Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Chuẩn KTKN

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Chuẩn KTKN

Tiết 2 TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. Mục đích, yêu cầu.

- Biết dọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, câu bé)

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk

III. Lên lớp

 1, Kiểm tra bài cũ

 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009
Tiết 2 Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết dọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, câu bé)
- Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- Đọc nối tiếp : 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
 Háo hức, tráI dào, lau miệng, bụm miệng cười, vườn ngự uyển
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 
- GV đọc mẫu 
2. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm toàn truyện.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vờn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
+ Vì sao chuyện ấy buồn cười?
- Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
+ Đoạn 1- 2 cho biết điều gì?
- ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười
* Đọc thầm phần còn lại trả lời:
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn NTN?
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Nêu ý 2:
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn 
- Nêu ý nghĩa:
3. Đọc diễn cảm:
- Đọc truyện theo hình thức phân vai:
+ Nêu cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
Chú ý phân biệt giọng đọc của từng nhân vật 
- Thi đọc
- GV cùng HS nhận xét 
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 66.
Đọc toàn bài 
Đọc nối tiếp và luyện dọc các từ khó đọc dễ nhầm 
Đọc thầm toàn bài 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời
Trả lời 
Nêu ý nghĩa 
Đọc truyện theo phân vai 
Thi đọc đoạn 3 
Toán
ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được nhân, chia phân số
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số 
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b, Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1  
HS đọc đề bài 
Tự làm bài vào vở 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
KQ : 
a,
+ Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia? 
Bài 2 
HS đọc đề bài 
Tự làm bài 
Chữa bài : 2 HS lên bàng chữa bài 
KQ : 
a, 
 X= 14
Bài 3 
HS đọc dề bài 
Tính KQ ra nháp và làm bài miệng 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
Kq : 
a,
 b, 
c, 
Bài 4 (a) ( Các phần b,c nếu còn thời gian cho Hs làm bài hết thời gian làm buổi chiều) 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm phần a
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
KQ : 
 Bài giải
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 ( m )
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
( m2)
b, Diện tích 1 ô vuông là:
( m 2)
Số ô vuông được cắt là:
( ô vuông)
c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
( m)
 Đáp số: a, 
 b, 25 ô vuông
3. Củng cố – Dặn dò 
 Neu nội dung ôn tập 
 Nhận xét giờ học 
Đọc dề bài 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Làm bài
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Trả lời 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm phần a 
Đọc chữa bài 
Chiều 
 Tiết 1 Đạo đức 
Nội dung tự chọn của địa phương
Hoạt động đền ơn đáp nghĩa với gia đình thương binh liệt sĩ 
I. Mục tiêu 
 HS biết được các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của địa phương : chăm lo giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 
 Giáo dục Hs ý thức tham gia vào các hoạt động này 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tìm hiểu ề hoạt động đền ơn đáp nghĩa thị trấn Trạm Trôi 
+ Ngày nào là ngày thương binh liệt sĩ ? 
* GV giới thiệu : 
 - Đất nước ta có một bề dày lịch sử trải qua bao cuộc chiến tranh từ thời Bà Trưng bà Triệu, ngô Quyền, Lê Hoàn, Lê Lợi ... 3 lần chiến thắng quân Nguyên Mông của vua tôi nhà, Trần Quang Trung . Gần đây nhất là cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ cứu nước. Trong các cuộc chiến tranh nhân dân ta phải đổ biết bao nhiêu xương máu đẻ bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc . Đảng và chính phủ đã lấy ngày 27/7 hàng năm là ngày thương binh liệt sĩ để tưởng nhớ đến công lao to lớn của các anh hừng đã tham gia chiến đấu để lại một phần xương máu của mình ngoài chiến trường 
 - Chăm lo đến các gia đình liệt sĩ là nghĩa vụ của mỗi người dân Việt Nam. Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân, các đoàn thể thuộc Thị trấn Trạm Trôi vãn thường xuyên có các hoạt động chăm lo tới đời sống của các gia đình thương binh liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh : Thăm hỏi tặng quà, xây nhà tình nghĩa ...
 - Trường tiể học thị trấn Trạm Trôi, hàng năm cứ đến ngày 17/7 cũng có quà thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sĩ quanh xã và các cô giáo có bố mẹ có công tron kháng chiến 
2) Các hoạt động của HS 
+ Học sinh các em đã có cá hoạt động để đền ơn đáp nghĩa các gì ? 
- Chăm sóc nghĩa trrang liệt sĩ, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, ...
+ Em đã làm được gì để tỏ lòng biế ơn các anh hùng đã có công trong kháng chiến 
3. Củng cố – Dặn dò
 Nhận xét giờ học 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Tiết 2 Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát: Tiếu nhi thế giới liên hoan,
Chú voi con ở Bản Đôn Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I. Mục tiêu:
- Hs ôn tập và trình bày 2 bài hát theo những cách hát nh hoà giọng, lĩnh 
xớng và đối đáp.
	- Hs trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, hoặc tốp ca.
	- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị.
	- GV : Nhạc cụ quen dùng.
	- Hs: Thuộc lới bài hát, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu: Ôn tập 3 bài hát.
- Trình bày 3 bài hát:
- Cả lớp.
2. Phần hoạt động.
a. ND1: Ôn tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn.
*HĐ1: Hát lĩnh xớng và hát hoà giọng.
- Cả lớp thực hiện hát lĩnh xướng và hát hoà giọng.
- Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện.
*HĐ2: Hát lĩnh xớng và hát hoà giọng và động tác phụ hoạ.
Cả lớp thực hiện hát lĩnh xướng và hát hoà giọng kết hợp động tác phụ hoạ.
- Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện.
b. ND2: Ôn tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan.
*HĐ1: Phối hợp 3 cách hát lĩnh xớng, đối đáp và hoà giọng.
- Lời 1: 1 Hs lĩnh xướng đ1, tất cả hoà giọng đoạn 2.
- Lời 2: 2 nửa lớp hát đối đáp đ1, tất cả cùng hoà giọng đoạn 2.
*HĐ2: Trình bày:
- Hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ.
c. ND3: Kiểm tra:
- Gv nx, đánh giá.
- Song ca, nhóm nhỏ, (tự nhận) trình bày một bài hát.
3. Phần kết thúc.
- Ôn tập bài TĐN số 7, số 8;
- Đọc nhạc và ghép lời.
Tiết 3 Hướng dẫn học 
Tiếng việt
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài tập đọc : Vương quốc vắng nụ cười 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài 
II. Lên lớp 
 1. Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dãn HS luyện đọc bài : Vương quốc vắng nụ cười
 - Giáo viên đọc mẫu 
1, 2 HS khá đọc toàn bài 
Nhắc lại cách đọc : 
 - Giọng đọc : vui đầy bất ngờ, hào hứng thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật - Nhấn giọng : Một số từ nói lên sự buồn chán của vương quốc u buồn 
HS luyện đọc theo nhóm 
Các nhóm luyện đọc phân vai trước lớp 
HS yếu có thể đọc theo câu 
HS thi đọc trước lớp 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối của bài 
 - ý nghĩa của bài : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Lắng nghe 
HS đọc toàn bài 
Trả lời 
Luyện đọc theo nhóm 
Thi đọc trước lớp 
Thi đọc diễn cảm 
Trả lời 
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
Sáng 
Tiết 1 Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được nhân, chia phân số 
 - Tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân chia phân số 
II. Lên lớp
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 (a,c) (Chỉ yêu cầu tính) 
HS đọc đề bài 
Xác định dạng toán 
Làm bài 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
 a, 
Bài 2 (b)
HS đọc đề bài 
Tự làm bài vào vở 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
KQ: 
b. 
Bài 3 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Làm bài vào vở 
Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm 
KQ : 
 Bài giải
Số vải đã may quần áo là:
Số m vải còn lại là:
 20 - 16 = 4 ( m)
Số túi đã may được là:
 ( cái túi )
 Đáp số : 6 cái túi
Bài 4 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm chọm phương án đúng 
KQ : D.20
3. Củng cố – dặn dò 
 Nội dung ôn tập 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Xác định dạng toán 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Tiết 2 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm có nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm có nghĩa, biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày 
GV cùng HS nhận xét chốt KQ đúng 
 Câu
Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rấtlạc quan
 x
Chú ấy... lạc quan.
 x
Lạc quan...thuốc bổ
 x
Bài 2 
HS đọc đề bài 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
KQ : 
- " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": 
lạc quan, lạc thú.
- " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai":
lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày 
a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân.
b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm)
c,"quan " có nghĩa là liên hệ, gắn bó : quan tâm, quan hệ
Bài 4 
+ Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? 
GV nhận xét bổ sung 
A, Sông có khúc người có lúc 
- Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ.
- Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên ... , thỏ, cáo, vi khuẩn
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ)
+ Chuỗi thức ăn là gì?
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Có rất nhiều chuỗi thức ăn
+ Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
CBB: Ôn tập thực vật và động vật
Trả lời 
Trả lời 
Quan sát 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Chiều
Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết)
Ngắm trăng , không đề
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Nhớ viết đúng bài chính tả, biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát
 Làm đúng bài tạp chính tả phương ngữ Bài 2a 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ HS viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
- Đọc bài chính tả:
+ Nội dung chín của 2 bài thơ? 
- Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?
- Nêu cách trìng bày bài?
- Bài không đề
- Cách trình bày?
- HS phát hiện và luyện viết tiếng khó
 Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, ....
- GV đọc chính tả - HS viết bài vào vở
- GV thu bài chấm:
- GV cùng HS nhận xét 
2. Luyện tập
Bài 2a.
- HS làm bài vào vở :
- GV cùngHS nhận xét, chữa bài:
Cha lúa, cha hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm....
Bài 3a.
- Trò chơi thi tìm nhanh
- Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo..
- Chông chênh, chống chếnh, chói chang...
- Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu..
- Hiu hiu, liu điu, chiu chiu...
3. Củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc bài chính tả 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Viết chính tả 
Nhận xét bài 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Tiế 3 Hướng dẫn học
Tiếng việt
I. Mục tiêu 
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong trong giấy tờ in sẵn : như Thư chuyển tiền, Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại cho bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi 
II, lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 VBT / 115 
HS đọc đề bài 
Quan sát lại mẫu thư chuyển tiền
* Lưu ý HS chỉ viết những phần của cả người gửi tiền phảI viết
 - HS nhắc lại những kí hiệu và những điều người gửi tiền không phải viết 
Tự làm bài theo hướng đẫn buổi sáng 
HS làm bài vào vở bài tập 
Chữa bài : HS đổi chéo vở kiểm tra chéo và nhận xét bài của bạn 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
GV cùng HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Quan sát mẫu thư chuyển tiền 
Trả lời 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc chữa bài và nhận xét bài của bạn 
Tiết 4 Sinh hoạt lớp 
Tuần 33
I. Đánh giá hoạt động tuần 33
1) Nề nếp 
- Xếp hàng đúng quy định, nhanh thẳng 
- Chuyên cần : đi học đều, đúng giờ 
- Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng
- HS ăn bán trú ăn ngủ trưa đúng quy định 
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
2) Học tập 
- Học theo đúng chương trình thời khoá biểu 
- Trong giờ học có ý thức xây dựng bài 
- Có sự chuẩn bị bài trước khi đi học 
3) Công tác khác 
- Chăm sóc công trình măng non thường xuyên 
- Sinh hoạt đội sao 
* Tồn tại 
- Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Quang Anh, Quyết 
- Tiếp thu bài chậm : Huyền, ánh, Hùng, Thành 
- Sách vở còn chưa ngăn nắp : Hùng, Thu Linh, Thắng 
II. Kế hoạch tuần 34 
1) Nề nếp 
- Trọng tâm : Vệ sinh trường lớp, Bán trú 
2) Học tập 
ôn tập chuẩn bị thi định kì lần 4 
Lắp con quay gió (tiết 3).
I. Mục tiêu:
	- Hs lắp hoàn thiện con quay gió theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Hs yêu thích, hoàn thiện sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Con quay gió đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy trình để lắp cái xe có thang?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx , đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài..
2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp con quay gió
- Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành.
- N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp cái ô tô tải.
- Lắp các bộ phận ( Khi lắp thành sau vào thùng xe chú ý bộ phận trong ngoài)
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- Lắp xe ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy trình.
- Xe ô tô tải chắc chắn không bị xộc xệch.
- Xe ô tô tải chuyển động được.
- Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Hs thực hiện.
3. Dặn dò. 
- Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp xe có thang.
Mĩ thuật
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I. Mục tiêu:
Học sinh đặc điểm của mẫu và tạo dáng trang trí chậu cảnh.
Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu, hình gợi ý. 
Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,..
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv bày mẫu:
- Cả lớp quan sát.
- Tên từng mẫu vật và hình dáng:
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
- Vị trí đồ vật:
- Loại cao, thấp
- Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình CN
- Tỉ lệ?
- to, nhỏ
- Nét tạo dáng?
- Nét cong, nét thẳng
- Cách trang trí?
- Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ
+ TT bằng đường diềm
+ TT bằng các mảng họa tiết, các mảng màu
Hoạt động 2: cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Học sinh quan sát hình và nêu:
+ Ước lượng chiều cao để tạo dáng khung hình cho cân đối.
+ Tìm tỉ lệ của từng mẫu.
+ Vẽ nét chính, chi tiết, tạo dáng chậu
4. Hoạt động 3: Thực hành.
Học sinh vẽ vào vở.
- Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý.
5.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh trưng bày bài vẽ
- Gv cùng hs nx chung, đánh giá.
6.Dặn dò.
Vn quan sát tranh đề tài vui chơi chuẩn bị bài học sau.
- Bố cục, hình vẽ, 
.
Thứ năm 20 - 4 - 2006
Tiết 1: Thể dục
Bài 62: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi con sâu đo.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi. cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- ĐHTL: N3.
- Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất.
- Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Tiết 5: Kĩ thuật
Tiết 62: Lắp xe có thang ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Qs mẫu xe có thang đã lắp sẵn?
- Cả lớp quan sát.
? Xe có mẫy bộ phận chính?
- 5 bộ phận chính: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe.
? Nêu tác dụng của xe thang?
- Lên cao để sửa chữa bóng điện.
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
a. Chọn chi tiết:
- Học sinh đọc sgk/94.
- Tổ chức học sinh chọnh chi tiết đủ để lắp xe thang:
- Chon theo nhóm 2: Đọc và chọn.
b. Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- Học sinh quan sát hình 2/95.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe.
? Để lắp bộ phận này cần lắp mấy phần?
- 2 phần:giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin.
- Gv cùng một số hs lắp 2 phần này:
- Lớp quan sát.
* Lắp ca bin:
- Hs quan sát H3 sgk.
? Nêu các bước lắp ca bin?
- 4 bước: Theo hình 3a,b,c,d sgk/95.
- Yêu cầu 1 số hs lên lắp từng bước:
- Lớp quan sát.
* Lắp bệ thang và giá đỡ thang.
- Hs quan sát hình 4 sgk.
- Tổ chức hs lắp:
- Hs lắp, lớp quan sát.
* Lắp cái thang:
* Lắp trục bánh xe:
- Hs quan sát hình 5 và lắp 5 thanh chữ U ngắn vào 2 thanh thẳng 11 lỗ.
- Hs quan sát hình 6 và lắp theo hướng dẫn.
c. Lắp ráp cái xe có thang.
? Nêu các bước lắp ráp?
- Hs nêu các bước theo sgk.
- Gv cùng 1 số hs lắp ráp:
- Lớp quan sát.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe có thang.
- 2,3 Hs kiểm tra trước lớp.
d. Tháo rời:
- 1 số hs lên tháo rời, lớp quan sát.
- Gv nhắc nhở hs chung khi tháo và xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
Nêu các thao tác kĩ thuật lắp xe có thang?
4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau mang túi đựng các bộ phận đã lắp.
Tiết 1: Hát nhạc
Tiết 31: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8.
I. Mục tiêu: 
	- Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm.
	- Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài.
	- HS: Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh
* HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết.
- Gv viết âm hình lên bảng:
- Gv gõ nhạc 3,4 lần:
- 1 số hs gõ lại.
? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? 
- ....bài TĐN số 7.
? Đọc nhạc và hát lời câu đó?
- Một số hs thực hiện.
*HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh.
- Gv đệm đàn:
Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài.
- Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm?
- Từng tổ thực hiện.
- Trình bày nối tiếp:
- Các tổ trình bày nối tiếp.
- Hs tự nhận xét, đánh giá.
b. ND2: Nghe nhạc.
* HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da.
- Hs nghe 2 lần.
3. Phần kết thúc.
- Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 33CKTKN.doc