TẬP ĐỌC (TIẾT 25)
Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghin cứu kin trì, bền bỉ suốt 40 năm, đ thực hiện thnh cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Xđ giá trị- Tự nhận thức bản thân- Đặt mục tiêu- Quản lý thời gian( PP/KT: Động não- Làm việc nhóm- Chia sẻ thông tin.)
II – Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III - Các hoạt động dạy học
Thứ hai , ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC (TIẾT 25) Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).. *KNS: Xđ giá trị- Tự nhận thức bản thân- Đặt mục tiêu- Quản lý thời gian( PP/KT: Động não- Làm việc nhóm- Chia sẻ thông tin.) II – Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III - Các hoạt động dạy học Các hđ Hoạt động của giáo viên Hđ hs HĐ1 Ktkt HĐ2 1 Đọc đúng tên riêng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki HĐ3: Thực hành: HĐ4 Củng cố 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới: a. Khám phá: *YCQS tranh và nêu nd bức tranh minh họa bài? Bài: Người tìm đường lên các vì sao. b. Kết nối: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Bốn dòng đầu. +Đoạn 2: Bảy dòng tiếp. +Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo +Đoạn 4: Ba dòng còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. -Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? -Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? -Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công? GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki. Em hãy đặt tên khác cho truyện. Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim.. c.Thực hành: -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Kể về những tấm gương kiên trì, nghị lực mà em biết? -Em đã hoặc sẽ quyết tâm, kiên trì thực hiện điều gì? VS? Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,trăm lần.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. d. Aùp dụng- Củng cố và HĐ nối tiếp: Câu chuyện giúp em hiểu gì? Kể cho người thân nghe câu chuyện Người tìm đường lên các vì sao. Phấn đấu sửa thói quen của mình: biết dành dụm tiền để mua sách sẽ học được nhiều điều hay.Tập làm việc theo thời gian biểu để có thời gian làm việc hợp lý. Nhận xét tiết học Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. -Học sinh đọc từng đoạn và trả lời. -Mơ ước được bay lên bầu trời. -Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. - Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. -Học sinh tự ø trả lời. 4 HS đọc. TOÁN GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 -BT cần làm 1,3 II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Các hđ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 Ktkt HĐ2 -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan HD92 CN HĐ 3 :V HĐ 4: CCKT 1.Oån định: 2.KTBC : -GV gọi HS làm bài tập ,kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác -GV chữa bài và cho điểm HS 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. -Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. -Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 7 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: * 2 cộng 7 = 9 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. -GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41 đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 , thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11. c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) -Viết lên bảng phép tính 48 x 11. -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhaẵm x 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? -Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. + 8 là hàng đơn vị của 48. + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ). + 5 là 4 + 1 với 1 là hang chục của 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau + 4 công 8 bằng 12 . + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. +Vậy 48 x 11 = 528. -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. -Yêu cầu HS thực hiện nhân nnhẩm 75 x 11. d) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở . Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Nhận xét cho điểm học sinh 4.Củng cố, dặn dò : -Nhạân xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -6 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp -HS nêu. -HS nhẩm -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp -HS nêu. -HS nghe giảng. -2 HS lần lượt nêu. -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. -Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -2 HS lên bảng làm bài , cảø lớp làm bài vào vở -HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC ( tiết 13) HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đã soạn ở tiết 1 Thứ ba , ngày 9 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ ( tiết 13) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác. Làm đúng BT chính tả. Trình bày đúng đoạn văn . -Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc 3(a/b), bài tập phương ngữ do GVchọn II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ, III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahs 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. +PB: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực +PN: vườn tược , thịnh vượn, vay mượn, mương nước, con lươn, lương tháng. -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: +Đoạn văn viết về ai? -Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki? * Hướng dẫn viết chữ khó: -yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương. Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận các từ đúng. Có hai tiếng đề bắt đầu bằng/ Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu. Có hai tiếng bắt đầu bằng n Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê náo nức nô nức b/ Tiến hành tương tự a/ Bài 3: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ. -Gọi HS phát biểu -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. -Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng b/. Tiến hành tương tự phần a/. -Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim, 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK. -1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở. ,-1 HS đo ... ù mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. *Hoạt động cá nhân : -GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến. -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. +Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm : -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng .được giữ vững. -GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? -GV yêu cầu HS thảo luận. -GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt). *Hoạt động cá nhân : -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố : -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về xem lại bài và C. bị bài: “Nhà Trần thành lập”. -Nhận xét tiết học. -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe. -2 HS đọc -HS thảo luận. -Ý kiến thứ hai đúng. -HS theo dõi -HS kể. -2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. -HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS đọc -HS trả lời -HS cả lớp. -Cho 3 HS đọc phần bài học. Thứ sáu , ngày 12 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được 1 số đặc điểm của bài văn kể chuyện (ND,nhân vật , cốt chuyện,; kể một câu chuyện theo một đề tài cho trước Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.; nắm được nhân vạt tính cách của nhân vật và ý ngĩa của câu chuyện đĩ để trao đổi với bạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Các hđ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs HĐ1 Ktkt HĐ2: Nắm được 1 số đặc điểm của bài văn kể chuyện (ND,nhân vật , cốt chuyện,; kể một câu chuyện theo một đề tài cho trước Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.; nắm được nhân vạt tính cách của nhân vật và ý ngĩa của câu chuyện đĩ để trao đổi với bạn. HĐ3 cckt 1. KTBC: Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát phiếu. +Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? -Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. Bài 2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. -GV treo bảng phụ. Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. -Nhận xét, cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -Lắng nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. -2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. -3 đến 5 HS tham gia thi kể. -Hỏi và trả lời về nội dung truyện. TOÁN (Tiết 65) LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CÀU: -Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học. -Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số . -Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân tronh thực hành tính, tính nhanh BT(1; 2dòng1;3) .II.Đồ dùng dạy học : -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ III.Hoạt động trên lớp: Các hđ Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò HĐ1 Ktkt HĐ2 CN HĐ 2: P HĐ 3 V HĐ3. Củng cố 1.Ổn định : 2.KTBC : -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS . 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1/75 -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ? + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ? + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2 -GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 2 (dòng1) -GV yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài và cho điểm HS . Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Số lít nước vòi 1 chảy được là 25 x75 = 1 875 ( lít ) Số lít nước vòi 2 chảy được là 15 x75 = 1 125 ( lít ) Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là 1875 + 1125 = 3000 ( lít ) Đáp số : 3000 lít -GV chữa bài và hỏi trong 2 cách làm trên cách nào thuận tiện hơn 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài và thống nhất kết quả HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. -1 HS nêu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở . - HS đọc đề toán. -HS làm bài vào vở. . ĐỊA LÍ ( tiết 13) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết người dân ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh, là nơi dân cư tập trung đơng đúc của cả nước -Sử dụng tranh mơ tã nhà ở , trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB. II.Chuẩn bị : Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) . III.Hoạt động trên lớp : Các hd Hoạt dộng của giáo viên HĐ của hs HĐ1 Ktkt HĐ2 Biết người dân ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh, là nơi dân cư tập trung đơng đúc của cả nước -Sử dụng tranh mơ tã nhà ở , trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB. HĐ3 Củng cố : 1.Ổn định: -Kiểm tra phần chuẩn bị oc5 2.KTBC : -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên. -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Chủ nhân của đồng bằng: *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? -GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau : +Làng của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà). +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó ? +Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau: +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ . +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ? +Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết . +Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ . -GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. -GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội ) 4.Củng cố : -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đ. điểm gì -Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ -Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . -GV cho HS đọc bài trong SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . -GV nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị.tiết học . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS trả lời. -HS nhận xét . -HS các nhóm thảo luận . -Các nhóm đại diện trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. HS các nhóm thảo luận . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung-HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . -HS cả lớp . SINH HOẠT TUẦN 13 I/ Mục tiêu _Tổng kết tuần 13 _ Nêu kế hoạch tuần 14 II/ Nội dung _ BCS lớp báo cáo tình hình lớp _ GVCN nhận xét tuyên dương phê bình , nhắc nhở _ Nêu kế hoạch tuần 14 _ Đi học đều , nghỉ học phải xin phép _ Duy trì nề nếp học tập Người soạn Ký duyệt của tổ khối. Nguyễn Bích Thảo
Tài liệu đính kèm: