Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

TIẾT 38: BỐN ANH TÀI ( tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Mục tiêu chung:

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động. Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm, chăm học, góp phần phát triển năng lực Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm * Mục tiêu riêng cho HS Long:

- HS đọc được một câu trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học.

- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.

 

docx 57 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 68Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 18
Ngày soạn: 31/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2022
TẬP ĐỌC
TIẾT 38: BỐN ANH TÀI ( tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động. Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm, chăm học, góp phần phát triển năng lực Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm * Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học.
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: (5p)
* Khởi động
 + Sau khi trẻ sinh ra,vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ những gì?
* Kết nối: GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài học.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 25’
* Luyện đọc: (5p) 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả trậ đánh nhau của 4 anh em và yêu tinh: lè lưỡi dài, xanh lè, đấm một cái, túi bụi,...
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ khó: 
+ vắng teo: rất vắng, không có người ở
+ quy hàng: chịu thua
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.... yêu tinh đấy
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (vắng teo, quả núc nác, be bờ, khoét máng, núng thế, quy hàng)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu, cá nhân, lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
HS đọc một câu trong bài do GV chọn
* Tìm hiểu bài: (8-10p)
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh 
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
+ Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- Giáo dục KNS: 4 anh em Cẩu Khây, mỗi người có tài năng riêng và đã sử dụng tài năng của mình đúng lúc để diệt trừ yêu tinh. Mỗi các em cũng đều có năng lực riêng nên khi làm việc tập thể cần chọn những công việc phù hợp năng lực của mình để đạt được hiệu quả cao.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ
+ Yêu tinh tò đầu vào  quy hàng.
+ Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm 
+ Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây.
- HS ghi lại ý nghĩa của câu chuyện
- HS lắng nghe, liên hệ
Lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập, thực hành. 10’
* Luyện đọc diễn cảm
Nội dung dạy học trực tuyến phần luyện đọc diễn cảm hướng dẫn HS luyện đọc ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1+2, lưu ý phân biệt lời các nhân vật.
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Hoạt động vận dụng (1-2 phút)
- Ghi nhớ nội dung bài
- Kể lại toàn bộ câu chuyện Bốn anh tài 
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- HS kể lại câu chuyện
Lắng nghe
TOÁN
Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số
- Biểu diễn được thương của phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng PS (PS có TS lớn hơn MS). Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Rèn tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Góp phần phát triển các NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán 
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Được nghe và biết về phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: (3p)
 * Khởi động
+ Bạn hãy viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số?
7:9; 5:8; 6:12;...
* Kết nối: GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
HS hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức (15p)
a) Biểu diễn thương của phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng PS
* Ví dụ 1: 
- Gv nêu ví dụ 1 và vẽ hình lên bảng.
+ Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần?
- GV nêu: ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
+ Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa?
+ Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần?
- GV nêu: Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
=>KL: Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam.
* Ví dụ 2: 
- Gv nêu ví dụ 2 và vẽ hình như SGK.
+ Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được mấy quả cam?
=> GV nhắc lại: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5: 4 =?
Vậy có thể biểu diễn thương của phép chia 5 cho 4 đưới dạng PS là: 
b. So sánh 1 phân số với 1:
+ quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
+ So sánh và 1.
+ Hãy so sánh mẫu số và tử số của phân số ?
+ Vậy những PS như thế nào thì lớn hơn 1?
=> GV kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp để rút ra các kết luận
=> GV kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
=> GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
- 1HS đọc ví dụ và quan sát hình minh hoạ, trả lời các câu hỏi:
+ 4 phần.
+ 1 phần.
+ 5 phần.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ- nêu cách chia.
+ Mỗi người được quả cam.
+ 5: 4 = 
+ quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam.
 > 1
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- HS nhắc lại.
+ PS có TS lớn hơn MS
- HS nêu lại. Lấy VD phân số lớn hơn 1.
+ 4: 4 = ; 4: 4 = 1
- HS nêu kết luận và lấy VD minh hoạ
- lắng nghe
3. Hoạt động thực hành (18p)
Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số. 
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách viết thương của phép chia dưới dạng phân số. 
- Lưu ý trợ giúp hs M1+M2
Bài 3: Trong các phân số
a) Phân số nào bé hơn 1 
b) Phân số nào bằng 1.
c) Phân số nào lớn hơn 1 
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách so sánh phân số với 1.
Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động vận dụng (1phút)
- Làm cá nhân - Chia sẻ lớp
Đ/a:
 9: 7 = 8: 5 = 19: 11 = 
 3: 3 = 2: 15 = 
Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đ/a:
a) < 1 ; < 1 ; < 1
b) = 1 ; 
 c) > 1 ; > 1
- HS quan sát hình vẽ, nêu đáp án đúng
+ Hình 1: Phân số: 
+ Hình 2: Phân số: 
- Lấy VD về phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và biểu diễn dưới dạng phân số
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện; Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS biết học tập và rèn luyện để phát triển tài năng. Góp phần bồi dưỡng các năng lực giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*KNS: - Giao tiếp
 - Thể hiện sự tự tin
 - Ra quyết định
 - Tư duy sáng tạo
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Được nghe các bạn kể chuyện và nhớ tên câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu :(5p)
* Khởi động
+ Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài năng hoặc sức khoẻ
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
* Kết nối
- Gv dẫn vào bài.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 1 HS kể
Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
*. Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp (8p)
Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể.
- GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vật trung tâm chuyện ấy.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS gạch chân các từ ngữ quan trọng
- 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý.
- HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn.
Lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập, thực hành :(20- 25p)
Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện
a. Đọc dàn ý bài kể chuyện (GV đã viết trên bảng phụ).
- GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ.
 b. HS kể chuyện
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước)
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn
4. Hoạt động vận dụng (1p)
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề.
 - 1 HS đọc. Lớp quan sát. lắng nghe
- Từng cặp HS kể.
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể trước lớp
- HS đặt câu hỏi. VD:
+ Nhân vật của bạn có tài năng gì đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
+ Bạn học được điều gì qua câu chuyện đó?
- Lớp nhận xét ... ức phòng tránh gió bão, góp phần phát triển các năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực khoa học.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết nước cần cho sự sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: (4p)
* Khởi động 
+ Tại sao có gió?
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền nhưng ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
* Kết nối:
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Không khí chuyển động từ nới lạng đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
+ Sự chệnh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho gió thay đổi giữa ngày và đêm.
Hát 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p)
HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió. 
- GV yêu cầu quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong sách trang 76, làm bài tập.
- Chia nhóm phát phiếu học tập 
- GV: Gió ở cấp độ 2, 3 rất cần thiết cho cuộc sống vì nó mang đến luồng khí mát, làm cho không khí trong lành. Nhưng từ cấp độ 4-5 trở đi, gió sẽ mang đến những tác động tiêu cực với các vật xung quanh
HĐ2: Thiệt hại của bão và cách phòng chống: 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, 6 đọc mục cần biết trang 77 SGK.
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão – liên hệ thực tế ở địa phương?
+ Nêu cách phòng chống bão 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt KT
HĐ 3: Trò chơi ghép chữ vào hình: 
- Cho HS vẽ hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lới chú giải vào các tấm phiếu rời.
- GV tổng kết trò chơi
- Chốt nội dung bài học
3. Hoạt động vận dụng (1p)
*GD BVMT: Gió mạnh gây ra những tác động xấu đến môi trường. Ở những vùng gió mạnh, chúng ta có những cách nào để hạn chế sức gió?
Nhóm 4 - Lớp
 - HS đọc SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập: Điền các cấp gió và tác động của nó đến các vật xung quanh
- Xác định cấp gió ngoài trời ở thời điểm hiện tại
- HS lắng nghe
Cá nhân – Lớp
- HS quan sát hình 5, 6 và đọc mục bạn cần biết.
+ Bão gây ra sập nhà, chết người thiệt hại hoa màu, và kinh tế 
+ Ở địa phương: sập nhà, bay mái, không đánh cá được
+ Theo dõi tin thời tiết bảo vệ nhà cửa, thuyền ghe và người đi trú ẩn – cắt điện
- Liên hệ: Những trận bão đi qua địa phương em, tác hại của bão và cách phòng chống bão của địa phương
- Cả lớp nhận xét. 
- Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.
- Nhóm nào nhanh, đúng là thắng cuộc.
- HS đọc Bài học
- Trồng cây, trồng rừng chắn gió ven biển,...
- Tìm hiểu về thuyền trưởng người Anh – người đã chia 12 cấp của gió qua Internet
 Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
TIẾNG VIỆT (HỌC TẬP ĐỌC)
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa. Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
 - Tư duy sáng tạo
* GDQPAN: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc 
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: (5p)
*Khởi động
 +Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
* Kết nối
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí 
+ Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.
Hát 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8-10p)
*Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể trầm tĩnh, mang cảm hứng ngợi ca, chú ý nhấn giọng những từ ngữ: miệt mài, tiếng gọi thiêng liêng, nghiên cứu, cống hiến xuất sắc, ...
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ khó: (lô cốt, súng ba-dô-ca)
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
(Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cầu cống, ba-dô-ca, lô cốt, nền khoa học,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
HS đọc một câu trong bài do GV chọn
3. Hoạt động luyện tập, thực hành. 10’
* Luyện đọc diễn cảm
Nội dung dạy học trực tuyến phần luyện đọc diễn cảm hướng dẫn HS luyện đọc ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1+2, lưu ý phân biệt lời các nhân vật.
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Hoạt động vận dụng (1-2 phút)
- Ghi nhớ nội dung bài
+ Em học được điều gì từ anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa?
HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu bài học của mình
- Tìm hiểu về các anh hùng lao động có nhiều đóng góp trong sự nghiệp xây dựng đất nước
Lắng nghe
TOÁN
Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Mục tiêu chung
- Biết thế nào là quy đồng mẫu số các phân số
- Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số (trong trường hợp 2 mẫu số không chia hết cho nhau)
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu cho HS Long: Theo dõi các bạn thực hiện phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hs Long
1. 1. Hoạt động mở đầu: 3’
* Khởi động: 1. Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ?
A. B. C. 
- Hỏi củng cố:
+ Tại sao bạn không chọn đáp án A, B?
+Vậy em đã làm thế nào để tìm ra ?
 2. Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ?
A. B. C. 
- GV hỏi củng cố:
+ Tại sao bạn không chọn đáp án B, C?
+Bạn đã làm thế nào để tìm ra ?
*Kết nối: - Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
1. Chọn đáp án. C
+ Vì:
A: Nhân mẫu số với 2 nhưng giữ nguyên tử số.
B: Tử số nhân với 9 nhưng mẫu số lại nhân với 2.
+ Nhân cả tử số và mẫu số với 5.
2. Chọn đáp án. A
+ Vì:
B: Giữ nguyên mẫu số, chia tử số cho 3.
C: Giữ nguyên tử số, chia mẫu số cho 3.
+ Chia cả tử số và mẫu số cho 3.
- 1 HS nhắc lại.
Lắng nghe
1. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
- GV chiếu ví dụ SGK, gọi HS đọc, xác định yêu cầu của đề.
- GV yêu cầu HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để hoàn thành phiếu bài tập sau
(Nội dung phiếu như ở phần đồ dùng dạy học).
- GV chốt kết quả, khen ngợi/ động viên HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm, kết hợp chiếu kết quả.
- GV rút ra nhận xét:
+ Em đã tìm được phân số nào bằng phân số ?
+ Em đã tìm được phân số nào bằng phân số ?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số này? (Kết hợp hiệu ứng mẫu số)
- GV kết luận: Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số và ; 15 gọi là mẫu số chung của 2 phân số và .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số các phân số:
VD: Quy đồng MS 2 phân số : và 
* Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra cách quy đồng (như SGK) 
- GV gọi HS phát biểu quy tắc.
- Nhận xét, khen ngợi, chốt: Thực chất của việc quy đồng mẫu số các phân số là sử dụng tính chất cơ bản của phân số làm cho 2 phân số có mẫu số bằng nhau.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 
- HS đọc, xác định yêu cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đôi – Chia sẻ lớp
+ Để tìm được phân số bằng phân số thì nhân cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên khác 0.
+ Để tìm được phân số bằng phân số em thì nhân cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên khác 0.
+ Để 2 PS mới có cùng MS thì PS có thể nhân cả TS và MS với 5, PS nhân cả TS và MS với 3
- HS hoàn thành phiếu học tập cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
+ Phân số 
+ Phân số 
+ Hai phân số và đều có mẫu số là 15.
- HS nhắc lại.
- HS trình bày lại cách quy đồng 
- HS nêu quy tắc. (SGK trang 115)
- Lắng nghe
- HS lấy VD về quy đồng MS các phân số và thực hành.
Lắng nghe
Quan sát
3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p)
Bài 1:
- Chiếu nội dung bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, chốt, khen ngợi/ động viên.
- Chốt lại cách quy đồng MS các PS
+ Ta có thể chọn MSC ở phần a là bao nhiêu để kết quả quy đồng gọn gàng hơn?
Bài 2: HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
 Lưu ý GV giúp đỡ HS M1+M2 quy đồng được phân số.
4. Hoạt động vận dụng (2p)
- Làm cá nhân - Chia sẻ nhóm 2 – Lớp
Đáp án: 
a. Ta có:
b.Ta có:
c. Ta có:
+ MSC: 12
- HS làm cá nhân vào vở - Chia sẻ lớp
a.Ta có:
b. Ta có:
c. Ta có:
- Ghi nhớ cách quy đồng MS các PS
BTPTNL: Viêt các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số là 10:
Quan sát

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_18_nam_hoc_2021_2022.docx