Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải

- HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

 HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13 phút )

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co ntn ?

- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp

- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi

+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

+ Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?

- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?

- Ghi ý chính của bài

HĐ4. Đọc diễn cảm ( 5 phút )

- Y/c 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài

- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc “ Hội làng Hữu Trấp . của người xem hội”

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 16 (Từ 14/12 đến 18/12)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
Kéo co
Luyện tập
Tiết1 : Yêu lao động
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Thương có chữ số O
MRVT : Đồ chơi – Trò chơi
Không khí có những tính chất gì ?
Nghe viết : Kéo co
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Trong quán ăn Ba cá bống
Chia cho số có 3 chữ số
Thủ đô Hà Nội
Luyện tập giới thiệu địa phương
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Mỹ thuật
 Luyện tập
Câu kể
Không khí gồm những thành phần nào
Nặn tạo dáng và xé dán con vật 
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập miêu tả đồ vật
Chia cho số có 3 chữ số ( tt ) 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoạt cuối tuần
NS :4/12/09
NG:14/12/09
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 31 )
BÀI : KÉO CO
Thứ Hai
 I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn diễn tả trò 
chơi kéo co sôi nổi trong bài. 
- Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta 
cần được giữ gìn, phát huy.( TL được các CH trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ Tuổi Ngựa và TLCH. 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải 
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13 phút )
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co ntn ?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?
- Ghi ý chính của bài 
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 5 phút )
- Y/c 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài 
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc “ Hội làng Hữu Trấp. của người xem hội”
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: nêu và luyện đọc từ khó, đọc phần chú giải
- HĐN2, - 2 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
* HSY nhắc lại
- 2 HS nhắc lại ý chính 
- 3HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc 
 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
 + Trò chơi kéo co có gì vui ? GV liên hệ
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới “ Trong quán ăn Ba cá bống”
**********************************
MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết 16 )
BÀI : KÉO CO
 I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn; mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ để HS thi làm BT2a hoặc 2b. 
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 4phút )
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2 phút )
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 21 phút )
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155 SGK
- Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- GV đọc từng câu HS viết chính tả 
- GV chấm, chữa bài một số vở HS 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập ( 11phút )
+ GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b) hoặc BT do GV chọn 
Bài 2 : a) - Gọi HS đọc y/c 
- Phát giấy bút dạ cho một số cặp HS. Y/c HS tìm từ 
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
* HSTB- Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng 
+ Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
+ HS viết bài
+ HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào SGK
- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
 - Nhận xét tiết học, 
 - Dặn HS về nhà viết viết lại các từ vừa tìm được ỏ bài tập 2 và chuẩn bị bài mới
************************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 31 )
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI
 I/ Mục tiêu:
 Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại 1 số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được 1 vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng 1 vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
 II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định  
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2 phút )
 - Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ( 21 phút )
Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c 
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS hoạt động trong nhóm và hoàn thành phiếu 
- Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận từ đúng 
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy bút dạ cho 2 nhóm HS. Y/c HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét kết luận từ đúng 
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Y/c HS hoạt động theo cặp, GV nhắc HS 
+ Xây dựng tình huống 
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn 
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét cho điểm HS 
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Hoạt động trong nhóm 4 HS 
+ Nhóm nào xong đính phiếu lên bảng
+ Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung 
+ Chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu
+ Trình bày
+ Nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
* 3 HS khá trình bày
- 2 HS đọc
3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà làm lại BT3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ 
 - Chuẩn bị bài mới “ Câu kể ”
***********************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 31 )
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
 - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của các bạn. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Gọi 2 HS kể lại câu truyện các em đã được học được nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài - Ghi đề ( 2 phút ) 
- Nêu mục tiêu
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện:
 a) Tìm hiểu đề bài ( 4 phút )
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, của các bạn 
 b) Gợi ý kể chuyện ( 4 phút )
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý 
- Hỏi: Khi kể nên dùng từ xưng hô ntn?
c) Kể trước lớp ( 13 phút )
- Kể trong nhóm
+ Y/c HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa truyện 
- Nhận xét và cho điểm HS 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 
- Khi kể chuyện xưng tôi, mình 
+ 2 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
- 3 đến 5 HS thi kể 
- Nhận xét bạn kể 
 3. Củng cố đặn dò: ( 2 phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau “ Một phát minh nho nhỏ ”
************************************
NS :4/12/09
NG:16/12/09
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 32 )
BÀI : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁI BỐNG”
Thứ Tư
 I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài:( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc ác đang tìm cách hại mình.(TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 - Truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Kéo co và TLCH
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài \( 2phút )- Nêu mục tiêu 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12 phút )
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó,đọc phần chú giải 
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13 phút )
- Y/c HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trả lời câu hỏi 
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
- Y/c HS đọc thầm cả bài, 
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào đã để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
+ Chú bé gỗ gặp điểu gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
+ Nội dung chính của bài?
- Ghi nội dung chính của bài 
 HĐ4. Đọc diễn cảm: ( 6 phút )
- Y/c 4 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa) 
- Giới đoạn văn cần luyện đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Lắng nghe
- 4 HS đọc nối tiếp theo trình tự nêu và luyện đọc từ khó,đọc phần chú giải 
- HDN2 - 2 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
* HSY - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu
- Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 
* HSTB - Chú chui vào một cái bình bằng đất  đã nói ra bí mật 
* HSTB- Cáo A-li-xa và mèo A-đi-li-ô biết chú bé gỗ đang trong bình đất  chú lao ra ngoài 
- 1 HS nhắc lại
- 4 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc 
- Luyện đọc trong nhóm 
- 3 lượt HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò ( 2 phút )
 - Nhắc HS tìm đọc truyện - Nhận xét lớp học. 
 - Dặn về nhà kể lại truyện và chuẩn bị bài sau “ Rất nhiều mặt trăng ”
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 31 ...  ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách tìm X của mình
- GV chữa bài và cho điểm HS 
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
+ HS nêu cách tính của mình 
+ Là phép chia hết 
+ HS nghe GV hướng dẫn 
+ HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
+ HS nêu cách tính của mình 
- Đặt tính rồi tính 
* 2 HS lên bảng làm bài, 
- Tìm X
*1 HSTB lên bảng thực hiện - 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm các bài tập còn lại
 - Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập”
***********************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 16 )
BÀI : YÊU LAO ĐỘNG
 I/ Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của LĐ.
- Tích cực tham gia các hoạt động LĐ ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười LĐ.
 II/ Đồ dùng dạy học: - Một số đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định: (1 phút)
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 3. Bài mới :Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:T.H truyện “Một ngày của Pê-chi-a”( 
- GV đọc câu chuyện “Một ngày của pê-chi-a”
-YCHS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- GV kết luận:
- GV rút ghi nhớ.
HĐ2: Thảo luận nhóm (BT2- VBT)( 10 phút )
- YCHS thảo luận N2, nối BT theo yêu cầu.
- GV kết luận 
HĐ3: Đóng vai (bài tập 2, SGK) ( 12 phút )
- GV chia nhóm cho HS, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai 2 nhóm 1 tính huống 
- Y/c một vài nhóm lên đóng vai theo các tình huống
- GV cho lớp thảo luận 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 
8phút )
- 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 
- HĐN4 - HS trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung 
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HĐN2, một số nhóm TB.
- 2 HS nhăc lại.
- Tiến hành thảo luận nhóm N6
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo các tình huống 
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống 
4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài 3, 4, 5, 6 trong SGK
**************************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 31 )
BÀI : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí:trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống:bơm xe
II/ Đồ dùng dạy học:- Chuẩn bị theo nhóm:
 + 8 – 10 quả bong bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun để buộc bóng 
 + Bơm tiêm + Bơm xe đạp (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: ( 1phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 30
 3. Bài mới Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2 phút ) - Nêu mục tiêu bài
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí ( 6’) 
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ?
* GV kết luận: 
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí ( 8phút )
- YCHS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 – 5 phút 
+ Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên?
+ Các quả bóng này có hình dạng ntn?
+ ĐĐ chứng tỏ KK có hình dạng nhất định không? Vì sao?
* GV kết luận: 
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí ( 12 phút)
- YC các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK 
+ Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
+Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu 
- Hoạt động trong tổ 
- tuyên dương những nhóm thổi nhanh và không bị bể
- Lắng nghe 
- Các nhóm quan sát hình 2b, 2c làm thí nghiệm
4. Củng cố dặn dò ( 4phút )
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
 - Dặn HS vê nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ và chuẩn bị bài mới. *********************************
 MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 16 )
 BÀI : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
 I/ Mục tiêu:
- Nêu được 1 số ĐĐ chủ yếu của TPHNội: + TP lớn ở trung tâm ĐBBB. + HN là trung tâm chính trị, KH và KTế lớn của ĐN
- Chỉ được TĐHNội trên bản đồ ( lược đồ).
-HSK,G dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố.)
II/ Đồ dung dạy học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam 
 - Bản đồ Hà Nội - Tranh, ảnh về Hà Nội 
III/ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: ( 1phút )
 2.Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) - GV y/c 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi của bài cũ.
 3. Bài mới Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HNội – TP lớn ở trung tâm ĐBBB ( 10’)
- Y/c HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK 
+ Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội?
+ Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK
+ Cho biết, từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
HĐ2: TP cổ đang ngày càng phát triển ( 9’ )
- HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh, ảnh thảo luận trả lời 
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà nội được bao nhiêu tuổi ?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? 
+ Khu phố mới có đặc điểm gì?
+ Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội?
- GV kết luận:
HĐ3: HNội – TT chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước (10 phút )
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị 
+ Trung tâm kinh tế lớn 
+ Trung tâm văn hoá, khoa học 
- Em hãy kể tên một số trường đại học, việc bảo tàng  ở Hà Nội?
- GV kết luận 
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ 1 – 2 HS lên chỉ 
+ Y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK
+ HS tự suy nghĩ thảo luận trả lời câu hỏi 
- HS làm việc theo nhóm 
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 
+ Đã thay đổi nhiều tên như: Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội. Tới nay Hà Nội đã ở tuổi 1000
+ Nhà thấp, mái ngói
- HS Làm việc theo nhóm 
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
- GV y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh, tìm hiểu thêm về thành phố Hải Phòng **************************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
 I/Mục tiêu: 
-Biết nhận xét những việc đã làm và khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Biết phê bình và tự phê bình để giúp đỡ nhau tiến bộ
- Ôn về ATGT.
II. Các hoạt động DH:
HĐ1. Nhận xét tuần qua.
 * Lớp trưởng điều khiển tiết sinh họat lớp
 * Các tổ nhận xét , Ban cán sự lớp nhận xét - Ý kiến của học sinh 
 GVCN Tổng kết công tác tuần 16
 - Nề nếp lớp ổn định tốt , đi học đúng giờ
 - Lao đông vệ sinh lớp học sạch sẽ
 - Thực hiện tôt ATGT – ATTP
 - Vệ sinh môi trường sạch sẽ
 - Thực hiện việc truy bài đầu giờ thường xuyên
HĐ2. Phương hướng tuần 17 
 - Chăm sóc cây xanh
 - Truy bài đầu giờ 
 - HS đi học chuyên cần 
 - Vệ sinh lớp học
 - Các đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ 
 - Tác phong đội viên nghiêm túc 
 - Tiếp tục thực hiện ATGT- ATTP – VSMT
HĐ3. Ôn ATGT:
 - YCHS thi vẽ các biển cấm mà em biết. ( Thi vẽ theo tổ )
HĐ4.Sinh hoạt văn nghệ: 
 - Ôn các bài hát của Đội.
 ****************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 32 )
BÀI : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
 I/ Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số thành phần của không khí :khí ni-tơ, khí ôxy, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các- bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
II/ Đồ dùng dạy học:- Chuẩn bị theo nhóm:
 + Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dung làm để kê lọ + Nước vôi trong 
III/ Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp ( 1phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới :Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Xác định thành phần của KK ( 15’) 
- GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 66 
+ Có đúng là KK gồm hai TP chính là khí oxy duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy?
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
+ Phần KK còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
+ Qua TN trên, KK gồm mấy thành phần chính?
* GV kết luận: - Như mục bạn cần biết trang 66
HĐ2: Tìm một số TP khác của không khí ( 14’) 
- Gọi 1 HS đọc to thí nghiệm 2 trang 66
+ Y/c HS nêu VD chứng tỏ trong KK có hơi nước?
- GV y/c HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí 
+ Không khí gồm có những thành phần nào ?
*GV kết luận: 
- HS hoạt động nhóm- Cho các nhóm làm thí nghiệm trong SGK và TLCH:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc lại.
- HS đọc thí nghiệm.
- HS thí nghiệm theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
4. Củng cố dặn dò: ( 3phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
 - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì 
 MÔN MĨ THUẬT (Tiết 16 )
BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG.
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP.
I.Mục tiêu:
- Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ô tô bằng vỏ hộp.
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp.
- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HSK,G hình tạo dáng cân đối gần giống con vật hoặc ô tô.
II.ĐDDH:
- Một số vât liệu và dụng cụ để tạo dáng.
III. Các hoạt động DH:
HĐGV
HĐHS
HĐ1. Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng
+ Tên của hình tạo dáng
+ Các bộ phận của chúng.
+ Nguyên liệu để làm.
- GV nêu tóm tắt:
HĐ2. Cách tạo dáng:
GV ycHS chọn hình để tạo dáng
Suy nghĩ để tìm các bộ phận của hình.
Chọn hình dáng và màu sắc để làm cho phù hợp.
Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động.
Dính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dính
HĐ3. Thực hành:
- YCHS thực hành theo nhóm.
HĐ4. Nhận xét, đánh giá:
Hình dáng chung
Các bộ phận, chi tiết
Màu sắc
HĐ5. Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- HS quan sát trả lời.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS thực hành theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc