A. Nhiệm vụ chung:
Năm học 2009 - 2010 quán triệt nghiêm túc tinh thần chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của PGD&ĐT Hương Khê,nâng cao chất lượng GD một cách toàn diện,đặc biệt chú trọng đến đối tượng học sinh khá giỏi,học sinh có năng lực,năng khiếu,đảm bảo học sinh không chỉ nắm được yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng môn học trong chương trình mà còn tạo điều kiện để học sinh phát huy năng lực sở trường của mình. Với tinh thần đó, chuyên môn trường Tiểu học Hương giang I tập trung chỉ đạo làm tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:
B. Nhiệm vụ cụ thể:
1.Tập trung rà soát lại đối tượng học sinh,lập danh sách những học sinh khá giỏi từng khối lớp một cách cụ thể,chính xác.
* Biện pháp:
- Dựa trên kết quả khảo sát đầu năm,giao cho Gv chủ nhiệm lập danh sách những HS có kết quả học tập khá,tiếp tục theo dõi mức độ nắm bài của các em trong các giờ học trên lớp,nếu có biểu hiện có năng lực thì đưa vào danh sách để có kế hoạch bồi dưỡng.
- BGH phối hợp với các tổ c/m ra đề kiểm định,giao cho các GV chủ nhiệm chấm bài,lập danh sách học sinh khá, giỏi từng môn/lớp một cách cụ thể, chính xác.
Kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2009-2010 -------------------------------------------------- A. Nhiệm vụ chung: Năm học 2009 - 2010 quán triệt nghiêm túc tinh thần chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của PGD&ĐT Hương Khê,nâng cao chất lượng GD một cách toàn diện,đặc biệt chú trọng đến đối tượng học sinh khá giỏi,học sinh có năng lực,năng khiếu,đảm bảo học sinh không chỉ nắm được yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng môn học trong chương trình mà còn tạo điều kiện để học sinh phát huy năng lực sở trường của mình. Với tinh thần đó, chuyên môn trường Tiểu học Hương giang I tập trung chỉ đạo làm tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau: B. Nhiệm vụ cụ thể: 1.Tập trung rà soát lại đối tượng học sinh,lập danh sách những học sinh khá giỏi từng khối lớp một cách cụ thể,chính xác. * Biện pháp: - Dựa trên kết quả khảo sát đầu năm,giao cho Gv chủ nhiệm lập danh sách những HS có kết quả học tập khá,tiếp tục theo dõi mức độ nắm bài của các em trong các giờ học trên lớp,nếu có biểu hiện có năng lực thì đưa vào danh sách để có kế hoạch bồi dưỡng. - BGH phối hợp với các tổ c/m ra đề kiểm định,giao cho các GV chủ nhiệm chấm bài,lập danh sách học sinh khá, giỏi từng môn/lớp một cách cụ thể, chính xác. 2. biên chế lớp,chọn giáo viên có năng lực cùng với GV chủ nhiêm triển khai công tác bồi dưỡng thêm cho HS. Biện pháp : -Căn cứ vào tình hình GVtrong đơn vị,tập hợp số HS khá giỏi các khối thành từng lớp riêng biệt ,giao mỗi GV,BGH chịu trách nhiệm một lớp, phối hợp với GV chủ nhiệm để lên kế hoạch và PP bồi dưỡng -Giao cho các GV bồi dưỡng phối hợp với Gv chủ nhiệm phân loại chi tiết đối tượng HS,tìm hiểu năng lực, sở trường từng em để có biện pháp giúp đỡ,đề xuất nhà trường các phương án phối hợp khác. - Giao cho các GV chủ nhiệm lên kế hoạch giúp đỡ,tạo điều kiện tốt nhất để HS giỏi được bộc lộ và phát huy khả năng của mình.Tuyệt đối tránh tình trạng chỉ chú ý đến học sinh yếu mà bỏ qua cơ hội của học sinh giỏi. - Lên kế hoạch giao khoán chất lượng HSG cho GVCN và GVBD 3. Lên kế hoạch dạy bồi dưỡng sát với chương trình và phù hợp với đối tượng HS. GV bồi dưỡng nghiên cứu chương trình tập hợp những nội dung khó,những phần kiến thức học sinh cần được mở rộng, nâng cao thêm, báo cáo với chuyên môn nhà trường đưa vào kế hoạch bồi dưỡng - Chuyên môn nhà trường nghiên cứu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng từng tháng,tuần một cách cụ thể,lên lịch báo giảng kịp thời. 4. Tăng cường công tác kiểm tra,giám sát của BGh đối với hoạt động dạy và học của Gv và HS. Biện pháp : - Thực hiện kiểm tra giáo án bồi dưỡng của GV trước khi lên lớp.Giáo án phải cập nhật theo kế hoạch của nhà trường,nội dung G.A phải thể hiện rõ mục tiêu, trọng tâm bài học,các nội dung cần bồi dưỡng , các PP cần sử dụng cũng như các hoạt động của thầy và trò trong tiết học nhằm đạt mục tiêu đó.GA dạy B2 của GV chủ nhiệm cần có nội dung cụ thể dành cho đối tượng này.Tránh tình trạng phó mặc ỷ lại cho GV bồi dưỡng . -Mỗi tháng một lần,căn cứ vào nội dung đã đưa vàoBD, BGH tiến hành ra đề khảo sát đối tượng này,đồng thời trực tiếp kiểm tra để đánh giá một cách chính xác mức độ tiến bộ của HS. 5. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong và ngoài nhà trường vào việc giúp đỡ HS Giỏi. Ngoài các biện pháp CM,giao TPT Đội thường xuyên tổ chức các hoạt động thi đua nhằm động viên thúc dục các em.Kịp thời biểu dương,khen thưởng những học sinh có nhiều tiến bộ trong học tập. - Tổ chức họp PH HSG để trao đổi bàn bạc về các biện pháp phối hợp giúp đỡ. 6.Vai trò của BGH trong công tác BDHS giỏi. - Nhận thức đúng đắn về vai trò chỉ đạo trong công tác BDHSG.Không thờ ơ, phó mặc cho GVmà phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ,định hướng cho Gv trong công tác BD kịp thời bàn bạc đưa ra các giải pháp hoặc giải quyết các yêu cầu nảy sinh trong quá trình thực hiện. - Trực tiếp tham gia giảng dạy HSG cùng với GV. - Tham mưu với nhà trường mua sắm thêm các tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác BD. 7. Đánh giá Kết quả. - Hàng tháng, hàng kì tổ chức đánh giá, rút KN công tác BDHSG. Khen thưởng, biểu dương kịp thời những GV có nhiều nỗ lực trong công tác dạy BD. Động viên GV quan tâm hơn nữa đến HSG của lớp mình,tạo cơ hội cho các em ghi được thành tích cao trong học tập.
Tài liệu đính kèm: