Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài: ( 3 phút )

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 13 phút )

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải.

- HS đọc bài theo nhóm 2

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13 phút )

- YCHS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi:

+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn?

+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi

+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?

- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều” ?

- Y/c HS đọc câu hỏi 4: trao đổi và trả lời câu hỏi

+ Nội dung chính của bài này là gì?

HĐ4. Đọc diễn cảm : ( 5 phút )

- Y/c 4 HS đọc nối tiếp,

- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 11 Từ 9/11 đến 13/11
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
Kỹ thuật
Ông Trạng thả diều
Nhân với 10, 100, 1000chia cho 10, 100, 1000
Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
Ôn : Khăn quàng thắm mãi vai em
Khâu viền đường gấp mép vải
GVCdạy
GVCdạy
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Thể dục
Tính chất kết hợp của phép nhân
Luyện tập về động từ
Ba thể của nước
Nhớ viết:Nếu chúng mình có phép lạ
Bài 21
GVCdạy
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Lịch sử
Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Ôn tập
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
GVCdạy
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Mỹ thuật
Thể dục
Đề- xi- mét vuông
Tính từ
Mây được hình thành như thế nào
Xem tranh
Bài 22
GVCdạy
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mét vuông
Bàn chân kỳ diệu
Sinh hoạt cuối tuần – Học ATGT bài 6
NS :
NG:9/11/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 21 )
 BÀI : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
Thứ Hai
I/Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Mở đầu: ( 3 phút ): + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
 + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ 
 2. Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 3 phút ) 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 13 phút )
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải. 
- HS đọc bài theo nhóm 2
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13 phút )
- YCHS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: 
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều” ?
- Y/c HS đọc câu hỏi 4: trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Nội dung chính của bài này là gì?
HĐ4. Đọc diễn cảm : ( 5 phút )
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, 
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- HĐN2 - 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
- HSY nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- HĐN2
- 2 HS nhắc lại nội dung chính 
 - 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
 3. Củng cố dặn dò : ( 3 phút )
 + Câu truyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền 
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 11 )( NHỚ - VIẾT)
BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 I/ Mục tiêu 
 - Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ; không mắc quá 5 lỗi chính tả.
 - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT 2a/b.
 - HSK,G làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu). 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a (hoặc 2b), BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết – 3 HS gồm 3 đối tượng thực hiện
2. Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 23 phút ) 
- HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ 
+ Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì?
- YCHS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 11 phút )
Bài 2 : b) - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc bài 
Bài 3 : - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc câu đúng 
- GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo 
- 3 HS đọc thành tiếng 
+ Mong ước mình có phép lạ
+ Các từ ngữ: Hạt giống, đáy biển, trong ruột 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở BT
- 2 HSY đọc bài 
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp sửa bài bằng chì vào VBT
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nói nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình 
3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
 - Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên
 - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau “ Người chiến sĩ”
****************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 21 )
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiêu 
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
 - Nhận biết và sử dụng được các từ nói trên qua các BT thực hành (1,2,3) trong SGK.
 - HSK,G biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp viết nội dung BT1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ? – 2 HS trả lời và nêu ví dụ
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu
HĐ2: Luyện tập ( 30 phút )
Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài và nội dung 
- Y/c HS gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu
+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ “đến” ? Nó cho biết điều gì?
+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ “trút” ? Nó gợi cho em biết điều gì?
- KL:
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/c HS trao đổi và làm bài. GV đi giúp đỡ các nhóm yếu. 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ và nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành
+ Truyện đáng cười ở điểm nào
- Lắng nghe
- 1 HS đọc y/c và nội dung 
* 2 HSTB làm bảng lớp. HS dưới lớp gạch bằng chì vào VBT
- Thời gian. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra 
- Thời gian. Nó gợi cho em đến sự việc được hoàn thành rồi 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc từng phần 
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm 4 HS. Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm phiếu 
- Nhận xét chữa bài cho bạn 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền 
- HS đọc và chữa bài 
3 Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
 - Những từ nào thường ,bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 
 - Nhận xét tiết học.. 
 - Học bài và chuẩn bị bài mới “ Tính từ ”
********************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 22 )
BÀI : BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục tiêu 
	- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
 	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Bài mới : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút )
- Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ “Em thương” đã học ở lớp 3
- Nêu mục tiêu
HĐ2: Kể chuyện ( 7 phút )
- GV kể chuyện
HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện ( 28 phút )
a) Kể trong nhóm 
- Chia nhóm 4 HS. HS trao đổi kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm
b) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện 
Khuyến khích những HS lắng nghe và hỏi lại bạn 1 số tình tiết 
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người 
+ Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì?
+ Kí đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó?
- Nhận xét chung 
c) Tìm hiểu truyện 
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
- Tác giả của bài thơ “Em thương” là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí
- Lắng nghe
- HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. 
- Các tổ cử đại diện thi kể 
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể 
2. Củng cố đặn dò: ( 3 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau “ Kể chuyện đã nghe đã đọc” **************************
NS :
NG:11/11/09
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 22 )
 BÀI : CÓ CHÍ THÌ NÊN
Thứ Tư
I/ Mục tiêu 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy từng câu tục ngữ. Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản long khi gặp khó khăn. (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
 - Gọi 2 HSTB lên bảng đọc truyện Ông Trạng thả diều
2. Bài mới: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ) - Nêu lên mục tiêu 
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc ( 14 phút )
- Y/c 7 HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS, nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm 
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 12 phút )
* HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Theo em, HS rèn luyện ý chí gì?
+ Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Ghi ý chính của bài 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc toàn bài 
- 3 đến 5 HS thi đọc 
- Đọc thầm, trao đổi 
- 2 HS nhắc lại
3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
- Hỏi: Em hiểu các câu tục ngữ muốn nói điều gì?
- Nhận xét lớp học. Dặn về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ .
- Chuẩn bị bài mới “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi ”
*************************
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 21)
BÀI : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu 
 - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn 
 + Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
 + Tên một số ... c các số đo trên 
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10dm 
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
 * Vậy 100 dm2 = 1 m2
- GV kết luận: 
HĐ3: Luyện tập ( 18 phút )
Bài 1 : ( VBT)
- GV nêu y/c của bài toán 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc số đo diện tích mét vuông, Y/c HS viết
Bài 2 : ( VBT) 
- GV Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài 
Bài 3 : 
- GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS
- GV y/c HS trình bày bài giải 
- Lắng nghe
- Một số HS đọc to trước lớp 
- HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm2
- 1 dm2
- HS đọc 
- HS nghe GV nêu y/c bài tập 
+ HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS viết 
* 2 HSTB lên bảng làm bài, HS1 làm 3 dòng đầu HS2 làm 3 dòng còn lại
- HS đọc đề 
* 1 HSTB lên bảng làm bài, HS làm bài vào VBT
3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại.
 - Chuẩn bị bài sau “ Nhân một số với một tổng”
******************************
 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 11 )
 BÀI : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu 
 - Rèn kĩ năng, thói quen trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, bày tỏ ý kiến với người lớn, tiết kiệm tiền của, thời gian 
II/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Phát phiếu học tập cho các HS làm cá nhân, phiếu trắc nghiệm đúng sai (Đ, S)
Em làm bài toán dễ trước, bài khó sau; bài khó quá bỏ lại không làm
Bố mẹ bắt Lan đi học thêm, Lan không thích vì không có thời gian học bài nhưng Lan không dám nêu ý kiến 
bạn cho Hoà cây bút nhưng bút cũ chưa hư, Hoà để sang năm học sau mới dung 
Hà rũ tuấn xé vở gấp đồ chơi Tuấn từ chối 
Cô ra bài toán khó. Lan nhờ Hùng làm hộ mình 
Hoạt động 2: 
 Tìm các câu ca dao nói về tiết kiệm tiền của, thời gian 
Hoạt động 3: 
 Cho HS kể về những việc mình đã làm trong thời gian qua về việc trung thực trong học tập, tiết kiệm tiền của, thời gian ; Vượt khó trong học tập 
****************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 21 )
BÀI : BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu 
 - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. 
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 
II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm 
 + Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước 
 + Nguồn nhiệt, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, 
 + Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển 
III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 20
 3. Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Giới thiệu bài: ( 2 phút )- Nêu mục tiêu 
HĐ2: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại( 10 phút ). GV dùng khăn ướt lau bảng, 
+ Vậy nước trên bảng đi đâu?
+ Đổ nước nóng vào cốc và y/c HS:
.- Quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra 
.- Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút và nhắc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói lên hiện tượng xảy ra 
. Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì 
+ Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
- Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?:
HĐ3: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại ( 10 phút ) 
- y/c HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Hiện tượng đó gọi là gì?+ Nhận xét hiện tượng
+ Em còn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn 
- GV tiến hành tổ chức cho HS thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng 
HĐ4: Sơ đồ chuyển thể của nước ( 10 phút )
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Vẽ sơ đồ 
- HS quan sát nhận xét
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
- Chia nhóm và nhận dụng cụ 
+ Quan sát và nêu hiện tượng 
+ Ta thấy hơi nước bốc lên
+ Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa
+ Nước có thể từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng 
+ Biến thành hơi nước bay vào không khí. Mắt thường không nhìn thấy được
- Tiến hành hoạt động nhóm 
- Làm thí nghiệm
+ Băng ở bắc cực, tuyết ở Nhật bản, Nga, Anh 
- Tiến hành làm thí nghiệm hoặc quan sát hiện tượng theo hướng dẫn của GV
4.Củng cố dặn dò ( 3 phút )
 - GV nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
 - Dặn HS chuẩn bị giấy A4 cho tiết sau “ Mây được hình thành như thế nào”
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 11 )
 BÀI : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu 
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. 
II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- GV y/c HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học ở tiết trước 
3. Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút )- Nêu mục tiêu 
HĐ2: Vị trí miền núi và trung du ( 8 phút )
+ Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào ?
- GV treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN và y/c HS lên chỉ bản đồ 
- Phát cho HS lược đồ trống VN. Y/c HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt và lược đồ trống VN
HĐ3: Đặc điểm thiên nhiên ( 7 phút )
- YCHS tìm thông tin điền vào bảng 
HĐ4: Con người và hoạt động ( 8 phút )
- Phát giấy kẻ sẵn khung cho các nhóm y/c HS làm việc nhóm 4 – 6 người. Hoàn thành bảng kiến thức 
- Y/c HS trình bày kết quả 
- GV chốt và chuyển ý 
HĐ5: Vùng trung du Bắc Bộ ( 6 phút )
- Y/c HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trung du Bắc Bộ có địa hình đặc điểm ntn?
- Y/c HS trả lời
- Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt 
- 2 HS lên bảng chỉ bản đồ 
- Thực hiện theo y/c của GV
- 2 HS thảo luận hoàn thiện bảng 
- Các nhóm trả lời với nhau về đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó 
- Tương tự với đặc điểm khí hậu 
- Các nhóm HS nhận giấy bút và làm việc nhóm
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
 - Y/c HS ghi nhớ những nội dung đã tìm hiểu, lập bảng kiến thức theo gợi ý BT2 – SGK 
 - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới “ Đồng bằng Bắc Bộ”
******************************
SINH HOẠT LỚP
HỌC ATGT: BÀI AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC 
PHƯƠNG TIỆN GT CÔNG CỘNG
I.Học ATGT:
A. Mục tiêu:
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các PTGTCC đỗ, đậu để đón khách. HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền, canô 1 cách an toàn. Biết các quy định khi ngồi ôtô con, xe khách, trên tàu, thuyền, canô.
- Có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC.
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo AT cho bản thân và cho mọi người.
B. Các hoạt động DH 
GV
HS
 HĐ1. Khởi động ôn về GTĐT
- Chơi trò chơi làm phóng viên.( Câu hỏi gợi ý)
+ ĐThuỷ là loại đường ntn?
+ ĐT có ở đâu?
+ Trên ĐT có những PTGT nào hoạt động ?
+ Trên ĐT có cần thực hiện quy định về ATGT không?
+ Bạn biết trên ĐT có những biển báo hiệu nào?)
HĐ2. Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
- 1 số HS đóng vai
II. Tổng kết công tác tuần 10
 + Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt: Các tổ tổng kết: 
 * Giáo viên nhận xét chung 
 - Thực hiện thi giữa kỳ nghiêm túc
 - Tham gia thi “ Tiếng hát tuổi thơ” do trường tổ chức
 - Nề nếp lớp tương đối tốt
 - HS đi học đúng giờ, đảm bảo tác phong đến lớp
 - Thực hiện tốt về An toàn giao thông
 - Thực hiện tuần học tốt đạt nhiều điểm 9,10 
 III. Phổ biến công tác tuần 11 
 -Tiếp tục củng cố các nề nếp lớp
 - Kiểm tra 4 nhiệm vụ học sinh Tiểu học
 - Đảm bảo tác phong khi đến lớp
 - Thực hiện tốt vệ sinh môi truờng 
 - Thực hiện tốt An toàn giao thông
* Sinh hoạt văn nghệ - Trò chơi
 ******************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 22 )
 BÀI : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu 
 - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 46, 47 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
3. Bài mới : Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Sự hình thành mây ( 9 phút )
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Vẽ và nhìn vào đó trình bày sự hình thành mây
- KL:
HĐ2: Mưa từ đâu ra ( 10 phút )
-GV tiến hành tương tự hoạt động 1
- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước 
- KL: 
+ Khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
HĐ3: Trò chơi “tôi là ai” ( 10 phút )
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết
+ Y/c các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình vơi tiêu chí:
. Tên mình là gì?
. Mình ở thể nào ?
. Mình ở đâu ?
. Điều kiện nào mình biến thành người khác? 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
+ Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây 
- Lắng nghe
- 2 đến 3 HS trình bày 
- Lắng nghe
+ 1 HS trả lời 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp 
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
+ Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất 
4. Củng cố dặn dò: ( 4 phút )
 - Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị bài mới “ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.” ***** **************************
MĨ THUẬT (TIẾT 11)
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ.
I/ Mục tiêu - Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
- HSK,G chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. Đ D DH:
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Xem tranh
- YCHS 2 nhóm quan sát 1 bức tranh.
+ Tên của bức tranh?
+ Tác giả của bức tranh?
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
+ Chất liệu của bức tranh?
+ Em thích bức tranh vì sao?
- GV kết luận:
HĐ2. Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét về tiết học
Dặn HS quan sát những sinh hoạt hằng ngày.
- HĐN6, 2 nhóm 1 bức tranh
- Đ D 1 số nhóm nêu
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc