Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 19

Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 19

TIẾT 1: Tập đọc: BỐN ANH TÀI

I. Yêu cầu:

.- Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc với giọng những từ ngữ thể hiện tài năng ,sức khoẻ của bốn cậu bé .

 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN19
Thứ 2:
 Ngày lập kế hoạch 31-12-2009
 Ngày thực hiện 04 – 1 -2010 
TIẾT 1: Tập đọc: BỐN ANH TÀI 
I. Yêu cầu:
.- Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc với giọng những từ ngữ thể hiện tài năng ,sức khoẻ của bốn cậu bé . 
 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài 
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
8’
8’
8’
5’
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét kết quả.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn luyên đọc 
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
* Tìm hiểu bài :
- Hỏi: 
+ Truyện có những nhân vật nào?
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng 
- Hỏi: Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?
+ 4 thiếu niên trong truyện có tài năng gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? 
+ Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc thành tiếng 3 đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
+ Câu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
- GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng
+ Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì?
+ Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
+ Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3, 4, 5 lên bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện
- Ghi ý chính của bài 
- GV kết luận:
* Đọc diễn cảm
- Gọi HS y/c đọc diễn cảm 5 đoạn của bài 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài
- Nhận xét cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh.
 - Dặn dò: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
+ Cẩu Khây, Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng 
- Gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
+ Nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Quê hương Cẩu Khây xuất hiện 1 con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót
+ Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh
+ Chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng
+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người
+ Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi của Lấy Tai Tác Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng 
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe 
- HS lân lược nghe bạn đọc, nhận xét đẻ tìm cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm
 TIẾT 2: Toán: KI LÔ MÉT VUÔNG 
I. Yêu cầu:
 - Biết ki-lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích .
Đọc đúng các số đo diện tíchtheo đơn vị ki lô mét vương .
Biết 1km= 1000000 m
Bước đầu biết chuyển đổi từ kmsang mvà ngược lại .
Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,4
II. Chuẩn bị:
 - SGK Toán 4. .
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1’
5’
3’
7’
18’
4’
1.Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
 - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề.
- Giới thiệu: 1 km x 1 km = 1km².
- GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m.
- Bạn nào cho biết 1 km² bằng bao nhiêu m².
* Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Hỏi: Để đo diện tích phòng học người ta thường dung đơn kvị đo diện tích nào? 
- Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm² được không? Vì sao?
- Diện tích phòng học là bao nhiêu?
- GV tiến hành tương tự.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau.
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng.
 1 km x 1km = 1km².
1 km = 1000 m.
1000 m x 1000 m = 1000000 m².
1 km² = 1000000 m².
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 100 lần. 
- Gọi HS đọc đề.
- Chiều dài nhân chiều rộng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- 1 HS đọc.
- Một số HS phát biểu ý kiến. 
- Dùng mét vuông. 
- Không được vì quá nhỏ. 
- là 40 m².
TIẾT 3 Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI 
 LAO ĐỘNG 
I. Yêu cầu:
 Học xong bài này HS có khả năng:
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 
 - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
-Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ .
- Ghi chú : Biết nhắc nhỡ các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động 
II. Chuẩn bị:
 - Sách giáo khoa Đạo đức 4.
 - Vở bài tập Đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
6’
6’
6’
6’
5’
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV đánh giá nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Tìm hiểu bài:
Hoạt đông 1: Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiên, SGK).
- GV đọc truyện.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm. 
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK)
- GV nêu y/c. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Lớp trao đổi, tranh luận.
* GV kết luận: 
- Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học  đều là những người lao động ( Trí óc hoặc chân tay).
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tâp 2 SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.
- Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày. 
* GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
Hoạt dộng 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3 SGK).
- GV nêu y/c của bài tập.
- HS làm bài tập. 
- Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung. 
- GV nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học, Chuẩn bị cho tiết sau.
: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- HS thảo luận, trao đổi phát biểu ý kiến. 
- Lắng nghe.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- HS theo dõi.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe 
+ Các việc làm a), c), d), đ), e) g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động
+ Các việc b), h) là thiếu kính trọng người lao động
TIẾT 4: Chính tả: (Nghe viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP 
I. Yêu cầu:
 - Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Kim tự tháp Ai Cập 
 - Làm đúng các bài tập chính tả về âm vần dễ lẫn (BT2) s/x ; iêc/iêt
II. Chuẩn bị:
 - Sách Tiếng Việt 4.
 - Ba tờ phiếu viết nội dung BT2. 3 băng giấy viết nội dung BT3a hay 3b 
 - VBT tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hướng dẫn nghe - viết chính tả. 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi: 
+ Kim tự tháp pở Ai Cập là lăng mộ của ai?
+ Kim tự utháp ở Ai Cập được xây dựng ntn?
Kim Tự Tháp có vẻ đẹp kì vĩ các em cần có ý thức như thé nào để bảo vệ những danh lam thắng cảnh đó ?
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. 
- Viết chính tả. 
- Viết, chấm, chữa bài. 
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c và mẫu. 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn. 
- Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng. 
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c. 
- Chia bảng làm 4 cột gọi HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
- Tiến hành tương tự như phần a).
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn: HS xem và viết lại những từ dẫ viết sai và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
+ Xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang 
HStự suy nghĩ và trả lời 
+ Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc cổ đại.
- Các từ ngữ: Nhằng nhịt, chuyên chở 
- Nghe GV đọc và viết bài. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Đọc thầm đoạn văn trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dung bút chì gạch chân từ viết sai chính tả. 
- Nhận xét. 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 4 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét.
THÚ 3:
 Ngày lập kế hoạch 01-1-2009
 Ngày thực hi ... Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của 2 hình với nhau.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề. 
- Yêu cầu HS tư làm bài. 
- GV chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị cho bài sau.
Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- theo dõi và kẻ lại. 
- HS kẻ được đường cao AH và ghép được hình chữ nhật ABIH.
- 
 S = a x h
- Tính diện tích của các HBH.
- Áp dụng công thức tính diện tích HBH.
- 3 HS lần lượt đọc kết quả trước tính của minh, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn.
- HS tính và rút ra nhận xét. 
Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ,bài vào VBT.
TIẾT 5:
Mĩ thuật: TTMT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 
I. Yêu cầu: 
- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức .
-HS khá giỏi :Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích .
 - HS biết yêu quí, ý thức giữ gìn nghệ thuật của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
 - Một số tranh dân gian, tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1’
5’
3’
6’
16’
5’
1.Ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét kết quả.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu tranh dân gian.
- GV giới thiệu về tranh dân gian.
+ Tranh có từ lâu đời, là di sản quí báu của kho tàng nghệ thật Việt Nam.
+ Tranh thường treo vào các dịp tết đến hoặc xuân về.
+ Cách làm: Khắc hình trên bản gỗ, in vào giấy.
+ Tranh dân gian rất phong phú đề tài....
+ Tranh có giá trị cao về mặt nghệ thuật.
- GV giới thiệu về nội dung, bố cục, màu sắc tranh dân gian.
* Xem tranh “Lí ngư vọng nguyệt” (Hàng Trống). Tranh cá chép (Đông Hồ).
? Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
? Tranh cá chép có những hình ảnh nào?
? Hình ảnh nào là chính trong 2 bức tranh? 
? Hình ảnh phụ vẽ ở đâu?
? Hai bức tranh có gì giống và khaacs nhau?
- GV kết luận: Đây là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh đân gian Việt Nam.Các em cần phải làm gì để bảo vệ vẽ đẹp của tranh dân gian ?
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học; 
 - Dặn: Xem lại các bức tranh và sưu tầm nhiều bức tranh dân gian khác, Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS xem một số tranh dân gian.
- HS quan sát theo nhóm 4.
- Cá chép, đàn cá con, ông trăng, vòng rong.
- Cá chép, đàn cá con, bông sen.
- Cá chép.
- HS quan sát trả lời.
HStự suy nghĩ và trả lời 
THỨ 6
	Ngày lập kế hoạch 07-1-2010
Ngày thực hiện 08-1-2010
Luyện từ và câu: MRVT: TÀI NĂNG
I.Yêu cầu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ;biết xếp các từ HánViệt (có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT 1,2 ) hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3,4)
II. Chuẩn bị:
 - Từ điển tiếng Việt, 
 - 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
5’
5’
6’
5’
5’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
 - 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ 
 - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước khi làm bài.
- Y/c HS làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dung từ cho từng HS. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.. 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn. 
- Nhận xét kkết luận lời giải đúng. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc y/c. 
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu.
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
? Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn : Về nhà học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng. 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
- HS suy nghĩ đặt câu.
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau.
- 1 HS đọc y/c và nội dung. 
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK.
- 6 HS tiếp mối nhau phát biểu. 
- Phát biểu theo ý kiến của mình. 
TIẾT 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
 - Nhận biết được đặc điểm của hình thành .
 - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của HBH .
-Bài tập cần làm :Bài 1;2;3(a)
II. Chuẩn bị:
 - SGK Toán 4.
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
6’
5’
6’
6’
5’
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích HBH và tính diện tích của HBH với đáy 70 cm, chiều cao 3 dm.
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập:
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD; HBH AGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình.
- GV nhận xét. 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề của bài hỏi: Hãy nêu cách tính BT2..
- Hãy nêu cách tính diện tích HBH
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV nhận xét. 
Bài 3:
? Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HBH bằng lời và ghi công thức. 
- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH a, b.
- Nhận xét. 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c. 
- Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng. 
- HS trả lời. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. 
- Ta lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2.
P = (a + b) x 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 cm²
b) P = (10 + 5) x 2 = 30 dm²
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
TIẾT Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu:
 - Nắm vững hai cách kết bài(mở rộng ,không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT 1) 
 - Viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Chuẩn bị:
 - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả các bàn.
 - Hỏi: Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
 + Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?
 - GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời. 
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón? 
? Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao?
- GV kết luận.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho HS. 
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình. 
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau.
 - Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Trao đổi theo cặp và trả lời. 
- HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV. 
- 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn.
TIEÁT 4: Haùt nhaïc: OÂN TAÄP 3 BAÙI HAÙT 
TREÂN NGÖÏA TA PHI NHANH –KHAÊN QUAØNG THAÉM MAÕI VAI EM –COØ LAÕ 
I.Muïc tieâu :-Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Ghi chú :Biết đây là bài hát của nước Nga ,nhạc sĩ Hoàng Vân viết lời Việt .
Biết một số hình thức hát như đơn ca ,song ca ....
II.Chuaån bò :-Moät soá ñoäng taùc phuï hoïa 
-Baûng phuï coù baøi TÑN soá3 
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
TG
 Hoaït ñoäng cuûa thaày
 Hoaït ñoäng cuûa troø
5’
20’
10’
1.Phaàn môû ñaàu .
-OÂn baøi haùt- khaên quaøng thaém maõi vai em
-Taäp ñoïc nhaïc soá 3
2.Phaàn hoaït ñoäng :Hoaït ñoäng 1 
-Giaùo vieân goõ ñeämH/S haùt 
- GIaùo vieân laøm ñoâïng taùc phuï hoïa
-HÑ 2:Taäp ñoïc nhaïc soá 3Cuøng haùt ñeàu 
- giaùo vieân treo baûng phuï 
3.Keát thuùc :
-G/vieân nhaän xeùt tieát hoïc 
Goïi vaøi h/sleân baûng taäp bieåu dieãn
G/vieân ñoäng vieân khuyeán khích H/s
-Hoïc sinh haùt 
-h/s haùt theo nhoùm 
-H/shaùt caû lôùp 
- Hoïc sinh laéng nghe 
- Hoïc sinh taäp
H/sinh ñoïc 
H/sinh so saùnh ,6nhòp ñeàu 
6nhòp sau 
H/sinh luyeän taäp cao ñoä
H/sinh luyeän taäp tieát taáu 
TIẾT 5 Sinh hoạt: 
A.Sinh hoạt: TUẦN 19
I. Yêu cầu:
 - HS nắm và ôn lại các bài hát tập thể. 
 - Rèn kĩ năng mạnh dạn, khéo léo cho HS.
 - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy học 
 * Nội dung sinh hoạt. 
 1. Hoạt động tập thể. 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
 - GV quán triệt một số qui định trong giờ học.
- HS tiến hành ôn lại các bài hát tập thể.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Thi biểu diễn trước lớp.
- GV tuyên dương một số em có thành tích trong tuần học vừa qua 
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Chuyên cần trong học tập.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp.
 - Tiếp tục trang trí lại lớp học.
 - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. 
 - Tham gia mọi hoạt động của liên đội 
 - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP4 TUAN 19CKTKN.doc