Tập đọc
Người mẹ hiền (tiết 1)
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung: cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời các cu hỏi trong SGK)
GV:Tranh minh họa.
Bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hát
- Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra
- Nhận xét và cho điểm HS
Giới thiệu bi ghi tựa:
2. Pht triển bi:
Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
1 HS khá, giỏi đọc lại bài
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV luyện đọc từ HS đọc sai
- Luyện đọc một số câu dài
- Luyện đọc đoạn:
+ HS nối tiếp từng đoạn
+HS đọc bài theo nhóm.
+Thi đua đọc giữa các nhóm.
Ngày soạn: 25/9/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Toán Luyện tập Tập đọc Người mẹ hiền (tiết 1) I.Yêu cầu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4; tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài - Hiểu nội dung: cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: SGK GV:Tranh minh họa. Bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát Kiểm tra bài tập ở nhà, HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4. - Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra - Nhận xét và cho điểm HS Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Hướng dẫn làm cá nhân, giúp HS yếu (lưu lý cách viết từng cột). - Làm vào vở Bài tập 2: Hướng dẫn làm cá nhân, dòng 1, dòng 2 HS khá, giỏi Làm vào SGK Bài tập 3: Hướng dẫn làm cá nhân, Làm vào SGK. Bài tập 4: Hướng dẫn làmấa nhân, HS khá, giỏi làm Nêu Bài tập rồi viết phép tính thích hợp. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 HS khá, giỏi đọc lại bài - HS đọc nối tiếp từng câu. - GV luyện đọc từ HS đọc sai - Luyện đọc một số câu dài - Luyện đọc đoạn: + HS nối tiếp từng đoạn +HS đọc bài theo nhóm. +Thi đua đọc giữa các nhóm. 3. Kết luận: Nhận xét tiết học làm bt trong vở bài tập. - 2 HS đọc lại bài. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 30: ua, ưa (tiết 1) Tập đọc Người mẹ hiền (tiết 2) I.Yêu cầu: Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: Giữa trưa - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài - Hiểu nội dung: cô giáo như người mẹ hiền,vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học tốn, Tranh minh họa phần luyện nói. GV:Tranh minh họa. Bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát HS đọc bài cũ, viết bảng con: ia, tía, lá tía tô. 2 HS đọc lại bài tiết 1. Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Nhận diện vần + ua: Vần ua được tạo nên từ u và a. So sánh ia với ua. Chỉnh sửa. Hướng dẫn đánh vần: u –a –ua. Viết bảng: cua. Hướng dẫn đánh vần; chỉnh sửa. Giới thiệu tranh rút từ khóa, ghi: cua bểâ. Giải nghĩa, chỉnh sửa. Gv chỉ bất kỳ. + ưa: Hướng dẫn tương tự Hướng dẫn so sánh ua và ưa. * Thư giãn - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Câu 1: SGK HS đọc đoạn 1 trả lời. Nhận xét - Câu 2: SGK HS đọc đoạn 2 trả lời. - Câu 3: SGK - Nhữmg việc làm của cô giáo cho em thấy cô giáo là người như thế nào? - Câu 4: SGK GV hỏi HS trả lời. - Câu 5: SGK - Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền. 2 Hướng dẫn viết bảng con GV viết mẫu hd quy trình, nhận xét chỉnh sửa - Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. 3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ, đọc thầm tìm vần mới học. Giải nghĩa từ, đọc mẫu. GV Nhận xét. HS thi đua đọc bài. 3. Kết luận: HSThi đua dọc lại bài. - Cho HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo. - Tổng kết tiết học. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 30: ua, ưa (tiết 2) Toán 36 + 15 I.Yêu cầu : Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: Giữa trưa - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Biết giải bài toán hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng, Tranh minh họa phần luyện nói. GV, HS: 4 bó mỗi bó 1 chục que và 11 que rời . III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát 2 HS đọc lại bài Tiết 1 Bài: 26 + 5 - GV gọi HS làm lại bài tập 3 - GV nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Luyện đọc Luyện đọc bài tiết 1 chỉnh sửa Quan sát tranh câu ứng dụng. Chỉnh sửa – tìm vần trong câu. Đọc mẫu, hướng dẫn đọc câu, chỉnh sửa. * Thư giãn. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - GV nêu bài toán dẫn ra phép tính: Có 36 que tính thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính - GV ghi bảng kết quả 36 + 15 = 51 - Hướng dẫn HS đặt tính dọc 2 Luyện viết Hướng dẫn viết giúp HS yếu, chỉnh sửa. Thực hành Bài 1. Tính - GV nhận xét Bài 2.SGK: HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn vào bảng con 3 Luyện nói. Tranh vẽ gì? Tại sao em biết là giữa trưa? Giữa trưa là lúc mấy giờ? Buổi trưa mọi người làm gì, ở đâu. Bài 3. SGK - GV hướng dẫn HS giải vào vở. - Gọi 1 HS lên giải – cả lớp giải nháp Bài 4. HS làm theo nhóm 3. Kết luận: HS đọc bài trên bảng, SGK. Làm trong vở. Chuẩn bị bài tiếp theo. -Khi cộng số có 2 chữ số với số có 2 chữ số ta cộng như thế nào? -Dặn HS về xem lại bài - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 25/9/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Toán Phép cộng trong phạm vi 5 Chính tả: (Tập chép) Người mẹ hiền I.Yêu cầu : Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong trasnh bằng 1 phép tính cộng. Hỗ trợ HS yếu làm bài tập - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài - Làm được bài tập 2, bài tập 3 a. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học tốn. GV: - Bài chép - Bảng phụ kẻ bài tập 2, bài tập 3a HS: vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát 2 HS lên bảng làm bài; kiểm tra bài tập ở nhà. -GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ sau: nguy hiểm, ngắn ngủi, cái đầu quý báu. -GV nhận xét. Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Hình thành kiến thức mới. a. Lần lượt giới thiệu các cách tính 4 +1 =5; 3+2 =5; 2 +3 =5 theo 3 bước: - Từ tranh nêu bài toán - Nêu cách cộng. - Viết phép cộng. b. Giữ lại các phép tính cộng giúp hs học thuộc. c. Cho HS xem sơ đồ; gợi ý giúp hs nhận biết 1+ 4= 5; 4+1=5 ( cùng = 5); tương tự 2+ 3= 3+2 Thư giãn. Hướng dẫn tập chép: -GV đọc bài chép - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Vì sao Nam khóc? +Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào? Hướng dẫn HS nhận xét: + Trong bài có những dấu câu nào? - GV hướng dẫn HS viết từ khó: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu thập thò -Chấm chữa bài: GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét vở 2 Thực hành: Bài tập 1: Hướng dẫn làm cá nhân – giúp HS yếu. Bài tập 2: Hướng dẫn làm cá nhân – giúp HS yếu; lưu ý viết thẳng cột. Bài tập 3: Hướng dẫn làm HS thảo luận nhóm làm bài vào phiếu. Bài tập 4: Hướng dẫn làm cá nhân; câu b. HS làm Bài tập * Bài tập 2: Điền ao hay au vào chỗ trống - GV giúp HS nắm nội dung bài - Gọi HS lên làm bài 3. Kết luận: thi viết bảng cộng trong phạm vi 5. Làm ở nhà. -Tiết chính tả hôm nay học bài gì? - Về xem lại bài sửa hết lỗi - GV nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 31: Ôn tập (tiết 1) Toán Luyện tập I.Yêu cầu: Đọc được ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến 31. Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:”Khỉ và Rùa”. HS khá, giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh. - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bải toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ - Biết nhận dạng hình tam giác II. Chuẩn bị: Bảng ôn. Bài tập 2, bài tập 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát HS đọc bài cũ, viết: ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ. -GV gọi HS lên bảng giải bài tập 3 -GV nhận xét Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Hướng dẫn ôn các vần vừa học. Kẻ bảng ôn lên bảng GV chỉ chữ. Ghép chữ với vần thành tiếng. Bài tập 1 SGK -Gọi từng HS trả lời Bài tập 2 SGK Bài tập 3: HS thảo luận nhóm. 2 Đọc viết từ ứng dụng. Viết bảng các từ ứng dụng - chỉnh sửa. Giải nghĩa từ Viết mẫu nêu quy trình viết. Nhận xét - chỉnh sửa. Bài tập bài tập 4: SGK - GV hướng dẫn HS giải Bài 5:Trong hình bên: a. Có mấy hình tam giác? b. Có mấy hình tứ giác? 3. Kết luận: Thi đua viết chữ - Tiết toán hôm nay học bài gì? - Về xem lại bài Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 31: Ôn tập (tiết 2) Kể chuyện Người mẹ hiền I.Yêu cầu : Đọc được ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến 31. Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:”Khỉ và Rùa”. HS khá, giỏi kể truyện theo tranh. -Dựa theo tranh minh họa, kể lại dược từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền II. Chuẩn bị: Bảng ôn; Tranh kể chuyện. Tranh minh hoạ cho câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát -HS đọc lại bài tiết 1. GV nhận xét - GV gọi 2 HS kể lại từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn - GV nhận xét Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1, chỉnh sửa. Quan sát tranh câu ứng dụng, hd đọc, ch ... rình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài - Làm được bài tập 2; bài tập 3 a II. Chuẩn bị: Vật có dạng hình vuơng, hình chữ nhật, màu, vở tập vẽ. - GV: SGK, Bảng phụ. - HS: SGK,Vở, vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 a - GV nhận xét. Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Giới thiệu Giới thiệu cái bảng, quyển vở, viên gạch.gợi ý để HS nhận xét. quan sát tranh, gợi ý HS nhận dạng. hướng dẫn vẽ: GV vẽ lên bảng, Vẽ nét ngang hoặc 2 nét dọc dài = nhau cách đều nhau. Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại. * Thư giãn Hướng dẫn nghe viết: Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc mẫu - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? +Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy giáo thế nào? - Hướng dẫn HS nhận xét: + Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? + Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thếá nào? - GV hướng dẫn HS viết từ khó: vào lớp, kiểm tra,bài làm, buồn bã, xoa đầu, trìu mến. - GV đọc bài chính tả cho HS viết -Chấm chữa bài: GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét vở 2 Thực hành Yêu cầu vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa sổ, cửa ra vào, hàng rào, lan can của 2 ngôi nhà; vẽ thêm mây, mặt trời.. Theo dõi giúp HS yếu nhận xét – đánh giá: Gới thiệu bài vẽ, tổ chức nhận xét Bài tập * Bài tập 2: SGK - Gọi HS lên làm bài + ao: bao, bào, báo + au: báu, nhàu, cau Bài tập 3a: SGK Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn 3. Kết luận: -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - Về xem lại bài sửa hết lỗi - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 27/ 9/ 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Môn Bài Học vần Bài 34: ui, ưi (tiết 1) Đạo đức Chăm làm việc nhà (tiết 2) I.Yêu cầu: Đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: đồi núi. - Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp ông bà ,cha mẹ - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng II. Chuẩn bị: Tranh minh họa phần luyện nói. - GV: SGK, tranh, phiếu thảo luận. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát HS đọc bài cũ, viết bảng con: trái ổi, bơi lội. - Ở nhà em tham gia làm những việc gì ? - GV nhận xét. Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Nhận diện vần + ui: Vần ui được tạo nên từ u và i. So sánh ui với oi. Chỉnh sửa. Hướng dẫn đánh vần: u –i –ui. Viết bảng núi. Hướng dẫn đánh vần; Chỉnh sửa. Giới thiệu tranh rút từ khóa, ghi: đồi núi. Giải nghĩa, chỉnh sửa. GV chỉ bất kỳ . + ưi: Hướng dẫn tương tự Hướng dẫn so sánh ui và ưi. * Thư giãn Tự liên hệ -Giáo viên nêu câu hỏi: +ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của các công việc đó? +Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm? +Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của con? GV kết luận: 2 Hướng dẫn viết bảng con GV viết mẫu hướng dẫn quy trình, nhận xét chỉnh sửa. Đóng vai GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống Tình huống 1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi Hoà sẽ Tình huống 2: Anh của Hoà nhờ Hoà gánh nước cuốc đất Hoà sẽ - GV kết luận 3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ, đọc thầm tìm vần mới học. Giải nghĩa từ, đọc mẫu. GV Nhận xét. Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi. 3. Kết luận: Đọc lại bài. Chuẩn bị học tiết 2. Giao việc Nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 34: ui, ưi (tiết 2) Toán Phép cộng có tổng bằng 100 I.Yêu cầu : Đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: đồi núi. - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100 II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng, Tranh minh họa phần luyện nói. - GV: Bộ thực hành Tốn, SGK. - HS: Vở, SGK, bộ đồ dùng học tốn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát 2 HS đọc lại bài tiết 1 - Luyện tập - GV gọi 1 HS làm bài 4 - GV nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Luyện đọc Luyện đọc bài tiết 1 chỉnh sửa Quan sát tranh câu ứng dụng. Chỉnh sửa – tìm vần trong câu. Đọc mẫu, hướng dẫn đọc câu, chỉnh sửa. * Thư giãn. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - GV viết lên bảng phép tính 83 + 17 = ? - GV hướng dẫn đặt tính + 83 + 3 cộng 7 bằng 10,viết 0,nhớ 1 17 100 + 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 2 Luyện viết Hướng dẫn viết giúp HS yếu, chỉnh sửa. Thực hành Bài 1. SGK HS nêu miệng kết quả. Bài 2. SGK - GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét Bài 3 : HS thảo luận nhóm Bài 4 : GV hướng dẫn HS giải bài toán - Gọi HS lên làm 3 Luyện nói. Tranh vẽ gì? - Cho HS thi đua tính nhanh bảng lớp: 83 + 17 3. Kết luận: HS đọc bài trên bảng, SGK. Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập 3. - Chuẩn bị: Lít Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Đạo đức Gia đình em(tiết 2) Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. I.Yêu cầu : Bước đầu biết trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc. Nêu được những việc trẻ em cần làm thể hiện sự lính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. - Biết nói lời mời,yêu cầu,đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (bài tập 1) -Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (bài tập 2); viết được khoảng 3-5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (bài tập 3) II. Chuẩn bị: - GV: Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2, SGK. - HS: Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Hát - GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS ( Bài tập 2 ) - GV nhận xét. Giới thiệu bài ghi tựa: Giới thiệu bài ghi tựa: 2. Phát triển bài: 1 Kể chuyện: GV kể nôi dung câu chuyện: Chuyện của bạn Long. Thảo luận: + Em nhận xét gì về việc làm của bạn Long. + Điều đó có thể xảy ra khi bạn Long không vâng lời? Hướng dẫn làm bài tập. + Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS thực hành theo tình huống. - Cho từng cặp HS thực hành theo các tình huống trên. - GV nhận xét. + Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời.Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi. a/ Cơ giáo lớp 1 của em tên là gì? b/ Tình cảm của cơ đối với học sinh như thế nào? c/ Em nhớ nhất điều gì ở cơ? d/ Tình cảm của em đối với cơ? - Nhận xét câu trả lời của HS. Khuyến khích các em nĩi nhiều, chân thực về cơ giáo. 2 Hướng dẫn tự liên hệ Hướng dẫn HS tự liên hệ: - Trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào. - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? HS liên hệ theo cặp, trình bày trước lớp. GV tuyên dương những em biết lễ phép, vâng lời cha mẹ, nhắc nhở cả lớp học theo các bạn. - Trẻ em có quyền được có gia đình, được sống cùng gia đình, được yêu thương chăm sóc, dạy bảo. Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS viết bài vào vở. - Gọi HS đọc bài viết của mình. GV nhận xét và phê điểm những bài làm tốt. 3. Kết luận: GV nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. -HS khi nĩi lời chào, mời, đề nghịphải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Kiểm tra giữa HK I. Hoạt động ngồi giờ lên lớp Hoạt động: Phong trào thi đua học tập tốt, Làm nhiều việc tốt Chào mừng ngày 20/ 10 (Ngày Phụ nữ Việt Nam) I. Mục tiêu - HS hứng thú, phấn khởi trong học tập cho cả lớp để chào mừng ngày 20 / 10. - Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập. - Phát huy các kỹ năng giao tiếp, hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị: - GV: phổ biến yêu cầu, nội dung học tập và làm nhiều việc tốt. - HS: Chuẩn bị các bài hát nĩi về phụ nữ. III. Các hoạt động 1/ Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ - Lớp trưởng nêu yêu cầu. Mỗi tổ hái 1 hoa (đại diện nhĩm) và trả lời ( nội dung câu hỏi thuộc chủ điểm 20 / 10). - Mời đại diện các nhĩm. - GV chủ nhiệm cĩ ý kiến - Cả lớp hát bài: “Mẹ yêu khơng nào” 2/ Hoạt động 2: Trị chơi: “ Đố em”. - Chia lớp thành 2 nhĩm. - Nhĩm 1 nghe một câu hỏi, HS đại diện nhĩm 2 trả lời và ngược lại. - Nhĩm nào cĩ câu trả lời đúng, hay và trả lời được nhiều câu hỏi trong thời gian 5 phút nhĩm đĩ thắng cuộc. - GVCN cĩ ý kiến – Tuyên dương. - Cả lớp hát bài: Cơ giáo. 3/ Đánh già kết quả: - Lớp trưởng nhận xét. - GVCN tổng kết, cơng bố kết quả- Tuyên dương. - Nhận xét dặn dị. SINH HOẠT LỚP Tuần 8 I. Tiến hành: Các tổ báo cáo các mặt hoạt động tronh tuần : + Học tập: - Tuyên dương những HS cĩ nhiều điểm 10 trong tuần - Nhắc nhở, động viên những HS chưa cố gắng trong học tập + Chuyên cần + Đạo đức + Vệ sinh II. Phương hướng tới: - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra giữa HK I. - Thi đua nhau trong học tập, học theo tổ, nhĩm. - Đến lớp phải cĩ đầy đủ dụng cụ học tập. - Đi học đúng giờ. Nghỉ học phải cĩ đơn xin phép. - Luơn giữ vệ sinh trường lớp sạch. đẹp. - Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. - HS khá, giỏi kèm những bạn cịn yếu. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đầu tĩc cắt ngắn đối với HS nam. Duyệt ngày tháng 10 năm 2013
Tài liệu đính kèm: