Kế hoạch bài học Tuần 27 Lớp 4 - GV: Huỳnh Thị Huỳnh Anh - Trường tiểu học Nguyễn Huệ

Kế hoạch bài học Tuần 27 Lớp 4 - GV: Huỳnh Thị Huỳnh Anh - Trường tiểu học Nguyễn Huệ

TẬP ĐỌC

Tiết 53: Tranh làng Hồ

I.Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo(trả lời được cc cu hỏi 1,2,3).

II.Chuẩn bị

 -Tranh.

 -Xem bài ở nhà.

III.Hoạt động dạy học:

1. OĐL:

2. KTBC: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

3. Bài mới:

* GTB:

* Hướng dẫn đọc- tìm hiểu bài:

-Chia đoạn:

-Gọi 3 hs đọc lần 1.

-Sửa lỗi phát âm cho hs.

-Gọi 3 hs đọc lần 2.

-Giúp hs hiểu nghĩa từ khó.

-Đọc mẫu toàn bài.

-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời:

 Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.

-Giảng: Làng Hồ là 1 làng nghề truyền thống, chuyên xẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê VN.

-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, trả lời:

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Tuần 27 Lớp 4 - GV: Huỳnh Thị Huỳnh Anh - Trường tiểu học Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC
Tiết 53: Tranh làng Hồ
I.Mục tiêu
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.Chuẩn bị
 -Tranh.
	-Xem bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. OĐL:
2. KTBC: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
3. Bài mới:
* GTB:
* Hướng dẫn đọc- tìm hiểu bài:
-Chia đoạn:
-Gọi 3 hs đọc lần 1.
-Sửa lỗi phát âm cho hs.
-Gọi 3 hs đọc lần 2.
-Giúp hs hiểu nghĩa từ khó.
-Đọc mẫu toàn bài..
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời:
 Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.
-Giảng: Làng Hồ là 1 làng nghề truyền thống, chuyên xẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê VN.
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: 
Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh gía của tác giả với tranh làng Hồ?
+Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+ Giảng: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình cuả nhân dân.
- Gợi ý để HS nêu nội dung chính của bài.
* Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn tìm giọng đọc đúng:
-Đọc mẫu đoạn 1.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
-Về tập đọc. -Xem trước:Đất nước.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-1 hs đọc toàn bài.
-Xem tranh làng Hồ
-3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
-3 hs đọc 3 đoạn.
-3 hs đọc 3 đoạn.
-SGK.
-Luyện đọc theo cặp.
-Vài nhóm đọc lại bài.
-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc
 biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương " rất có duyên.
Tranh vẽ đàn gà con " tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Kĩ thuật tranh " đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
Màu trắng điệp " là 1 sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
 Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thâý đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
 Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
- HS nêu.
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
Đạo đức
Tiết 27: EM YÊU HÒA BÌNH ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
	-Nêu đựơc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
	- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
	- Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Chuẩn bị:
	-Tranh về cuộc sống trẻ em nơi có chiến tranh, về hoạt động bảo vệ hoà bình, giấy.
	-Bút màu, thẻ màu.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.OĐL:
2. KTBC:
-Hỏi:
Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì?
Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm ( BT4, SGK)
.Mục tiêu:Biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới
-Kết luận: 
Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước 
đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động 
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2: Vẽ “ Cây hoà bình “
.Mục tiêu: Vẽ cây hoà bình
-Chia nhóm 6, phát giấy khổ to cho các nhóm.
-Hướng dẫn:
Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, 
chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
-Nêu ví dụ.
-Hỏi: 
Để gìn giữ và bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
Là hs em có thể làm gì?
-Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình.
Mục tiêu : Củng cố bài.
+Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình.
 4. Dặn dò:
- Vận dụng bài học vào thực tế.
-Nhận xét tiết học.
 Hoạt động nhóm
-Hs giới thiệu trước lớp các tranh (vẽ ở nhà), ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm 8.(trưng bày theo góc gv quy định ).
 Nhóm 6
Đấu tranh chống chiến tranh.
Phản đối chiến tranh.
Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè.
Giao lưu với các bạn bè thế giới.
Thế giới đựơc sống yên ấm.
Trẻ em được đi học.
Trẻ em có cuộc sống ấm no.
Không có bom đạn, thương tích.
Kinh tế phát triển.
-Các nhóm vẽ tranh.
-Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc các ý gắn ở rễ cây.
- HS nhìn qua các việc làm , hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp.
 HS đại diễn nhóm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trước lớp.
- Lớp xem và nêu câu hỏi hoặc bình luận.
- Tiếp theo HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình.
- Nhận xét.
Toán
Tiết 131: Luyện tập
I.Mục tiêu:
	-Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
	-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
	-Làm thêm bài tập: 4
II. Chuẩn bị:
	-Bảng phụ.
	-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. OĐL:
2. KTBC:
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
- Luyện tập:
-Bài 1:
 +Gọi hs nêu công thức tính vận tốc.
 +Cho hs tự làm bài .
 +Gọi hs đọc kết quả.
 +Hỏi:
Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/ giây không?
-Bài 2:
 +Gọi hs nêu cách giải.
 +Cho hs giải .
 +Gọi hs điền trên bảng phụ:
-Bài 3: 
 +Chỉ quãng đường?
 +Thời gian đi bằng ô tô? 
 +Cho hs giải vào vở:
 1 hs làm trên bảng phụ:
 +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
-Bài 4: HS KG
+Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài:
+Cho hs giải vào vở:
* Củng cố – dặn dò:
-Hỏi lại cách tính vận tốc.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-1 hs nêu yêu cầu.
 V = s : t
- 1 HS làm bảng lớp.
Vận tốc chạy của đà điểu:
 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút)
 Đáp số : 1050 m/ phút
 +Nhận xét.
Cách 1:
1 phút = 60 giây
 Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo 
là m/ giây:
 1050 : 60 = 17,5 ( m/ giây)
 Đáp số : 17,5 m/ giây
Cách 2:
5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo 
là m/ giây:
5250 : 300 = 17, 5 ( m/ giây)
 Đáp số : 17,5 m/ giây
-1 hs nêu yêu cầu.
S
130 km
147 km
210 m
1014 m
T
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32,5 km/ giờ
49
km/ giờ
35
m/ giây
78
m/ giây
 +Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 + 25 – 5 
 + Nửa giờ = giờ = 0,5 giờ
+ Quãng đường người đó đi bằng ô tô:
 25 – 5 = 20 ( km )
 Thời gian người đó đi bằng ô tô:
 Nửa giờ = giờ = 0,5 giờ
 Vận tốc của ô tô:
 20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ)
Đáp số: 40 km/ giờ
 +Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
Thời gian đi của ca nô: 
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ
Vận tốc của ca nô:
30 : 1, 25 = 24 ( km/ giờ)
 Đáp số: 24 km/ giờ
+Nhận xét.
******************************
LỊCH SỬ
Tiết 27: `Lễ kí Hiệp định Pa-ri
 I.Mục tiêu:
	-Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-richấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
	+Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọngđộc lập, chủ quỳên và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở VN.
	+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II. Chuẩn bị:
	-Tranh, phiếu học tập.
	-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. OĐL:
2. KTBC : Chiến thắng “ Điện Biên phủ trên không “
 +Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận?
 +Thuật lại trận chiến ngày 26 – 12 – 1972.
 +Tại sao 30- 12 – 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
3. Bài mới: 
-Giới thiệu bài.
- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cá nhân.
.Mục tiêu: Biết vì sao Mĩ buộc phải kỉ hiệp định Pa-ri ? Khung cảnh lễ kí lễ kí Hiệp định Pa- ri.
-Yêu cầu hs đọc SGK, t ... n.
-Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm 3 bộ phận chính:
+ Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao, đồ sộ như dãy Cooc-đi-e, dãy An-đét.
+ Trung tâm là các đồng bằng như đồng bằng trung tâm Hoa Kì , đồng bằng A-ma-dôn .
+ Phía đông là các cao nguyên và các dãy núi có độ cao từ 500 đến 2000 m như cao nguyên Bra-xin và cao nguyên Guy-an , dãy An-pa-lát .
* Hoạt động 4: Cả lớp
.Mục tiêu: Biết khí hậu của châu Mĩ
-Yêu cầu hs trả lời:
+Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hâụ nào? 
+Hãy chỉ trên bản đồ các đới khí hậu trên.
-Nhận xét câu trả lời của hs và nêu lại các đới khí hậu của châu Mĩ.
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn đối với khí hậu của châu Mĩ. 
-Kết luận: Châu Mỉ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ hàn đới, ôn đới đến nhiệt đới. Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt đới A-ma-dôn là khu rừng lớn nhất thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu, không chỉ cho châu Mĩ mà còn của cả thế giới.
4. Củng cố- dặn dò:
- Gợi ý cho HS nêu nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
- Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú.
+Địa hình châu Mĩ cao ở phía tây, thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía đông.
 + Các dãy núi lớn đều tập trung ở phía tây. Miền tây của Bắc Mĩ có dãy Cooc-đi-e lớn và đồ sộ hơn cả, dãy núi này chạy dài suốt từ bắc xuống nam, ăn cả ra biển. Miền tây cuả nam Mĩ thì có dãy An-đét, dãy núi cao và đồ sộ chạy dọc theo bờ biển phía tây của Nam Mĩ.
 Châu Mĩ có 2 đồng bằng lớn là đồng bằng trung tâm Hoa Kì ở Bắc Mĩ và đồng bằng A-ma-dôn ở Nam Mĩ. Ngoài ra ven Đại Tây Dương cũng có những đồng bằng nhỏ, hẹp.
 Phía đông là các cao nguyên có độ cao từ 500 đến 2000 m như cao nguyên Bra-xin và cao nguyên Guy-an (Nam Mĩ), các dãy núi thấp như dãy An-pa-lát (Bắc Mĩ).
-Hs tiếp nối nhau trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
+Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Khí hậu hàn đới giá lạnh ở vùng giáp Bắc Băng Dương.
Qua vòng cực bắc xuống phía Nam, khu vực Bắc Mĩ có khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Trung Mĩ, Nam Mĩ nằm ở 2 bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới.
+Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước của sông ngòi. Nơi đây được ví là lá phổi xanh của Trái Đất.
Tập làm văn
Tiết 54: Tả cây cối ( kiểm tra viết)
 I.Mục tiêu:
	-Viếtđược một bài văn tả cây cối đủ ba phần; đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Chuẩn bị:
	-Tranh. Viết 5 đề bài lên bảng.
	-Giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
*OĐL:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: cả lớp
.Mục tiêu: Tìm hiểu đề
-Gọi:
-Giảng: Các em có thể viết theo 1 đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết học trước đã chọn.
-Giải đáp thắc mắc của hs.
* Hoạt động 2: Cá nhân
.Mục tiêu: Làm bài
-Cho hs làm vào vở.
-Nhắc hs tư thế ngồi , cách trình bày.
-Thu bài.
* Hoạt động tiếp nối:
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Tiết 4.
-Nhận xét tiết học.
-Hs nối tiếp nhau đọc 5 đề, gợi ý trong SGK.
-1 số hs tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn.
-Hs đọc thầm lại các đề bài.
-Làm bài.
-Nộp bài.
Toán
Tiết 135: Luyện tập 
 I.Mục tiêu:
	-Biết tính thời gian của chuyển động đề.
- Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
	-Làm thêm BT3.
II.Chuẩn bị:
	-Bảng phụ, kẻ bài 1.
	-SGK,Vở
III.Hoạt động dạy học:
GV
HS
*Hoạt động 1: Cả lớp
-Gọi hs nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động .
-Cho hs rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian.
 *Hoạt động 2: 
-Bài 1: .
+Cho hs làm bảng con.
+Gọi hs lên bảng điền.
-Bài 2: 
+Cho hs tự làm vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 3:
+Cho hs tự làm vào vở:
 1 hs giải trên bảng phụ:
+Hs đính bài lên bảng, trình bày kết quả:
- 1 hs nêu yêu cầu.
S(km)
261
78
165
96
V(km/giờ)
60
39
27,5
40
T( giờ)
4.35
2
6
2.4
-Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường:
1,08 m = 108 cm
108 : 12 = 9 ( phút)
Đáp số: 9 phút
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường:
72 : 96 = (giờ)
 giờ = 45 phút
Đáp số: 45 phút
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
+ 420 m/ phút = 0,42 km / giờ
Hay: 10, 5 km = 10 500 m
Thời gian rái cá bơi hết quãng đường:
10 500 : 420 = 25 (phút )
Khoa học
 Cây con có thể mọc lên từ
 một số bộ phận của cây mẹ
 I.Mục tiêu:
	-Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
	-Thực hành trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.
	-Ham tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
	-Ngọn mía, cu khoai tây, lá sống đời, củ gừng, củ hành,.
	-Xem bài ở nhà, đất.
III. Hoạt động dạy học:
Thâỳ
Trò
* Hoạt động 1: Nhóm 4
-Chia nhóm 4, vật để quan sát.
-Yêu cầu các nhóm quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ. 
-Gọi đại diện nhóm trả lời, chỉ rõ vào nơi chồi mọc ra trên vật thật.
-Hỏi:
Người ta trồng cây mía bằng cách nào?
Người ta trồng hành bằng cách nào?
-Yêu cầu hs chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110/ SGK, trình bày theo yêu cầu:
Tên cây hoặc củ được minh hoạ?
Vị trí chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó.
-Kết luận: trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ.
-Gọi hs đọc bài học; xem tranh 7, 8, 9.
* Hoạt động 2: Nhóm 2
.Mục tiêu: Thi: người làm vườn tí hon
-Chia nhóm 2.
-Yêu cầu hs trao đổi, mô tả cách trồng cây.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung. 
* Hoạt động 3: Nhóm 6
.Mục tiêu: Thực hành trồng cây.
-Chia nhóm 6.
-Phát thân, lá, rễ cho các nhóm
-Hướng dẫn cách làm đất, trồng cây.
-Yêu cầu hs rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng cây xong.
-Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp.
-Dặn hs theo dõi xem cây của nào mọc chồitrước.
-Nhận xét tác phong làm việc của hs.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi cây con có thể mọc lên từ đâu?
-Thảo luận, ghi ra giấy:
Củ khoai tây: chồi mọc ra ở chỗ lõm.
Ngọn mía: chồi mọc ra từ nách lá.
Cây rau ngót: chồi mọc ra từ nách lá.
Cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá.
Củ gừng: chồi mọc ra từ chỗ lõm trên bề mặt 
củ.
Củ hành: chồi mọc ra từ phía đầu của củ.
Người ta trồng cây mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu hoặc đất tơi, xốp phủ lên trên.
Người ta trồng hành bằng cách tách củ hành thành các nhánh, đặt xuống đât tơi, xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành.
Hình 1: cây mía. Chồi mọc ra từ nách la.ù 
Hình 2: Củ khoai tây: chồi mọc ra ở chỗ lõm của củ.
Hình 3: Củ gừng: chồi mọc ra từ chỗ lõm trên bề mặt củ.
Hình 4: Củ hành: chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ.
Hình 5: củ tỏi. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ.
Hình 6: Lá cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá.
-Nhận xét.
-SGK / 111.
-Làm việc theo cặp.
-Người ta trồng khoai tây bằng cách lên luống, làm đất thật tơi xốp, cắt củ khoai tây thành các miếng sao cho miếng nào cũng có 2 đến 4 chỗ lõm và trồng xuống đất, phủ 1 lốp đất mỏng lên. Mấy ngày sau cây con đã mọc chồi lên khỏi mặt đất.
ÂM NHẠC
«n tËp bµi h¸t: em vÉn nhí tr­êng x­a 
I Mơc tiªu. 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
III. ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cđa GV
Néi dung
H§ cđa HS
GV ghi néi dung
GV h­íng dÉn
GV chØ ®Þnh
GV h­íng dÉn
GV chØ ®Þnh
Néi dung 1
¤n tËp bµi h¸t: Em vÉn nhí tr­êng x­a 
+H/s h¸t bµi Em vÉn nhí tr­êng x­a b»ng c¸ch h¸t ®èi ®¸p, ®ång ca kÕt hỵp gâ ®Ưm hai ©m s¾c.
+ G/v chia líp thµnh hai nưa ®Ĩ h¸t ®èi ®¸p, thĨ hiƯn s¾c th¸i vui t­¬i cđa bµi h¸t.
+ tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm.
- H/s h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
- mét vµi em h¸t lµm mÉu
- C¶ líp h¸t tõng c©u vµ c¶ bµi kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
+ Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c.
HS ghi bµi
- H/s tr×nh bµy
Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần 27
I . Mục đích yêu cầu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trị qua một tuần học tập .
- Cĩ biện pháp khắc phục, nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
 Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
 Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
 * Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
 - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : 
 - Những học sinh nĩi chuyện nhiều trong giờ học, nghỉ học nhiều, khơng chép bài, cịn thụ động, khơng tham gia phát biểu ý kiến : 
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
 * Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
 - Học sinh tuyên dương : 
 - Học sinh cần nhắc nhở : 
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc, viết ở nhà nhiều hơn, học bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp
Duyệt BGH
TTCM
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 KTKN PH BVMT TU.doc