TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- HS có thái độ dũng cảm, kiên trì bảo vệ các chân lí khoa học. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
TUẦN 24 Ngày soạn: 25/2/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - HS có thái độ dũng cảm, kiên trì bảo vệ các chân lí khoa học. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS đọc được một câu trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’’ * Khởi động: + Bạn hãy đọc bài tập đọc Ga-vrôt ra ngoài chiến lũy + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? * Kết nối: GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 HS đọc + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân vì Ga- vrốt nghe Ăng- giôn- rắc nói nghĩa quân sắp hết đạn. + Ca ngợi chú bé Ga-vrốt dũng cảm HS hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8-10p) * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng kể rõ ràng chậm rãi, bộc lộ sự thán phục với 2 nhà khoa học + Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: trung tâm, đứng yên, bãi bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết,... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu chúa trời. + Đoạn 2: Tiếp theo bảy chục tuổi + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc và phát hiện các từ ngữ khó (Cô-péc-ních, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, Ga-li-lê, ...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - HS báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) HS đọc khổ 1 trong bài. * Tìm hiểu bài: (8-10p) - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Ý kiến của Cô- péc- ních có điều gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc đó xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - Chia sẻ kết quả + Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô- péc- ních đã chứng minh ngược lại. + Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních. + Toà án xử phạt Ga- li- lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác học Ga- li- lê đã phải sống trong cảnh tù đày. Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học HS lắng nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành * Luyện đọc diễn cảm(8-10p) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 của bài Nội dung dạy học trực tuyến phần luyện đọc diễn cảm hướng dẫn HS luyện đọc ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động vận dụng (1 phút) - Liên hệ, giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lí khoa học - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - HS đọc CMHS quay và gửi video cho GV. - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Nói về một nhà khoa học, bác học dũng cảm mà em biết HS lắng nghe TOÁN Tiết 135: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Giúp HS luyện tập kiến thức về diện tích hình thoi - Giải được các bài toán về diện tích hình thoi - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4. HSNK làm tất cả bài tập * GT: Không làm ý b bài 1 * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện phép cộng 32+12 dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’ * Khởi động: + Nêu cách tính diện tích hình thoi + Viết công thức tính * Kết nối: GV dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Diện tích hình thoi bằng tích độ dài 2 đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo) + S= m x n : 2 HS hát 2. HĐ luyện tập, thực hành (35p) Bài 1a: Tính diện tích hình thoi. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án. * KL: Củng cố cách tính diện tích hình thoi. Bài 2 - Tiến hành như bài tập 1. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính thành thạo diện tích hình thoi Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn. Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. HĐ vận dụng (1p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. Cá nhân – Lớp Bài giải. Diện tích hình thoi là: 19 Í 12 : 2 = 114 (cm2) Đáp số: 144 cm2 HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Bài giải Diện tích miếng kính hình thoi là: 14 x 10 : 2= 70 (dm2) Đáp số: 70 dm2 - Thực hiện theo HD của GV. - Nhắc lại đặc điểm của hình thoi: + 4 cạnh bằng nhau + 2 đường chéo vuông góc + 2 đường chéo cắt nhau tại tđ mỗi đường a. Thực hiện xếp 4 hình tam giác thành 1 hình thoi như hướng dẫn b. Độ dài đường chéo thứ nhất của hình thoi là: 2 x 2 = 4 (cm) Độ dài đường chéo thứ hai của hình thoi là: 3 x 2 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là: 4 x 6: 2 = 12 (cm2) Đáp số: 12cm2 - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải - CMHS chụp - gửi bài cho GV. - Thực hiện phép cộng 32+12 dưới sự HD của GV ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Tìm hiểu được thực trạng các công trình công cộng tại địa phương và biện pháp bảo vệ. Sưu tầm được các tấm gương về bảo vệ công trình công cộng - Bày tỏ thái độ về các ý kiến. Báo cáo được bản điều tra thực trạng. Giới thiệu được các tấm gương - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng - Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương * BVMT: Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết yêu giữ gìn công trình công cộng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. HĐ mở đầu: 2’’ * Khởi động: + Bạn hãy nêu một số biểu hiện về ý thức bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng? + Bạn đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng? * Kết nối: Nhận xét, chuyển sang bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Không vẽ bay lên tường, không khắc lên cây cối,.. + HS trả lời Tham gia trò chơi HĐ hình thành kiến thức mới: (30p) HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: (Bài tập 3- SGK/36) - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. - HS biểu thị thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai - Chốt KT: Mọi người đều cần phải có ý thức giữ gìn các CTCC ở mọi nơi để bảo vệ lợi ích của chính mình HĐ 2: Báo cáo về kết quả điều tra: (Bài tập 4- SGK/36). - GV mời HS báo cáo kết quả điều tra. - YC cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: + Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. HĐ 3: Kể chuyện (BT 5 – SGK) - Yêu cầu HS kể chuyện về các tấm gương mà mình biết trong việc bảo vệ và giữ gìn các CTCC 3. HĐ vận dụng (2p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. Cá nhân – Lớp - HS đọc yêu cầu và ND bài tập 3. - HS biểu thị thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - HS trình bày ý kiến của mình. - Lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - HS lắng nghe và nhận xét về các bản báo cáo. - HS lắng nghe - HS kể cá nhân - Các HS khác nhận xét về hành vi, liên hệ bản thân - Thực hành giữ gìn, bảo vệ các CTCC - Làm băng dôn, vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ các CTCC - CMHS chụp và gửi bài cho GV. Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Ngày soạn: 25/2/2022 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022 TOÁN Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Ôn tập một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Có thái độ học tập tích cực. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện phép trừ 20 – 5 dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’’ * Khởi động: + Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình thoi ? + Bạn hãy viết công thức tính diện tích hành thoi ra bảng con. * Kết nối: GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ ... quả cam đã bán được là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quả quýt đã bán được là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả. - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp * Bài 3: Tổng số HS của cả hai lớp: 34 + 32 = 66 (HS) Số cây mỗi HS trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4 B trồng là: 5 x 32 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây 4B: 160 cây Bài 4: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng của HCN là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài của HCN là: 175 – 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75m Chiều dài: 100m - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải - CMHS chụp và gửi bài cho GV. Lắng nghe TOÁN Tiết 140: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Giúp HS tiếp tục củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - HS vận dụng giải tốt các bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. HSNK làm tất cả bài tập * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Được biết về phép chia cho số có 2 CS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’’ * Khởi động - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. HS hát 2. HĐ thực hành (35p) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - YC HS chia sẻ cặp đôi tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán YC tìm gì? + Để tìm được hai số, ta áp dụng cách giải dạng toán nào? + Các bước giải bài toán là gì? - GV chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán. + Tổng của hai số là bao nhiêu? + Tỉ số của hai số là bao nhiêu? - GV chốt đáp án, chốt lại các bước giải bài toán. Lưu ý cách xác định tỉ số cho dưới dạng ẩn. Bài 2 + bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. HĐ vận dụng (2p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. Cá nhân - Lớp - 1 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Giải: Ta có sơ đồ: ?m Đoạn 1: Đoạn2: 28m ?m Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7 m + Là 72. + Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn). - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Giải: Vì giảm số lớn 5 lần thì được số bénen số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ: ? Số lớn: Sốbé: 72 ? Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 5 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: SB:12 SL: 60 - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp * Bài 2: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần) Số bạn nam là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn nữ là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: bạn nam: 4 bạn bạn nữ: 8 bạn * Bài 4: HS có thể nêu bài toán: Hai thùng đựng 180 l dầu. Biết số dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng và tự giải bài toán - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải - CMHS chụp và gửi bài cho GV. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn kể chuyện II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 2’ * Khởi động * Kết nối: GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ HS hát 2. Luyện tập - Thực hành: (35p) HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp) - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. HĐ 2: Ôn lại các bài Tập đọc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu - GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 và tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. * Trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có những bài tập đọc nào? - Cho HS trình bày nội dung chính của mỗi bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV treo bảng tiổng kết về nội dung chính của các bài). HĐ3: Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ * Hướng dẫn chính tả: - GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ một lượt. - Cho HS quan sát tranh. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. - Nêu nội dung bài viết? * Luyện viết từ ngữ khó: + Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: * HS viết bài: - GV đọc cho HS viết. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - GV đọc một lần cho HS soát bài. * Chữa bài, nhận xét bài: - GV chữa và nhận xét 5 đến 7 bài - GV nhận xét chung, sửa bài. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết đúng chính tả. 3. HĐ vận dụng (2p) Cá nhân - Lớp - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài trong 3 tuần. Cá nhân – Lớp + Có 6 bài. * Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. ¶ Sầu riêng: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miến Nam nước ta. ¶ Chợ Tết: Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp của một vùng thôn quêvào dịp Tết. ¶Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loại hoa gắn với tuổi học trò. ¶ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ¶ Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thừc của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. ¶ Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. - HS theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm. + Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ. - HS luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na - HS viết chính tả. - HS soát lại bài viết. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề trang vở - Chữa lại các lỗi sai trong bài viết - Học thuộc lòng bài thơ Cô Tấm của mẹ Lắng nghe Lắng nghe TIẾNG VIỆT – KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: phải mạnh dạn, tự tin mới sớm mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Giáo dục HS mạnh dạn học hỏi, chịu khó tìm tòi. Góp phần bồi dưỡng các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết lắng nghe ban kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’’ * Khởi động: * Kết nối: Gv dẫn vào bài. - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Hát 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 7’’ * GV kể chuyện - GV kể lần 1: không có tranh minh hoạ. + Đoạn 1 + 2: Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày + Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn, căng thẳng. Nhấn giọng: sói xám, sừng sững, mếu máo, + Đoạn 5: kể với giọng hào hứng. - GV kể lần 2: Có tranh minh hoạ + Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau. - GV đưa tranh 1 lên và từ từ kể (tay chỉ tranh) và cứ lần lượt từng tranh. + Tranh 2: Ngựa trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn bên mẹ. + Tranh 3: Ngựa trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng. + Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng. + Tranh 5: Đại Bằng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn. + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình that sự bay như Đại Bàng. - HS lắng nghe - Lắng nghe và quan sát tranh Lắng nghe Viết tên mình 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) a. Kể cá nhân - GV theo dõi kể chuyện b. Kể trước lớp - Nội dung dạy học trực tuyến: Phần kể toàn bộ câu chuyện hướng dẫn HS thực hiện ở nhà – CMHS giám sát con thực hiện. - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: + Câu chuyện muốn nói điều gì? + Nêu ý nghĩa của câu chuyện 4. Hoạt động vận dụng (2p) + Em có nhận xét gì về chú Ngựa Trắng? * GDBVMT: Rất nhiều con vật trong tự nhiên rất đáng yêu, góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta đẹp hơn. Cần yêu quý và bảo vệ chúng + Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng? - HS kể từng đoạn truyện - Kể toàn bộ câu chuyện CMHS quay và gửi video cho GV VD: + Vì sao Ngựa Trằng xin mẹ đi xa cùng Đại Bàng Núi? + Chuyến đi đã mạng lại cho Ngựa Trắng điều gì? + Cần phải đi ra ngoài để mở mang đầu óc mới mau trưởng thành - HS có thể phát biểu: + Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe + Chú Ngựa Trắng rất ngây thơ và đáng yêu * Có thể sử dụng câu tục ngữ: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Hay: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Tài liệu đính kèm: