Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I- MỤC TIÊU:
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, dại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Vở BT.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập; trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung.
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1HS lên bảng gạch 2 gạch dưới danh từ riêng; gạch 1 gạch 1 gạch dưới danh từ chung.
+ Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên
+ Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, nước mắt, vệt, má, chị,tay, má, mặt, phiá, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
Thứ Ba ngày 4 tháng 12 năm 2007 Luyện từ và câu ôn tập về từ loại I- Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, dại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. II - đồ dùng dạy – học : - Vở BT. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập; trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung. - Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1HS lên bảng gạch 2 gạch dưới danh từ riêng; gạch 1 gạch 1 gạch dưới danh từ chung. + Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên + Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, nước mắt, vệt, má, chị,tay, má, mặt, phiá, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. chú ý: Các từ chị, chị gái in đậm sau đây là danh từ, còn các từ chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô: - Chị! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. – Chị.Chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt, kéo vệt trên má: Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. GV chốt lại : Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn ở BT1: trao đổi cùng bạn để tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn – gạch dưới các đại từ xưng hô tìm được. - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải : (Lời giải: chị, em, chúng tôi) Bài tập 4 : - Một HS đọc yêu cầu của BT4 - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập: làm bài cá nhân. -4 HS – mỗi em thực hiện một ý a , b, c, d trên bảng. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp NX và GV chốt lại lời giải đúng: Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học.Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân. II. Chuẩn bị Vở BT, sách SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Rèn kỹ năng chia 2 số tự nhiên Bài 1 : HS tự làm , gọi HS lên làm bài Khi chữa bài cho HS nêu cách thực hiên tính giá trị biểu thức Hoạt động 2 : Giải toán , vận dụng một tổng chia cho một số Bài 2 : HS tóm tắt bài toán , tự giải Tóm tắt Bài giải Chiều dài : 26m Chiều rộng của mảnh vườn là: Chiều rộng bằng chiều dài 26 x = 15,6 (m) Tính chu vi? diện tích? Chu vi mảnh vườn là: (26 + 15,6) x 2 = 83,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 26 x 15,6 = 405,6 (m2) Đáp số: 83,2m; 405,6 m2 Bài 3: HS tự làm bài , đổi vở để kiểm tra lẫn nhau Bài 4 : Tính bằng 2 cách 64: 5 + 36 : 5 = = 12,8 + 7,2 = 20 64: 5 + 36 : 5 = = ( 64 + 36 ) : 5 = 100 : 5 = 20 GV hướng dẫn HS làm 2 cách Nhấn mạnh cách thực hiện chia một số cho một tổng V. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK. Khoa học GỒM XÂY DỰNG: GẠCH, NGểI I. Mục tiờu, nhiệm vụ: - Phõn biệt gạch, ngúi với cỏc loại đồ sành, sứ. - Kể tờn một số loại gạch, ngúi và cụng dụng của chỳng. - Làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số tớnh chất của gạch, ngúi. II. Đồ dựng dạy học: - Sưu tầm thụng tin và tranh ảnh về đồ gốm núi chung và gốm xõy dựng núi riờng. Một vài viờn gạch, ngúi khụ; chậu nước. VBT III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động: Quan sỏt. Mục tiờu: HS nờu được cụng dụng của gạch, ngúi. Cỏch tiến hành: - Cho HS làm cỏc bài tập ở VBT - Nhúm trưởng điều khiển nhúm làm việc. - Cho HS trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh. - Đại diện từng nhúm trỡnh bày. Kết luận: (SGV) Hoạt động 4: Thực hành. Mục tiờu: HS làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số tớnh chất của gạch, ngúi. Cỏch tiến hành: - Cho HS làm việc. - Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh : Quan sỏt kĩ một viờn gạch hoặc ngúi rồi nhận xột. Làm thực hành. - Cho HS trỡnh bày kết quả làm việc. - Đại diện từng nhúm bỏo cỏo kết quả thực hành và giải thớch hiện tượng. Kết luận: (SGV) 3. Củng cố, dặn dũ: (2') - GV nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Thứ Tư ngày 5 tháng 12 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt cõu với cỏc từ nghi vấn ấy. 2. Bước đầu nhận biết một dạng cõu cú từ nghi vấn nhưng khụng dựng để hỏi II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1. - Hai, ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 cõu hỏi của BT3. - Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Họat động học 2. Hướng dẫn luyện tập VBT Bài tập 1 Bài tập 2 - Sau đú GV phỏt phiếu cho HS trao đổi nhúm - mỗi nhúm viết nhanh 7 cõu hỏi ứng với 7 từ đó cho - GV nhận xột. GV chấm điểm làm bài của cỏc nhúm, kết luận nhúm làm bài tốt nhất. Bài tập3 - GV mời 2, 3 HS lờn bảng làm bài trờn phiếu - gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi cõu hỏi. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Bài tập 4 - GV phỏt phiếu riờng giấy cho 3 – 4 HS - GV nhận xột.. Bài tập 5 - GV : Trong 5 cõu đó cho cú những cõu khụng phải là cõu hỏi. Nhiệm vụ của cỏc em phải tỡm ra những cõu nào khụng phải là cõu hỏi, khụng được dựng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này, cỏc em phải nắm chắc : Thế nào là cõu hỏi? - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. 3. Củng cố, dặn dũ - GV nhận xột tiết học . Yờu cầu HS về nhà viết vào vở 2 cõu cú dựng từ nghi vấn nhưng khụng phải là cõu hỏi, khụng được dựng dấu chấm hỏi - HS phỏt biểu ý kiến. Cả lớp nhận xột. - HS đọc yờu cầu của bài tập, làm bài cỏ nhõn. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả làm bài - Cả lớp nhận xột. - HS làm bài vào vở hoặc VBT - với mỗi từ viết mỗi cõu. VD : Ai đọc hay nhất lớp ? Cỏi gỡ dựng để lợp nhà ? Hằng ngày, bạn làm gỡ để giỳp đỡ cha mẹ ? Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bỏ Quỏt thế nào? Vỡ sao Cao Bỏ Quỏt phải ngày đờm luyện viết? Bao giờ chỳng em được đi tham quan? Nhà bạn ở đõu ? - HS đọc yờu cầu bài, tỡm từ nghi vấn trong mỗi cõu hỏi. - Cả lớp nhận xột. - HS đọc yờu cầu của bài. Mỗi em tự đặt một cõu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn (Cú phải – khụng ? / Phải khụng ? / à) vừa tỡm được ở BT3. - HS tiếp nối nhau đọc cõu hỏi đó đặt - mỗi em đọc 3 cõu. - Sau đú HS làm bài trờn phiếu cú lời giải đỳng trỡnh bày kết quả - HS làm bài vào vở hoặc VBT - mỗi em viết 3 cõu. VD : Cú phải hồi nhỏ chữ Cao Bỏ Quỏt rất xấu khụng ? Xi-ụn-cốp-xki ngày nhỏ bị ngó góy chõn vỡ muốn bay như chim, phải khụng ? Bạn thớch chơi búng đỏ à? - HS đọc yờu cầu của bài - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cõu hỏi ở bài học trang 131, SGK. (Cõu hỏi dựng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn cõu hỏi là để hỏi người khỏc nhưng cũng cú những cõu hỏi để tự hỏi mỡnh. Cõu hỏi thường cú cỏc nghi vấn. Khi viết, cuối cõu hỏi cú dấu chấm hỏi) - HS đọc thầm lại 5 cõu hỏi, tỡm cõu nài khụng phải là cõu hỏi và khụng được dựng dấu chấm hỏi. HS làm việc cỏ nhõn hoặc trao đổi theo cặp. - HS phỏt biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xột Toán Luyện tập I – Mục tiêu Giúp học sinh : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn.0 II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2.2. Hướng dẫn luyện tập VBT Bài 1 : - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. / Bài 2 : - GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hỏi : Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 4 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức. - Chúng ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện tính giá trị của một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 4237 x 18 – 34578 b) 46857 + 3444 : 28 = 76266 – 34578 = 41688 = 46857 + 123 = 46980 8064 : 64 x 37 601759 – 1988 : 14 = 126 x 37 = 4662 = 601759 – 142 = 601617 - GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 4 HS lần lượt nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. + 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt Bài giải 2 bánh : 1 xe Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là : 36 nan hoa : 1 bánh xe 36 x 2 = 72 (nan hoa) 5260 nan hoa : xe thừa nan hoa ? Ta có 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa. Đáp số : 73 xe đạp ; thừa 4 nan hoa - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. củng cố, dặn dò Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. MỤC TIấU: Giỳp HS củng cố Cỏch làm sạch nước và hiệu quả của từng cỏch mà gia đỡnh và địa phương đó ỏp dụng - Biết được sự cần thiết phải đun sụi nước trước khi uống -Luụn cú ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đỡnh, địa phương II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhúm cỏc dụng cụ thực hành : Nước đục, hai chia nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cỏt, than bột -Phiếu học tập cỏ nhõn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 CÁC CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC THễNG THƯỜNG - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp 1) Gia đỡnh hoặc địa phương em đó sử dụng những cỏch nào để làm sạch nước? 2) Những cỏch làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào? - Kết luận : Thụng thường người ta làm sạch nước bằng 3 cỏch SGK - Hoạt động cả lớp + Phỏt biểu 1) Gia đỡnh em thường lọc nước bằng cỏch : Dựng bể đựng cỏt, sỏi; dựng bỡnh lọc nước; dựng bụng lút ở phễu; dựng nước vụi trong; phốn chua; than củi; đun sụi nước 2) Những cỏch lọc nước như vậy làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn lõy bệnh cho con người. - Lắng nghe Hoạt động 2 TÁC DỤNG CỦA LỌC NƯỚC - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với cỏc dụng cụ đó chuẩn bị theo nhúm, quan sỏt hiện tượng, thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi sau : 1) Em cú nhận xột gỡ về nước trước và sau khi lọc ? 2) Nước sau khi lọc đó uống ... khụng nhỡn thấy được + Nối tiếp nhau trả lời 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chỳng ta cần phải cú than bột, cỏt hay sỏi 2) Than bột cú tỏc dụng khử mựi và màu của nước 3) Cỏt hay sỏi cú tỏc dụng loại bỏ cỏc chất khụng ta trong nước - Lắng nghe + Quan sỏt, lắng nghe + 2 đến 3 HS mụ tả Hoạt động 3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐUN SễI NƯỚC KHI UỐNG +Nước đó làm sạch bằng cỏch lọc đơn giản hay do nhà mỏy sản xuất đó uống ngay được chưa ? Vỡ sao chỳng ta cần phải đun sụi nước trước khi uống ? +Nhận xột, cho điểm những HS cú hiểu biết và trỡnh bày lưu loỏt +Để thực hiờn vệ sinh khi dựng nước chỳng ta phải làm gỡ ? + Suy nghĩ và phỏt biểu ý kiến: Nước đó làm sạch bằng cỏch lọc đơn giản hay do nhà mỏy sản xất đều khụng uống ngay được. Chỳng ta cần phải đun sụi nước trước khi uống để diệt hết cỏc vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ cỏc chất độc cũn tồn tại trong nước +Chỳng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đỡnh mỡnh. Khụng để nước bẩn lẫn nước sạch Hoạt động kết thỳc - Nhận xột giờ học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết Thứ Năm ngày 6 tháng 12 năm 2007 TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIấU TẢ ? I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Hiểu được thế nào là miờu tả ? 2. Bước đầu viết được một đoạn văn miờu tả II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bỳt dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.2 (phần Nhận xột) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra 2. Phần nhận xột VBT Bài tập 1 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng : Truyện Chỳ Đất Nung chỉ cú một cõu miờu tả ở phần 1 : Đú là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tớa, dõy cương vàng và một nàng cụng chỳa mặt trắng, ngồi trong mỏi lầu son. Bài tập 2 - GV chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen ngợi những HS viết được những cõu văn miờu tả hay gợi tả 5. Củng cố, dặn dũ - GV : Muốn miờu tả sinh động những cảnh, người, vật trong thế giới xung quanh, cỏc em cần chỳ ý quan sỏt, học quan sỏt để cú những hiểu biết phong phỳ, cú khả năng miờu tả sinh động đối tượng. - Dặn HS tập quan sỏt một cảnh vật trờn đường em tới trường - Một HS đọc yờu cầu bài. Cả lớp đọc thầm lại, tỡm tờn những sự vật được miờu tả trong đọan văn, phỏt biểu ý kiến. Cỏc sự vật đú là : cõy sũi – cõy cơm nguội - lạch nước - Một HS đọc yờu cầu của bài, đọc cỏc cột trong bảng theo chiều ngang - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Một HS đọc yờu cầu của bài. - HS đọc thầm truyện Chỳ Đất Nung (phần 1 và 2) để tỡm cõu văn miờu tả - HS phỏt biểu ý kiến - Một HS đọc yờu cầu BT2 - Một HS giỏi làm mẫu, miờu tả một hỡnh ảnh trong đoạn thơ Mưa mà mỡnh thớch (VD : Em rất thớch hỡnh ảnh Sấm ghộ xuống sõn khanh khỏch cười. Cú thể tả hỡnh ảnh này như sau : Sấm rền vang rồi bỗng nhiờn “đựng đựng, đoàng đoàng” làm mọi người giật nảy mỡnh, tưởng như sấm đang ở ngoài sõn, cất tiếng cười khanh khỏch) - Mỗi HS đọc thầm đoạn thơ, tỡm một hỡnh ảnh mỡnh thớch, viết 1 – 2 cõu tả hỡnh ảnh đú. - HS tiếp nối nhau đọc những cõu văn miờu tả của mỡnh - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài toán luyện tập Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) I – Mục tiêu : Giúp HS : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác về chia số có hai chữ số II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy – học 2.1. Giới thiệu bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 : - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV : bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét ? - Vận động viên đã đi quãng đưỡng trên bao nhiêu phút. - Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm phép tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - Một vận động viên xe đạp trong 1 giờ 15 phút đi được 38 km 400 m. Hỏi trung bình mỗi phút người đó đi được bao nhiêu mét ? - Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét - Vận động viên đi được quãng đường dài là : 38 km 400 m = 38400 m - Vận động viên đi quãng đưỡng trên trong 1 giờ 15 phút bằng 75 phút. - Làm phép tính chia 38400 chia 75 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt Bài giải 1 giờ 15 phút : 38 km 400 m 1 giờ 15 phút = 75 phút 1 phút : m ? 38 km 400m = 38400 m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là : 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số : 512 mét - GV nhận xét và cho điểm HS 3. củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1 : Tính 75480 : 75 12678 : 36 25407 : 57 Bài 2 : Một tổ sản xuất có 18 người, làm được số sản phẩm trong 3 tháng đầu năm như sau : 2250 sản phẩm ; 2214 sản phẩm ; 2286 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi tháng 1 người làm được bao nhiêu sản phẩm ? Lịch sử: Luyện tập NHÀ Lí DỜI Đễ RA THĂNG LONG I/MỤC TIấU: Củng cố kiến thức -Tiếp theo nhà Lờ là nhà Lý. Lý Thỏi Tổ là ụng vua đầu tiờn của nhà Lý. ễng cũng là người đầu tiờn xõy dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đú, Lý Thỏnh Tụng đặt tờn nước là Đại Việt. -Kinh đụ Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. II/ĐỐ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chớnh Việt Nam -Phiếu học tập của HS III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Kiểm tra bài cũ. II/Bài mới.: Hoạt động 1: Hoạt động nhúm 5 -Sau khi Lờ Đại Hành mất, tỡnh hỡnh đất nước như thế nào? -Vỡ sao khi Lờ long Đĩnh mất, cỏc quan trong triều lại tụn Lý Cụng Uẩn lờn làm vua? -Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? -Nhận xột, kết luận Hoạt động 2: hoạt động nhúm đụi - Yờu cầu HS xỏc định vị trớ kinh đụ Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trờn bản đồ hành chớnh miền Bắc Việt Nam. - Yờu cầu HS dựa vào kờnh chữ trong SGK, đoạn: “Mựa xuõn năm 1010... màu mỡ này”, để lập bảng so sỏnh theo mẫu: Vựng đất ND so sỏnh Hoa Lư Đại La -Lý Thỏi Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La? - Kết luận: Hoạt động 3: Hoạt động lớp. -Thăng Long dưới thời Lý đó được xõy dựng như thế nào? - Kết luận: Thăng Long cú nhiều lõu đài, cung điện, đền chựa. Dõn tộc họp ngày càng đụng và lập nờn phố, nờn phường. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xột tiết học -Củng cố, dặn dũ: -3 HS trả lời -HS nghe -Cỏc nhúm đụi thảo luận -HS đại diện nhúm trả lời, bổ sung -HS lắng nghe và nhắc lại. -Hs trả lời - hsNhận xột, bổ sung Thứ Sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp I- Mục tiêu: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. II - đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 ( 3 phút ) - kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 35 phút ) - Một HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2 ,3 trong SGK. - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập: - GV nhắc HS chú ý trình bầy biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội) 1 HS đọc lại gợi ý 3. - HS làm bài theo nhóm (4 HS ) – nên tập hợp những HS cùng muốn viết biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó. - Đại diện các nhóm thi đọc biên bản. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin viết nhanh) Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV đầu tuần 15- Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Toán Luyện tập Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố Biết thực hiện được phép chia số thập phân cho số thập phân. Vận dụng để giải bài toán có liên quan II. Đồ dùng dạy học : Bảng quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: ôn quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân Gọi một số HS đọc quy tắc. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV ghi phép chia lên bảng 29,5 : 2,36, GV hướng dẫn để HS thảo luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, trong khi phần thập phân của số chia có hai chữ số. - Gọi một HS lên bảng làm bài. - GV hướng dẫn để HS thực hiện các phép chia còn lại ở Vở bài tập. Bài 2: gọi một HS đọc đề bài. GV tóm tắt bài toán lên bảng. HS cả lớp ghi lời giải vào vở. Tóm tắt Bài giải 3,5 lít: 2,66kg 1 lít dầu hoả nặng là: 5 lít: ....kg? 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg) 5 lít dầu hoả nặng là: 0,76 x 5 = 3,8 9kg) Đáp số: 3,8kg Bài 3 : HS tóm tắt bài toán GV hướng dẫn HS làm vì bài này là tìm số dư trong phép chia số thập phân , HS dễ nhầm lẫn Giúp HS xác định vị trí dấu phẩy , từ đó tìm được số dư Hướng dẫn HS cách trả lời IV. Dặn dò : Về làm bài tập luyện thêm Lịch sử Luyện tập Thu - đông 1947, việt bắc "mồ chôn giặc pháp" I- Mục tiêu: Luyện tập - Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II- Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Làm việc cả lớp. + Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc? + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947. HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công qui mô lên Việt Bắc. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì? + Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp? HĐ3: Làm việc cả lớp và theo nhóm. - GV hướng dẫn HS thực thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc. + Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào? + Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao? + Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Tài liệu đính kèm: