
 D C M
 N
GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau
 Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đĩ)
+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuơng gĩc với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đưịng thẳng cĩ vuơng gĩc với nhau hay khơng. 
Bài tập 2:
HS nêu tên từng cặp cạnh vuơng gĩc với nhau trong hình chữ nhật đã cho. 
Bài tập 3:
HS dùng ê- ke kiểm tra gĩc vuơng rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau trong mỗi hình trong SGK
 3. Củng cố, dặn dị :
- GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc qua điểm nào đĩ cho sẵn. 
 - Làm bài trong VBT 
 - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
A, B, C, D đều là gĩc vuơng.
 HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định gĩc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
HS dùng thước ê ke để xác định.
HS đọc tên hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.
- Cạnh mặt bàn, 2 cạnh của cửa lớp, 2 cạnh của SGK,..
HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc.
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 em lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.
+ HI vuơng gĩc với IK
+ MP khơng vuơng gĩc với MQ
Các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau :
AB và AD, AD và DC, DC và CB, BD và AB. 
 - HS dùng ê ke kiểm tra , nêu kết quả : AE và ED , CD và DE
- MN và NP, NP và PQ
KHOA HỌC
BÀI: 17 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
I-MỤC TIÊU:
-Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
 + Khơng chơi gần hồ, ao, sơng, suối ; giếng , chum, vại, bể nước phải cĩ nắp đậy.
 + Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thơng đường thuỷ.
 + Tập bơi khi cĩ người lớn và phương tiện cứu hộ.
 - Thực hiện được các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 36,37 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1.Bài cũ:
-Khi gặp người bị bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện như thế nào?
 2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước”
Hoạt động 1:Thảo luận về các biện pháp phàng tránh tai nạn đuối nước 
-Chia nhóm thảo luận:Nên và không nên làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
Hoạt động 2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ sinh các nhân.
+Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
+Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi:trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “chuột rút”
-Các nhóm thảo luận nhóm trưởng trình bày.
-Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
-Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vựa bơi
 3.Củng cố,dặn dị :
-Cho hs đóng vai, GV giao cho mỗi nhóm một tình huống:
+Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm.Nếu là Hùng bạn sẽ làm thế nào?
+Lan thấy em bé đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước ở công viên, nếu là Lan em sẽ làm gì?
+Trời mùa hè nóng nực, Bảo rủ Minh đi bơi, Minh đồng ý và Bảo dẫn Minh ra con sông gần nhà. Em hãy nói suy nghĩ của Minh.
-Nhận xét và đưa ra cách ứng xử đúng.
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 9
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,  hằng ngày một cách hợp lí
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng .
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của 
 - Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua.
 2. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK 
- GV kể chuyện 
-> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
-> Kết luận : 
Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) 
Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái  ... äm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh 
Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận theo nhóm theo các gợi ý của GV
HS chỉ 3 con sông (Xê Xan,Xrê Pơk, Đồng Nai) & 2 nhà máy thủy điện (Y-a-li, Đrây Hlinh ) trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Chúng nằm trên sơng Xê Xan và Xrê Pơk.
HS quan sát hình 6, 7 & trả lời các câu hỏi 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
rừng rậm rạp, nhiều loại cây với nhiều tầng, xanh tốt quanh năm ( rừng rậm nhiệt đới) rừng rụng lá mùa khô ( Rừng khộp )
- Cho ta nhiều sản vật , nhất là gỗ; tre, nứa , mây , song; cây làm thuốc; thú quý
 - vận chuyển gỗ - vào xưởng cưa , xẻ - xưởng mộc.
- Khai thác rừng bừa bãi , đốt phá rừng làm nương rẫy; tập quán du canh , du cư.
- Mất rừng, đất bị xĩi mịn, hạn hán và lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến mơi trường
3.Củng cố ,dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng)
 BVMT : Con người thích nghi và cải tạo mơi trường : Khai thác khống sản, rừng , sức nước. Cần bảo vệ , khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở những nơi đất trống , đồi trọc.
Chuẩn bị bài: Đà Lạt
Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
TIẾT18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 - Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ,lập được dàn ý (nội dung ) của bài trao đổi để đạt mục đích .
 - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin , thân ái , cử chỉ thích hợp , lời lẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra. 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 2, 3 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.
 2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong tiết TLV vừa qua, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện xây dựng cốt truyện – xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Tiết học hôm nay các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. + Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi. 
- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau:
+ Nội dung trao đổi làgì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
+ Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra. 
+ Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhóm.
HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
+ Hoạt động 5: Trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không?
HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu.
Nhóm đổi hoạt động.
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò:
 -Nhắc lại một số ý.
 Cần nắm vững mục đích trao đổi.
 Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời.
 Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi.
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 9
BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA
 I. MỤC TIÊU :
 - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
HS khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khâu cĩ thể bị dúm. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Giáo viên :
Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ;
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch .
 - Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Bài cũ:
 -Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa.
 2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa
- -Hướng dẫn thêm những lưu ý khi thực hiện.
-Quan sát giúp đỡ những hs yếu.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá và nhận xét bạn.
Nhận xét và nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi 1 tiến 3”.
- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
 3.Củng cố, dặn dị :
 - Nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
 - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
TỐN
TIẾT 45 : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUƠNG
I - MỤC TIÊU : 
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng ( bằng thước kẻ và ê ke )
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Thước kẻ , ê ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
 1.Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song.
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà ( VBT )
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật cĩ chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
GV nêu đề bài.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuơng 
gĩc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuơng gĩc 
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình 
chữ nhật ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm 
Bài tập 2:
Vẽ HCN ABCD
Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.
 HS làm bài tập 1a, 2a , thực hành vẽ hình vuơng ( tương tự bài tập trên )
 3. Củng cố, dặn dị : 
 - Nêu lại thao tác vẽ hình chữ nhật , hình vuơng.
HS quan sát & vẽ theo GV vào vở nháp.
 A B
2cm
 D 4cm C
Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
 5cm
 3cm 4 cm
 A B
 3 cm
 4cm
 A B
 3cm
 D C
KỂ CHUYỆN
Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng lớp viết đề bài.
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:
Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
Những cố gắng để đạt ước mơ.
Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
+ Dàn ý của bài KC:
Tên câu chuyện
Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân.
Diễn biến:
Kết thúc:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Kể lại câu chuyện ở tiết 8.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- *Gợi ý kể chuyện:
Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
-Mời hs đọc gợi ý 2.
-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:
-Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.
 b)Đặt tên cho câu chuyện:
-Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.
-Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-Bình chọn các câu chuyện hay.
-Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em.
-Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện.
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.
+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
-Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
-Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp.
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm.
-Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9
Nội dung sinh hoạt
- Đánh giá , nhân xét hoạt động học tập, sinh hoạt tuần qua :
 + Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp.
 + Tỉ lệ chuyên cần của các tổ , cá nhân.
 + Ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về.
 + Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
 - Ý thức tự giác trong học tập:
 + Đã học bài làm bài ở nhà đầy đủ chưa ?
 + Trong giờ học tại lớp đã tập trung cao chưa ?
 + Tinh thần phát biểu xây dựng bài đã tích cực chưa ?
 + Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đã tốt chưa?
 + Sự cố gắng luyện chữ viết đã thường xuyên, cĩ tiến bộ chưa ?
 - Quan hệ , đối xử với bạn bè với mọi người đã đúng mực chưa ? 
 - Phương hướng cho tuần tới .
 Xét duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 9 Cuc ki cuc HOT.doc