Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 05 (Buổi chiều) - GV: Bùi Quốc Huy

Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 05 (Buổi chiều) - GV: Bùi Quốc Huy

Tiết1)Kĩ thuật:

Khâu thường (Tiết 2).

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.

- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

* HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối cách đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ GV: - Tranh quy trình khâu thường.

 - Mẫu khâu thường.

 - Bộ thực hành dành cho GV.

+ HS: Bộ thực hành dành cho HS.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 05 (Buổi chiều) - GV: Bùi Quốc Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
(Từ ngày 21 tháng 9 đến ngày 25 tháng 9 năm 2009)
________________________________________________________
Thửự Hai, ngaứy 21 thaựng 9 naờm 2009.
 (Tiết1)Kĩ thuật:
Khâu thường (Tiết 2).
I/ mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối cách đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II/ đồ dùng dạy học
+ GV: - Tranh quy trình khâu thường.
 - Mẫu khâu thường.
 - Bộ thực hành dành cho GV.
+ HS: Bộ thực hành dành cho HS.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại "Ghi nhớ" đã học ở tiết trước.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Thực hành:
- GV nhắc lại quy trình khâu
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
3) Đánh giá sản phẩm:
- GV ghi vắn tắt yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng: 
* Đường vạch dấu thẳng và cỏch đều .
* Cỏc mũi khõu tương đối đều.
* Hoàn thành đỳng qui định 
- GV chọn một số sản phẩm để đánh giá.
- Nhận xét chung.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nhắc lại.
- 1HS nhắc lại.
- HS thực hành khâu.
- 1HS nhắc lại.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn
 (Tiết2)Luyện Toán:
Luyện tập chung.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tìm số trung bình cộng, bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian và cách tính mốc thời gian. 
- Giải bài toán có lời văn có đơn vị đo khối lượng.
ii/ đồ dùng dạy – học :
- Vở BT Toán.
- Vở BT Toán nâng cao (Đối với HSKG)
iII/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài1: 
a) Đọc các số tự nhiên sau và cho biết giá trị của chữ số 3 trong mỗi số: 
238 179 052; 513 256 789; 
76 354 211; 7 534 642; 245 673.
b) Xếp các số tự nhiên sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
7 325 569; 8425 567; 61325 569;
59 325 569; 7 352 569; 8 325 569. 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh.
- Cho HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, KL.
Bài 2: 
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
2giờ 18phút =.phút 48giờ = .ngày
1giờ 180phút = giờ 1/3ngày= .phút
1thế kỉ 8năm =năm 1/4thế kỉ= năm
b) Tính các mốc thời gian sau:
+ Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 năm đó thuộc thế kỉ nào? tính đến nay đã được mấy năm?
+ Quang Trung mất tính đến năm 2008 là 216 năm, vậy Quang Trung mất năm nào? năm đó thuộc thế kỉ nào?
Bài 3: 
Một ôtô chở 6 bao gạo và 8 bao ngô, mỗi bao gạo nặng 80 kg và mỗi bao ngô nặng 90 kg. Hỏi ôtô đó chở bao nhiêu tạ gạo và ngô?
Bài 4 (HSKG làm thêm ở VBT nâng cao)
Một nhà máy trong 7 ngày may được 455 chiếc áo. Hỏi 9 ngày nhà máy đó may được bao nhiêu chiếc áo?
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1HS giải thích, lớp bổ sung.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a)
Số
GT của chữ số3
b)
7 325 569 < 7 352 569 < 8 325 569 < 8 425 567 < 59 325 569 < 61 325 569.
- HS thảo luận theo cặp rồi nêu miệng kết quả:
2giờ 18phút = 138 phút 48giờ = 2 ngày
1giờ 180phút = 4 giờ 1/3ngày= 480 phút
1thế kỉ 8năm = 108 năm
1/4thế kỉ= 25 năm
b) Năm 1802 thuộc thế kỉ XIX đến nay được 206.
+ HSKG: Quang Trung mất năm 1792
Năm 1792 thuộc thế kỉ XVIII
- Cả lớp giải vào VBT
Giải
6 bao gạo nặng là:
80 x 6 = 480(kg)
8 bao ngô nặng là:
90 x 8 = 720(kg)
Tất cả số gạo và ngô nặng là:
480 + 720 = 1400(kg)
1400kg = 14 tạ
Đáp số: 14 tạ
Giải
Một ngày nhà máy may được là:
455 : 7 = 65 (chiếc áo)
9 ngày nhà máy may được là:
65 x 9 = 585 (chiếc áo)
Đáp số: 585 chiếc áo
________________________________________
(Tiết3)Luyện Tiếng Việt:
Luyện tập về từ ghép, từ láy.
I/ mục tiêu:
- HS nắm được đặc điểm của từ ghép, từ láy.
- Phân biệt được từ ghép, từ láy. 
- Làm một số bài tập ứng dụng.
II/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập.
Bài 1: Từ mỗi tiếng dưới đây hãy tạo ra các từ ghép, từ láy:
a) Nhỏ 
b) lạnh 
c) vui
Bài 2: Phân loại các từ ghép dưới đây thành 2 loại từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
a) Máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo, ...
b) Cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây ăn quả, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực, ...
c) Xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam, ....
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
a
máy móc
b
cây cối, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lương thực.
c
xe cộ
Bài 3: Đọc đoạn văn sau :
Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời ... Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
	Theo: Vũ Tú Nam
Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên rồi chia thành ba nhóm: từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm và vần.
3) Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc đề bài.
- HS cá nhân làm bài (HSKG đặt câu với 3 từ tìm được ở 3 câu).
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến, thống nhất kết quả đúng. Ví dụ:
a) + Từ ghép: nhỏ bé, nhỏ mọn, ...
+ Từ láy: nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nho nhỏ, ...
b) + Từ ghép: lạnh ngắt, lạnh buốt, ...
+ Từ láy: lạnh lẽo, lành lạnh, lạnh lùng, ...
c) + Từ ghép: vui mừng, vui chơi, ...
+ Từ láy: vui vẻ, vui vầy, vui vui, ...
- 1HS đọc đề bài.
- N2: Thảo luận, làm bài (nhóm HSTB làm câu a và câu b, nhóm HSKG làm cả 3 câu).
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến, thống nhất kết quả đúng. Ví dụ:
Từ ghép có nghĩa phân loại
Máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy in, máy kéo.
cây cam, cây chanh, cây bưởi.
Xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe ca, xe con, xe máy, xe lam
- 2HS đọc đề bài.
- HS cá nhân làm bài vào vở ô li.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Láy âm đầu: xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng.
+ Láy vần: sôi nổi.
+ Láy cả âm và vần: ầm ầm.
_______________________________________________________
Thứ Ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009
(Dạy phụ đạo thêm)
(Tiết1)Luyện Toán:
Luyện tập tìm số trung bình cộng.
I/ mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Giải toán có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cộng.
II/ đồ dùng dạy - học:
- Vở Bài tập Toán.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/C bài toán
- Y/C HS nêu cách tìm số trung bình cộng của các số đó.
- HD lựa chọn đáp án đúng
- GV nhận xét, KL (Đáp án C)
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD tìm hiểu bài toán và hướng giải.
- GV tóm tắt lên bảng
 40km 48km 53km
 ?km ?km ?km
- HD chữa bài
- GV nhận xét, KL
Bài 3: 
- Y/C HS tự làm bài
- HD chữa bài, KL
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc
- HS nối tiếp nhau nêu
- HS chọn và khoanh vào VBT
- 2HS đọc
- 1HS lên bảng giải, cả lớp giải trong VBT.
- HS nhận xét bài trên bảng
Đáp số: 47km
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài trong VBT.
_________________________________
(Tiết2)Luyện Tiếng việt:
Luyện đọc, luyện viết.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài học thuộc đã học.
- Luyện viết chính tả bài viết có các tên riêng nước ngoài.
II/ hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A> Giới thiệu bài.
B> Bài mới.
1) Tập đọc và học thuộc lòng.
- Y/c HS nêu tên các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
- Tổ chức cho HS lần lượt đọc các bài tập đọc là văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bài tập đọc là thơ(Dựa vào CKTKN).
- Nhận xét, bổ sung và đánh giá.
2) Chính tả:
- GV đọc cho HS viết đoạn văn sau:
Nữ thần A-phrô-đít 
và nhà tạc tượng Píc-ma-li-ôn
Nữ thần A-phrô-đít là vợ của thần chiến tranh A-rét. Nàng trái ngược với chồng. Nàng không thích can thiệp vào chiến trận mà chỉ lo đánh thức tình yêu trong lòng các thần và người trần.
Tất cả các thần linh trừ A-thê-nu và Ac- tê-mít đều bị quyền lực nàng chi phối. Nàng có dây thắt lưng vàng có sức chinh phục mạnh mẽ đến nỗi đôi khi nữ thần Hê-ra cũng phải mượn nó để kéo chồng là thần Dớt trở về với mình. nàng ngự trị tuyệt đối trong tim người trần gây cho họ cái lòng tham mãnh liệt, nhiều khi đưa đến những tai họa không thể lường hết.
- GV chấm bài chính tả.
- Chữa lỗi chính tả.
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS xung phong nêu tên các bài tập đọc.
- Từng nhóm đọc theo đoạn 
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS lưu ý các tên riêng nước ngoài và nghe viết chính tả
- HS nạp bài để chấm
- HS sửa lỗi chính tả.
______________________________________________________
 Thứ Tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009
 (Tiết1)Luyện Toán:
Luyện tập chung.
I/ mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tìm số trung bình cộng của 2 hay nhiều số.
- Tìm một số khi biết trung bình cộng của 2 số và số kia.
- Giải toán liên quan đến tìm số trung bình cộng.
ii/ đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán và bài tập nâng cao.
iII/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài1: Viết và tính (theo mẫu):
Số trung bình cộng của:
a) 35 và 45 là (35 + 45) : 2 = 40
b) 76 và 16 là ........................................
c) 21; 30 và 45 là ..................................
- Yêu cầu HS tự nhìn mẫu và làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL
Bài2: Tính nhẩm rồi viết kết quả tính vào chỗ chấm:
a) Số trung bình cộng của hai số là 12. Tổng của hai số đó là ............................ 
b) Số trung bình cộng của ba số là 30. Tổng của ba số đó là ............................ 
c) Số trung bình cộng của bốn số là 20. Tổng của bốn số đó là ............................ 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL
Bài 3: Số trung bình cộng của hai số là 36. Biết một trong hai số là 50, tìm số kia.
- HD HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
Bài 3: Vân cao 96cm, Nam cao 134cm. Chiều cao của Hà là trung bình cộng số đo chiều cao của Vân và Nam. Hỏi Hà cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Yêu cầu HSKG tự làm bài.
- HD chữa bài.
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
 ...  = 117(cm)
Vậy Hà cao 117cm.
___________________________________
 (Tiết2)Luyện viết:
Bài 5.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đẹp, đúng mẫu chữ, trình bày đẹp bài đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” theo kiểu chữ đứng.
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh.
ii/ đồ dùng dạy – học:
- Mẫu chữ viết thường và viết hoa.
- HS: Vở thực hành viết chữ đẹp.
iII/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho học sinh.
B.Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD viết bài:
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài viết
- Yêu cầu HS nhận xét thể loại?
- HD HS hiểu nội dung bài đồng dao.
- Y/c HS quan sát mẫu chữ viết hoa, luyện viết đúng các chữ viết hoa: D, Đ, T, C, M, R, L, X, N.
- Theo dõi, chỉnh sữa cho HS.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- GV yêu cầu:
+ Viết toàn bộ bài đồng dao: 1 lần.
- Cho HS viết bài; GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS.
- Lưu ý HS cách trình bày, khoảng cách các con chữ, chữ đứng theo li.
3. Chấm, chữa lỗi chính tả: 
- Thu vở chấm
- Chữa bài cho HS
C.Củng cố, dặn dò
- GV nêu một số lưu ý khi luyện chữ đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- HS để vở, bút thước lên bàn.
- 2 HS đọc.
- Bài đồng dao trình bày theo thể thơ gồm 17 câu.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết vào vở nháp.
- HS viết bài
- Theo dõi, sữa sai.

____________________________________
(Tiết3)An toàn giao thông:
Bài 3: Đi xe đạp an toàn (Tiết 1).
I/ mục tiêu: Giúp HS:
1. kiến thức
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, dễ đi nhưng phải bảo đảm an toàn
- HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng qui định mới được đi xe ra đường.
- Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trờn đường 
2. Kĩ năng 
Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luõn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm ra cỏc bộ phận của xe.
3.Thỏi độ 
- Cú ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ mà chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết 
- Cú ý thức thực hiện cỏc qui định ba ỏ đảm ATGT 
ii/ nội dung an toàn giao thông
1. Những điều kiện để bảo đảm đi xe đạp an toàn 
- Phải cú xe đạp tốt phự hợp với lứa tuổi HS tiểu học 
- Phải biết đi xe đạp vững vàng mới được ra đường 
- Trẻ em dưới 12 tuổi khụng được đi xe đap ra đường phố.
2. Những qui định đảm bảo an toàn trờn đường đi
- Đi đỳng hướng đường được phộp, đỳng làn đường dành cho xe thụ sơ 
- Khi muốn rẽ cần phải đi sỏt dần về hướng rẽ và cú bỏo hiệu đi chậm và giơ tay xin đường.
Đi đờm phải cú đốn chiếu sỏng hoặc kớnh phản quang
- Cỏc hành vi sau đõy đều bị cấm 
+ Đi vào đường cấm, đường ngược chiều.
+ Đi dàn hàng ngang , đốo người đứng trờn xe hay ngồi ngược chiều 
+ Cầm ụ , buụng thả hai tay,
+ Đi lạng lỏch, đỏnh vừng 
+ Kộo đẩy xe khỏc, mang vỏc vật nặng, cụng kờnh 
+ Dừng xe đứng núi chuyện giữa đường 
+ Rẽ hay quay đầu xe đột ngột .
+ Đốo quỏ một người.
iii/ đồ dùng dạy – học:
- 2 xe đạp nhỏ ( một xe an toàn , một xe khụng an toàn )
- Sơ đồ một ngó tư cú vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với đường chớnh 
- Một số hỡnh ảnh đi xe đạp đỳng và sai 
iii/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) Các hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: Lựa chọn xe dạp an toàn 
- GV cho HS quan sỏt chiếc xe đạp, nờu một số cõu hỏi cho HS thảo luận:
+ H: Chiếc xe đạp an toàn là chiếc như thế nào ?	- HS thảo lận theo nhúm và trả lời 
- GV kết luận: Theo sỏch ATGT (SGV)
*Hoạt động 2 : Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường 
 - GV HDHS quan sỏt tranh và sơ đồ 	- Hoạt động nhúm 3
+ Chỉ trờn sơ đồ hướng đi đỳng và hướng sai 	 
+ Chỉ trong tranh những hành vi sai 	- Cử đại diện nhúm lờn trả lời 
- GV nhận xột và túm tắt ý đỳng của HS 
- GV cho HS kể những hành vi đi xe đạp của đường mà cho em là cho là khụng an toàn	- HS lần lượt nờu những hành vi 
- GV túm tắt ghi lại trờn bảng 
- H: Theo em người đi xe đạp như thế nào là an toàn? 	- Cỏc n húm thảo luận - HS trả lời
- GV chốt lại ý đỳng
- Kết luận: Nhắc lại những qui định đối 
với người đi xe đạp.
* Hoạt động 3: Trũ chơi giao thụng 
- Treo sơ đồ GT lờn bảng. Gọi từng HS lờn bảng nờu lần lượt cỏc tỡnh huống 	 
- Khi phải vượt xe đổ bờn đường 
- Khi phải đi qua vũng xuyến 
- Khi ụtụ đi từ trong ngừ đi ra 
- Khi đi đến ngó tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trỏi, rẽ phải thỡ đi đường nào trờn sơ đồ?
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xột kết quả tiết học.
- Dặn dũ: Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành. 
- Xe phải tốt, phải đầy đủ cỏc bộ phận 
- HS nhỡn vào tranh để trả lời 
- HS trả lời lần lượt cỏc tỡnh huống 
________________________________________________________________
Thứ Sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009
 (Tiết1)Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
I/ mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/ đồ dùng dạy học:
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT1
- Giao vieọc yeõu caàu caực em hieồu ủửụùc caực sửù vieọc taùo thaứnh coỏt truyeọn "Nhửừng haùt thoực gioỏng"
- Cho HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ
- Nhaọn xeựt choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng 
Bài tập 2:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT2.
- Giao vieọc: BT 2 yeõu caàu caực em phaỷi chổ ra ủửụùc daỏu hieọu naứo giuựp em nhaọn ra choó mụỷ ủaàu, choó keỏt thuực.
- Cho HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm baứi.
- Nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
Bài tập 3:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 3.
- Giao vieọc: BT 3 yeõu caàu sau khi laứm 2 baứi 1+2 caực em tửù ruựt nhaọn xeựt.
- Hỏi:
+ Moói ủoaùn vaờn trong baứi keồ chuyeọn keồ chuyeọn gỡ?
+ ẹoaùn vaờn ủửụùc nhaọn ra nhụứ daỏu hieọu naứo?
- Nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng.
3) Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
4) Phần luyện tập:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- GV giải thích nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, KL.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc.
- HS ủoùc thaàm laùi truyeọn "Nhửừng haùt thoực gioỏng"
- Trao ủổỷi theo caờp vaứ laứm vaứo VBT
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, lụựp nhaọn xeựt
a, Nhửừng sửù vieọc taùo thaứnh coỏt truyeọn "Nhửừng haùt thoực gioỏng" là:
+ Vua muoỏn tỡm ngửụứi trung thửùc ủeồ truyeàn ngoõi.
+ Chuự beự Choõm doỏc coõng chaờm soực maứ thoực chaỳng naỷy maàm, ...
+Nhaứ vua khen ngụùi Choõm trung thửùc ...
b, Moói sửù vieọc ủửụùc keồ trong moói ủoaùn vaờn:
- SV1: ẹửụùc keồ trong ủoaùn vaờn 1
- SV2: Đửụùc keồ trong ủoaùn văn 2
- SV3: Đửụùc keồ trong ủoaùn văn 3 (4 doứng coứn laùi)
- 1 HS ủoùc. 
- HS laứm baứi caự nhaõn moói em ủaởt 1 caõu
- HS ủoùc caõu mỡnh ủaởt, lụựp nhaọn xeựt
- Daỏu hieọu nhaọn biết:
+ Choó mụỷ ủaàu laứ choó ủaàu doứng.
+ Choó keỏt thửực laứ choó chaỏm xuoỏng doứng.
- 2HS ủoùc yeõu caàu baứi 3
- Laứm baứi vaứo VBT.
- Trả lời:
+ Moói ủoaùn vaờn trong baứi vaờn keồ chuyeọn keồ 1 sửù vieọc trong moọt chuoói sửù vieọc vieọc laứm noứng coỏt cho dieón bieỏn cuỷa truyeọn.
+ ẹoaùn vaờn ủửụùc nhaọn ra bụỷi daỏu hieọu heỏt 1 ủoaùn vaờn laứ chaỏm xuoỏng doứng
- 2HS ủoùc laùi ghi nhụự (SGK)
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS laứm baứi vào VBT.
- HS đọc bài làm. Lớp nhận xét.
___________________________________
(Tiết2)Luyện Toán:
Luyện tập tìm số trung bình cộng.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm chắc cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm tổng của hai số khi biết trung bình cộng của hai số đó.
II/ đồ dùng dạy học:
- HS: Vở Bài tập Toán.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình công của nhiều số.
- Nhận xét.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập:
+ Bài 1:
- GV hướng dẫn mẫu (Theo VBT)
- HD chữa bài, nhận xét, KL.
+ Bài 2:
- Ghi bảng: Tổng 2 số : 2 = trung bình cộng.
- HD: Trung bình cộng = tổng 2 số : 2
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL: Củng cố dạng toán tìm số bị chia.
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD: Vận dụng kiến thức bài tập 2 để tìm tổng của hai số, sau đó tìm số hạng chưa biết.
- HD chữa bài, nhận xét, KL.
+ Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc bài toán, quan sát hình vẽ.
- HD phân tích và tìm hướng giải.
- Cho học sinh làm bài.
- HD chữa bài, nhận xét, KL.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nhắc lại
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng làm câu b), câu c); cả lớp làm bài trong VBT
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3HS lần lượt lên bảng làm; cả lớp làm bài trong VBT
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- 1HS đọc
- 1HS lên bảng giải; Cả lớp làm bài trong VBT.
- Kq: 22
- 2HS đọc.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài trong VBT.
- Kq: 115 cm.
______________________________________
(Tiết3)Sinh hoạt lớp:
Sinh hoạt cuối tuần 5.
I/ yêu cầu.
- Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
iI/ hoạt động dạy - học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu tiết sinh hoạt lớp.
2) Hướng dẫn thực hiện.
A> Nhận xét, đánh giá tuần qua.
* GV ghi sườn các công việc, hướng dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, sân trường.
- Đồng phục, khăn quàng, ghế. 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- Phát biểu xây dựng bài. 
- Rèn chữ, giữ vở.
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ.
B> Một số việc tuần tới.
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra.
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm chuẩn bị đánh giá.
- HS ngồi theo tổ, tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét, đánh giá mình (dựa vào sườn)
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên.
- Tổ viên có ý kiến.
- Lần lượt Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua, xếp loại cả tổ:
- Lớp theo dõi, tiếp thu, biểu dương những bạn tiến bộ.
_______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan CKTKNGDBVMTTuan5 lop4 buoi chieu.doc