TOÁN( T.111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1( ở đầu trang 123) ; 2 ( ở đầu trang 124) ; 1 a, c( ở cuối trang 123)( a chỉ cần tìm một chữ số)
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Giáo viên:SGK, bảng phụ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. ổn định tổ chức (1): Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở toán
2. Bài cũ (1-2): HS làm lai BT 2
3. Bài mới (35): gtb
TOáN( T.111) LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU: Giúp HS củng - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: 1( ở đầu trang 123) ; 2 ( ở đầu trang 124) ; 1 a, c( ở cuối trang 123)( a chỉ cần tìm một chữ số) II.Đồ DùNG DạY-HọC: Giáo viên:SGK, bảng phụ, III. CáC HOạT ĐộNG dạy – học chủ yếu 1. ổn định tổ chức (1’): Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở toán 2. Bài cũ (1-2’): HS làm lai BT 2 3. Bài mới (35’): gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 1 : - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2 : - HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở, - 2 HS lên bảng làm, - GV bao quát chung - Nhận xét, chữa bài Bài 3 : - Cho HS làm phần a) rồi chữa bài ; nếu có thời gian thì làm tiếp phần b) Bài1(123) - GV Y/c HS làm bài - GV đặc từng cõu hỏi và y/c HS trả lời + Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5? Vỡ sao? + Số 750 cú chia hết cho 3 khụng? Vỡ sao? - GV nhận xột bài làm của HS Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn : Bài 1: HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân số với 1. Bài 2: Rèn kĩ năng lập phân số lớn hơn và nhỏ hơn 1 a) b) Bài 3: Củng cố kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các phân số a) Kết quả là : b) Sau khi rút gọn phân số được: ; so sánh các phân số này có : . Vậy kết quả là : . Bài 1(a, c)Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 c. 756 chia hết cho 9 - Số vừa tìm được có chữ số tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2 ; vừa chia hết cho 9. Vậy756 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho3 Vận dụng tính chất tính giá trị của biểu thức . 4.Tổng kết- Củng cố ( 1-2’): Khái quát ND bài Tuần 23 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc ( T 45) Hoa học trò I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ DùNG DạY-HọC Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng, bảng phụ III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. ổn định tổ chức: Hát vui. 2. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân trường các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó. b. Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung a)Luyện đọc - 1 HSG đọc toàn bài - GV chia đoạn - Từng nhóm 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn) – đọc 2 đến 3 lượt. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng ; HS đọc đúng các từ ngữ đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò (Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?) ; giúp HS hiểu từ khó trong bài (phượng phần tử, vô tâm, tin thắm). - HS đọc nhóm đôi - 1 nhóm đôi đọc bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài * Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời CH: + Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều? ( cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến tánlớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau) ? Nội dung Đ1? * Đoạn 2, 3: HS đọc thầm và trả lời CH: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? (Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đên mùa thi và nhũng ngày nghĩ hè. Hoa phượng gần với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trưòng.) + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt làm ta náo nức? - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời : - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà dán câu đối đỏ. + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? (Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.) - GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi học bài văn. ( HS nói : Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút tài tình của tác giả. / Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. / Bài văn giúp em hiểu về vẻ đẹp lộng lẫy, của hoa phượng.) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp đoạn, XĐ giọng đọc của từng đoạn. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn( bảng phụ): GV đọc mẫu, HS nghe, XĐ từ cần nhấn, giọng đọc, ; HS nêu miệng, GV chốt, Gạch chân dưới những từ cần nhấn; HS đọc theo Hd - HS thi đọc diễn cảm I. Luyện đọc - đoá, tán lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng - Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ? II. Tìm hiểu bài 1. Số lượng hoa phượng rất nhiều - góc trời đỏ rực 2. Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng - Hoa phượng nở nhanh đén bất ngờ - Màu hoa thay đổi theo thời gian - Hoa phượng gắn với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò * Nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và than thiết nhất với tuổi học trò. III. Luyện đọc diễn cảm “ Phượng không phải là một đóa, đậu khít nhau” 4. Tổng kết (1-2’): - Khái quát ND bài 5. Dặn dò (1’): GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả : tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng. Thứ ba ngày tháng năm 2010 tOáN ( T 112) LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về : - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: 2( ở cuối trang123) ; 3( ở trang 124) : 2 (c, d trang 125) II.Đồ DùNG DạY-HọC: SGK, bảng phụ, III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU 1.ổn định tổ chức(1’) : Hát vui. 2. Bài cũ (1-2’) :Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp - Nhận xột cho điểm HS Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi: + Muốn biết trong cỏc phõn số đó cho phõn số nào bằng phõn số ta làm ntn? - Y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đú tự làm bài - GV chữa bài trước lớp, sau đú nhận xột một số bài làm của HS Bài 5: - GV vẽ hỡnh như SGK lờn bảng, Y/c HS đọc và tự làm bài - Hỏi: + Kể tờn cỏc cặp đối diện song song, giải thớch vỡ sao chỳng song song với nhau + Hỡnh tứ giỏc ABCD được gọi là hỡnh gỡ? Vỡ sao? + Tớnh diện tớch ABCD? - GV nhận xột bài làm của HS Bài 2. Số HS của cả lớp học đó là : 14 + 17 = 31(HS). Bài 3. * Rút gọn các phân số đã cho ta có : * Các phân số bằng : là ; Bài 4. * Rút gọn các phân số : * Quy đồng mẫu số các phân số : 4. Tổng kết- Củng cố ( 1-2’): - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5 ; 3; 9 - Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 căn cứ vào đâu ?( chữ số tận cùng) 5. Dặn dò(1’): Nhận xét, đánh giá giờ học CHíNH Tả ( T 23) Nhớ - viết: CHợ TếT I. MụC tiêu: - Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. Không mắc quá 5 lỗi trong một bài. - Làm đúng các bài tập tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc uc/ ut ) điền vào các chỗ trống. (BT2) II. Đồ DùNG DạY – HọC 1. Giáo viên : SGK, bảng phụ 2. Học sinh : SGK, VBT III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu: 1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 2. Bài cũ (2-3’): 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( có vần ut/ uc ) đã được luyện viết ở BT 3 tiết trước. 3. Bài mới (35’) : gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung a) Hướng dẫn HS nhớ – viết. - GV đọc bài, HS đọc thầm + cảnh chợ Tết được tác giả miêu tả như thế nào? - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ, luyện viết chữ dễ nhầm + Nêu quy tắc viết chính tả của bài này? - HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ. - Đọc soát lỗi, GVchấm một số bài, HS đổi vở soát lần 2. b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. - GV treo bảng phụ đã viết truyện vui : Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu bài tập 2. - HS đọc thầm truyện vui Một ngày và một năm, làm bài vào VBT - HS đọc miệng, nhạn xét + Theo em chuyện đáng cười ở điểm nào ? (Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men – xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.) 1. Luyện viết: - ôm ấp, vịên, mép, lon xon, lom khom,yếm thắm, nép đầu , ngộ nghĩnh 2. Luyện tập Bài 2 - hoạ sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh. 4. Củng cố – Dặn dò (1-2’): GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân. Thứ tư ngày tháng năm 2010 TOáN ( T. 113) PHéP CộNG PHÂN Số I. MụC TIÊU: Giúp HS - Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. - Bài tập cần làm: 1 ; 3 II. Đồ DùNG DạY HọC 1. Giáo viên : SGK, băng giấy 2. Học sinh : Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU 1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 2. Bài cũ (2-3’): So sánh 2 phân số và 3.Bài mới (35’) : gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung a) Thực hành trên băng giấy - GV cho HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. GV nêu câu hỏi : Băng giấy được chia ra thành bao nhiêu phần bằng nhau ? Bạn Nam tô màu mấy phần ? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần ? - Cho HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam : lần lượt rồi băng giấy. - Rồi hỏi tiếp Nam tô tất cả bao nhiêu phần ? - GV cho HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu. * GV kết luận : Bạn Nam đã tô màu băng giấy. b). Cộng hai phân số cùng mẫu số + Để tính xem Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy ta làm phép tính gi ?(Ta phải thực hiện phép tính : + ) + Trên băng giấy Nam đã tô màu b ... oaởc trong chậu ủaỏt. - ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau hoa phù hợp. -Ham thớch troàng caõy, quớ troùng thaứnh quaỷ lao ủoọng vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kyừ thuaọt. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: - Caõy con rau, hoa ủeồ troàng. -Tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt. -Daàm xụựi, cuoỏc, bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen( loaùi nho)ỷ. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Tieỏt 1 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Troàng caõy rau vaứ hoa, neõu muùc tieõu baứi hoùc. b)Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu quy trỡnh kyừ thuaọt troàng caõy con. -GV hửụựng daón HS ủoùc noọi dung trong SGK vaứ hoỷi : +Taùi sao phaỷi choùn caõy khoỷe, khoõng cong queo, gaày yeỏu, saõu beọnh, ủửựt reó, gaừy ngoùn? +Caàn chuaồn bũ ủaỏt troàng caõy con nhử theỏ naứo? -GV nhaọn xeựt, giaỷi thớch: Cuừng nhử gieo haùt, muoỏn troàng rau, hoa ủaùt keỏt quaỷ caàn phaỷi tieỏn haứnh choùn caõy gioỏng vaứ chuaồn bũ ủaỏt. Caõy con ủem troàng maọp, khoỷe khoõng bũ saõu,beọnh thỡ sau khi troàng caõy mau beựn reó vaứ phaựt trieồn toỏt. -GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh trong SGK ủeồ neõu caực bửụực troàng caõy con vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : +Taùi sao phaỷi xaực ủũnh vũ trớ caõy troàng ? +Taùi sao phaỷi ủaứo hoỏc ủeồ troàng ? +Taùi sao phaỷi aỏn chaởt ủaỏt vaứ tửụựi nheù nửụực quanh goỏc caõy sau khi troàng ? -Cho HS nhaộc laùi caựch troàng caõy con. * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt -GV keỏt hụùp toồ chửực thửùc hieọn hoaùt ủoọng 1 vaứ hoaùt ủoọng 2 ụỷ vửụứn trửụứng neỏu khoõng coự vửụứn trửụứng GV hửụựng daón HS choùn ủaỏt, cho vaứo baàu vaứ troàng caõy con treõn baàu ủaỏt. (Laỏy ủaỏt ruoọng hoaởc ủaỏt vửụứn ủaừ phụi khoõ cho vaứo tuựi baàu . Sau ủoự tieỏn haứnh troàng caõy con). 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. -HS chuaồn bũ caực vaọt lieọu, duùng cuù hoùc tieỏt sau. -Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp. -HS ủoùc noọi dung baứi SGK.đđđđ - HS đ baứi cuừ. -HS traỷ lụứi. -HS laộng nghe. -HS quan saựt vaứ traỷ lụứi. -2 HS nhaộc laùi. -HS thửùc hieọn troàng caõy con theo caực bửụực trong SGK. -HS caỷ lụựp. Kĩ thuật(T.23) TROÀNG CAÂY RAU, HOA ( tieỏt2 ) I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt caựch choùn caõy con rau hoaởc hoa ủem troàng. -Biết cách troàng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong chậu ủaỏt. - Trồng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong chậu ủaỏt. - ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau hoa phù hợp. -Ham thớch troàng caõy, quớ troùng thaứnh quaỷ lao ủoọng vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kyừ thuaọt. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: - Caõy con rau, hoa ủeồ troàng. -Tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt. -Daàm xụựi, cuoỏc, bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen( loaùi nho)ỷ. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Tieỏt 2 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Troàng caõy rau, hoa. b)HS thửùc haứnh: * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh troàng caõy con. -GV cho HS nhaộc laùi caực bửụực vaứ caựch thửùc hieọn qui trỡnh troàng caõy con. +Xaực ủũnh vũ trớ troàng. +ẹaứo hoỏc troàng caõy theo vũ trớ ủaừ xaực ủũnh. +ẹaởt caõy vaứo hoỏc vaứ vun ủaỏt, aỏn chaởt ủaỏt quanh goỏc caõy. +Tửụựi nheù quanh goỏc caõy. -GV hửụựng daón HS thửùc hieọn ủuựng thao taực kyừ thuaọt troàng caõy, rau hoa. -Phaõn chia caực nhoựm vaứ giao nhieọm vuù, nụi laứm vieọc. -GV lửu yự HS moọt soỏ ủieồm sau : +ẹaỷm baỷo ủuựng khoaỷng caựch giửừa caực caõy troàng cho ủuựng. +Kớch thửụực cuỷa hoỏc troàng phaỷi phuứ hụùp vụựi boọ reó cuỷa caõy. +Khi troàng, phaỷi ủeồ caõy thaỳng ủửựng, reó khoõng ủửụùc cong ngửụùc leõn phớa treõn, khoõng laứm vụừ baàu. +Traựnh ủoồ nửụực nhieàu hoaởc ủoồ maùnh khi tửụựi laứm cho caõy bũ nghieõng ngaỷ. -Nhaộc nhụỷ HS veọ sinh coõng cuù vaứ chaõn tay. * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp. -GV gụùi yự cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuaồn sau: +Chuaồn bũ ủaày ủuỷ vaọt lieọu, duùng cuù troàng caõy con. +Troàng caõy ủuựng khoaỷng caựch quy ủũnh. Caực caõy treõn luoỏng caựch ủeàu nhau vaứ thaỳng haứng. +Caõy con sau khi troàng ủửựng thaỳng, vửừng, khoõng bũ troài reó leõn treõn. +Hoaứn thaứnh ủuứng thụứi gian qui ủũnh. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS. -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi” Troàng caõy rau, hoa trong chaọu”. -Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. -HS troàng caõy con theo nhoựm. -HS laộng nghe. -HS phaõn nhoựm vaứ choùn ủũa ủieồm. -HS laộng nghe. -HS tửù ủaựnh giaự theo caực tieõu chuaồn treõn. -HS caỷ lụựp. CHAấM SOÙC CAÂY RAU, HOA (2 tieỏt ) I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt muùc ủớch ,taực duùng, caựch tieỏn haứnh moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa. -Laứm ủửụùc moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa: tửụựi nửụực, laứm coỷ, vun xụựi ủaỏt. -Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ caõy rau, hoa. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù: +Vửụứn ủaừ troàng rau hoa ụỷ baứi hoùc trửụực (hoaởc caõy troàng trong chaọu, baàu ủaỏt). +ẹaỏt cho vaứo chaọu vaứ moọt ớt phaõn vi sinh hoaởc phaõn chuoàng ủaừ uỷ hoai muùc. +Daàm xụựi,hoaởc cuoỏc. +Bỡnh tửụựi nửụực. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Tieỏt 1 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực caõy rau, hoa vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc. b)Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu muùc ủớch, caựch tieỏn haứnh thao taực kyừ thuaọt chaờm soực caõy. * Tửụựi nửụực cho caõy: -GV hoỷi: +Taùi sao phaỷi tửụựi nửụực cho caõy? +ễÛ gia ủỡnh em thửụứng tửụựi nửụực cho nhau, hoa vaứo luực naứo? Tửụựi baống duùng cuù gỡ? Ngửụứi ta tửụựi nửụực cho rau, hoa baống caựch naứo? -GV nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch taùi sao phaỷi tửụựi nửụực luực trụứi raõm maựt (ủeồ cho nửụực ủụừ bay hụi) -GV laứm maóu caựch tửụựi nửụực. * Tổa caõy: -GV hửụựng daón caựch tổa caõy vaứ chổ nhoồ tổa nhửừng caõy cong queo, gaày yeỏu, -Hoỷi: +Theỏ naứo laứ tổa caõy? +Tổa caõy nhaốm muùc ủớch gỡ? -GV hửụựng daón HS quan saựt H.2 vaứ neõu nhaọn xeựt veà khoaỷng caựch vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa caõy caứ roỏt ụỷ hỡnh 2a, 2b. * Laứm coỷ: -GV gụùi yự ủeồ HS neõu teõn nhửừng caõy thửụứng moùc treõn caực luoỏng troàng rau, hoa hoaởc chaọu caõy.Laứm coỷ laứ loaùi boỷ coỷ daùi treõn ủaỏt troàng rau, hoa Hoỷi: +Em haừy neõu taực haùi cuỷa coỷ daùi ủoỏi vụựi caõy rau, hoa? +Taùi sao phaỷi choùn nhửừng ngaứy naộng ủeồ laứm coỷ? -GV keỏt luaọn: treõn luoỏng troàng rau hay coự coỷ daùi, coỷ daùi huựt tranh chaỏt dinh dửụừng cuỷa caõy vaứ che laỏp aựnh saựng laứm caõy phaựt trieồn keựm. Vỡ vaọy phaỷi thửụứng xuyeõn laứm coỷ cho rau vaứ hoa. -GV hoỷi :ễÛ gia ủỡnh em thửụứng laứm coỷ cho rau vaứ hoa baống caựch naứo ? Laứm coỷ baống duùng cuù gỡ ? -GV nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón caựch nhoồ coỷ baống cuoỏc hoaởc daàm xụựi vaứ lửu yự HS: +Coỷ thửụứng coự thaõn ngaàm vỡ vaọy khi laứm coỷ phaỷi duứng daàm xụựi. +Nhoồ nheù nhaứng ủeồ traựnh laứm baọt goỏc caõy khi coỷ moùc saựt goỏc. +Coỷ laứm xong phaỷi ủeồ goùn vaứo 1 choó ủem ủoồ hoaởc phụi khoõ roài ủoỏt, khoõng vửựt coỷ bửứa baừi treõn maởt luoỏng. * Vun xụựi ủaỏt cho rau, hoa: -Hoỷi: Theo em vun xụựi ủaỏt cho caõy rau, hoa coự taực duùng gỡ? -Vun ủaỏt quanh goỏc caõy coự taực duùng gỡ? -GV laứm maóu caựch vun, xụựi baống daàm xụựi, cuoỏc vaứ nhaộc moọt soỏ yự: +Khoõng laứm gaừy caõy hoaởc laứm caõy bũ saõy saựt. +Keỏt hụùp xụựi ủaỏt vụựi vun goỏc. Xụựi nheù treõn maởt ủaỏt vaứ vun ủaỏt vaứo goỏc nhửng khoõng vun quaự cao laứm laỏp thaõn caõy. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. -HS chuaồn bũ caực vaọt lieọu, duùng cuù hoùc tieỏt sau. -Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp đđđđ HS đ ba -Thieỏu nửụực caõy bũ khoõ heựo hoaởc cheỏt. -HS quan saựt hỡnh 1 SGK traỷ lụứi . -HS laộng nghe. -HS theo doừi vaứ thửùc haứnh. -HS theo doừi. -Loaùi boỷ bụựt moọt soỏ caõy -Giuựp cho caõy ủuỷ aựnh saựng, chaỏt dinh dửụừng. -HS quan saựt vaứ neõu:H.2a caõy moùc chen chuực, laự, cuỷ nhoỷ. H.2b giửừa caực caõy coự khoaỷng caựch thớch hụùp neõn caõy phaựt trieồn toỏt, cuỷ to hụn. -Huựt tranh nửụực, chaỏt dinh dửụừng trong ủaỏt. -Coỷ mau khoõ. -HS nghe. -Nhoồ coỷ, baống cuoỏc hoaởc daàm xụựi. -HS laộng nghe. -Laứm cho ủaỏt tụi xoỏp, coự nhieàu khoõng khớ. -Giửừ cho caõy khoõng ủoồ, reó caõy phaựt trieàn maùnh. -Caỷ lụựp. Tieỏt 2 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực rau, hoa. b)HS thửùc haứnh: * Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh chaờm soực rau, hoa. -GV toồ chửực cho HS laứm 1, 2 coõng vieọc chaờm soực caõy ụỷ hoaùt ủoọng 1. -GV phaõn coõng, giao nhũeõm vuù thửùc haứnh. -GV quan saựt, uoỏn naộn, chổ daón theõm cho HS vaứ nhaộc nhụỷ ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng. * Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp -GV gụùi yự cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuaồn sau: +Chuaồn bũ duùng cuù thửùc haứnh ủaày ủuỷ . +Thửùc hieọn ủuựng thao taực kyừ thuaọt. +Chaỏp haứnh ủuựng veà an toaứn lao ủoọng vaứ coự yự thửực hoaứn thaứnh coõng vieọc ủửụùc giao , ủaỷm baỷo thụứi gian qui ủũnh. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS. -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Boựn phaõn cho rau, hoa ”. -Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. -HS nhaộc laùi teõn caực coõng vieọc chaờm soực caõy. -HS thửùc haứnh chaờm soực caõy rau, hoa. -HS tửù ủaựnh giaự theo caực tieõu chuaồn treõn. -HS caỷ lụựp.
Tài liệu đính kèm: