Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 34, 35

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 34, 35

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 33.

- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 34.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng thống kê các mặt của tuần 33.

- Phương hướng hoạt động tuần 34

III/ NỘI DUNG SINH HOẠT :

1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.

2. Lớp sinh hoạt:

- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.

- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.

- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1252Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012.
. Hoạt động tập thể
Chào cờ trong lớp
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 33.
- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 34.
II/ chuẩn bị:
- Bảng thống kê các mặt của tuần 33.
- Phương hướng hoạt động tuần 34 
III/ Nội dung sinh hoạt :
1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.
2. Lớp sinh hoạt:
- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.
- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
+tuyên dương :.....................................................................................
+ Phê binh :..........................................................................................
3. Cán sự lớp đọc phương hường hoạt động cho tuần 34 .
- Các tổ thảo luận cho ý kiến.
- Cán sự lớp chốt ý kiến.
4. GV nhấn mạnh yêu cầu của tuần sau.
5. Lớp văn nghệ và củng cố giờ học.
_____________________________________
 Tập đọc
 Tiếng cười là liều thuốc bổ 
I- Mục đích- yêu cầu
1/ Đọc - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, giọng rõ ràng, lành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.
 - Hiểu nội dung bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho con người khác với đọng vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui , sự hài hước, tiếng cười.
 Ii- chuẩn bị đồ dung
-Tranh minh họa -SGK
iiI- Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ : 2 - 3’
-1-2 HS đọc TL bài “ Con chim chiền chiện” . Hãy nêu ý chính của bài? 
2/ Dạy học bài mới	
a) Giới thiệu bài 1-2’
 b) Luyện đọc đúng 10-12’
- 1 HS khá đọc bài, lớp đọc thầm, xđ đoạn.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc từng đoạn
Đoạn 1:
 - HD phát âm: mỗi lần... tiếng lần có âm đầu lờ. 1HS đọc câu 2
- Giải nghĩa từ : Thống kê – 1HS đọc chú giải.
- HD đọc đoạn 1: Đọc rõ ràng, lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng 
- Đọc đoạn 1 theo nhóm.
Đoạn 2: 
- HD phát âm: Ki – lô -mét. Đọc liền các tiếng. 1HS đọc câu 2
- Giải nghĩa từ : Thư giãn, sảng khoái – 1HS đọc chú giải.
- HD đọc đoạn 2 : Đọc rõ ràng, lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng 
- Đọc đoạn 2 theo nhóm.
Đoạn 3:
 - HD đọc đoạn 3: Đọc rõ ràng, lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng 
- Giải nghĩa từ : điều trị – 1HS đọc chú giải.
- Đọc đoạn 3 theo nhóm.
*Đọc nhóm đôi
*HD đọc cả bài: Đọc rõ ràng, lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng  
- 2HS đọc cả bài 
- GV đọc toàn bài.
c) HD tìm hiểu bài 10-12’
- Đọc thầm cả bài và phân tích cấu tạo bài báo.
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1.
GV giải thích: Tiếng cười là quan trọng, tiếng cười phân biệt được con người với động vật.
- HS đọc thầm đoạn 2
? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? 
? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
 ? Em rút ra điều gì qua bài học này?
- Ghi ý chính
d) Luyện đọc lại bài 10-12’
- GV hướng dẫn đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn to, rõ ràng
- Nhấn giọng ở các từ nói về tác dụng của tiếng cười: động vật duy nhất, thư giãn, thoải mái, căm thù, rút ngắn
- HD đọc cả bài - Đọc mẫu - HS luyện đọc từng đoạn mình thích
- GV nhận xét, cho điểm
3) Củng cố - dặn dò 2 - 4’ ’
- Chốt nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012.
Chính tả (Nghe - viết)
Nói ngược
I- Mục đích, yêu cầu
 - Nghe viết chính xác, đẹp bài vè dân gian “ Nói ngược”
 - Làm đúng BT chính tả phân biệt r /d/ gi.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nd BT2(a)
III- Các hoạt động dạy học
1/Kiểm tra bài cũ 2-3’ 
- GV đọc – HS viết bảng con : hững hờ, dắt trẻ, xách bương.
2/ Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài: 1-2’: 
b) Hướng dẫn chính tả 10-12’
- GV đọc mẫu
? Hãy nêu nội dung bài. 
- GV nêu tiếng (từ ) khó, viết bảng – HS đọcvà phân tích. L/iếm l/ông 
? Âm “lờ” được viết bằng con chữ gì?
Thực hiện tương tự với: n/ằm tr/úm, d/iều hâu, n/uốt, l/ão
- Đọc cho HS viết tiếng khó vào bảng con.
c) HS viết chính tả 14-16’
? Nêu cách trình bày bài thơ ?
- Nhắc nhở cách trình bày, đặt vở, cầm bút....
- Đọc cho HS viết vào vở. 
d) Hướng dẫn chấm – chữa 3-5’
- Đọc soát lỗi
- Chấm bài, chữa lỗi
đ) Hướng dẫn bài tập chính tả 8-10’
Bài 3 - Đọc yêu cầu - Làm vở - Chữa bảng phụ
- Nhận xét, chốt thứ tự các từ điền điền đúng: 
3/ Củng cố 1-2’ 
- Nhận xét giờ học. Dặn dò VN.
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời 
 I-Mục đích yêu cầu 
 1. tiếp tục củng cố , hệ thống hoá vốn từ về tinh thàn lạc quan yêu đời.
 2. Biết đặt câu với các từ đó.
II- Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ 3-5’
- HS làm nháp. Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- 1HS nêu phần ghi nhớ?
 2) Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài 1-2’
 b) Hướng dẫn thực hành 32-34’
Bài 1: 7- 8’
- Đọc thầm y/c
- GV gợi ý:
+ Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào?
- HS làm gì trên sân trường?( Vui chơi...)
+ Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? ( thế nào?)
- Tiếng chiêng, tiếng trống rộn ràng nghe cảm thấy thế nào?( vui tai)
+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi gì? ( thế nào)
- Chị Hà là người tính tình như thế nào? ( vui tính)
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày, nx
=>Chốt ý đúng:
a. từ chỉ hoạt động : vui chơi, giúp vui, mua vui.
b. Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính vui tươi.
c. Từ vừa tả tính tình vừa tả cảm giác: vui vẻ.
Bài 2: Đặt câu với một từ 9-10’
- Đọc thầm y/c
- Làm VBT
- Chữa bảng phụ
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
* Chốt về cách dùng từ, dặt câu cho phù hợp với ngữ cảnh của câu văn.
Bài 3 	8-9’
- Đọc thầm y/c
- Làm vở
- Trình bày, nx.
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
* Chốy : Trong cuộc sống tiếng cười có ý nghĩa to lớn. Nó giúp con người ta vui vẻ, quên đi những lo toan, vất vả,....
 3- Củng cố – Dặn dò 2 - 4’
- Nhận xét giờ học; - Dặn dò VN.
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012.
Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I-Mục đích yêu : 1- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình một cc về một người vui tính . 
- Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ tính các của nhaan vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu của nhân vật 
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên chân thực.
 2 - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhớ nd truyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét lời kể của bạn.
Ii- Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn 2 gợi ý 
iiI-Các hoạt động dạy học: 
 1- Kiểm tra bài cũ 2-3’
- Gọi 1-2 HS kể chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Nhận xét, cho điểm.
 2-Dạy bài mới:
 a- Giới thiệu bài. 1 - 2’
 b- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 6-8’ 
- Đọc thầm YC đề.
? Đề bài yêu cầu gì?
- Gạch chân: người vui tính, đã chứng kiến, tham gia.
- Đọc gợi ý 1,2,3
- Đưa bảng phụ 
? Nội dung câu chuyện là gì?
? Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
? Hãy giới thiệu với các bạn cc em sẽ kể?
- GV gợi ý: Có thể kể theo 2 hướng 
+ Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó.
+ Kể sự việc để ấn tượng sâu sắc về một nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc. 
C -Học sinh kể chuyện 22 - 24’
+ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 3 - 5’
 - Giao nhiệm vụ: Nghe bạn kể, nhận xét về: nội dung, diễn đạt, điệu bộ.
Tập kể trong nhóm 2
- Trong nhóm nhận xét
- Kể trước lớp.
- Lớp nhận xét...
- Thảo luận nhóm
- Nêu ý nghĩa truyện
- Nhận xét, cho điểm.
 ? Câu chuyện cho em biết điều gì? =>Chốt ý nghĩa câu chuyện=> GV liên hệ
 d) Củng cố – Dặn dò: 2 – 4’ 
- Nhận xét tiết học. Dặn VN.
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tập đọc
ăn “mầm đá “
I- Mục đích- yêu cầu 
1/ Đọc - Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu ,..
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hóm hỉnh, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật .
 2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ:
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết các làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa.
 Ii- chuẩn bị đồ dung
-Tranh minh họa - SGK
iiI- Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ : 2 - 3’
-1-2 HS đọc bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ” ? Bài văn nói nên điều gì?
2/ Dạy học bài mới	
 a) Giới thiệu bài 1-2’
 b) Luyện đọc đúng 10-12’
- 1 HS khá đọc bài, lớp đọc thầm, xđ đoạn.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc từng đoạn
Đoạn 1:
- Hướng dẫn đọc :Từ l/ối n/ói tiếng lối có âm đầu lờ khi đọc đầu lưỡi cong lênTiếng
Nói có âm đầu en – nờ khi đọc lưỡi thẳng. 1 HS đọc câu 2.
- Giải nghĩa từ : Tương truyền, Thời vua Lê- chúa Trịnh, Túc trực. 1HS đọc chú giải.
- HD đọc đoạn 1: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng 
- Đọc đoạn 1 theo nhóm.
Đoạn 2: 
- HD phát âm: tiếng ninh trong cụm từ  đem về ninh.1HS đọc câu 6
- HD đọc đoạn 2: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ,chuyển giọng cho phù hợp với nhân vật 
- Đọc đoạn 2 theo nhóm.
Đoạn 3:
- GV giải nghĩa từ dã vị . 1 HS đọc chú giải 
- Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, chuyển giọng cho phù hợp với nhân vật ...
 - Đọc đoạn 3 theo nhóm.
Đoạn 4: 
- HD phát âm: tiếng lo trong cụm từ tượng lo .1HS đọc câu 7
- HD đọc đoạn 4: Đ ... c trong hai chủ điểm Khám phá thế giới(Tình yêu cuộc sống ).
II- Đồ dùng
- Bảng phụ kẻ sẵn bài 2 
iii- Các hoạt động dạy học 
 1/ Kiểm tra bài cũ 2 - 3’
 - 1- 2 HS đọc bài Ăn ‘’mầm đá’’
2/ Dạy học bài mới	
*) Giới thiệu bài 1-2’ 
 b) Ôn tập đọc, học thuộc lòng 15-17’
?Nêu tên các bài TĐ-HTL đã học tuần 19- 21?
- Ghi bảng
- Nêu 
- Tự ôn 4-6’
- Đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
- Nhận xét sửa cho HS
 c)Lập bảng thống kê các bài tập đọc... 15-17’ 
- Nêu yêu cầu
- Lập vào VBT
A/ Khám phá thế giới
+ Tên bài : Đường đi Sa Pa- Nguyễn Phan Hách- Văn xuôi- Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa. Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới- Hồ Diệu Tấn, Đỗ Thái. Dòng sông mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo- thơ- Dòng sông duyên dáng luôn thay đổi màu......
B/ Tình yêu cuộc sống
Vương quốc vắng nụ cười- Trần Đức Tiến- thơ- Một vương quốc buồn chán vì vắng tiếng cười. Ngắm trăng – Không đề- HCM- Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của BH.....
- Chữa bảng phụ
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Gọi HS đọc lại 
 e) Củng cố - dặn dò 2 - 4’ ’
- Chốt nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2012
chính tả
Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 5)
I- Mục đích- yêu cầu 
-Ôn tập đọc ,học thuộc lòng tuần 28-30
-Nghe viết chính xác đẹp bài thơ ‘’Nói với em’’.
iii- Các hoạt động dạy học 
 1/ Kiểm tra bài cũ 2 - 3’
 - HS làm nháp : Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn.
2/ Dạy học bài mới	
a) Giới thiệu bài 1-2’ 
 b) Ôn tập đọc, học thuộc lòng 10-12’
? Nêu tên các bài TĐ-HTL đã học tuần 28-30? 
- Tự ôn 4-6’
- Đọc nhóm đôi
- Ghi bảng
- Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
- Nhận xét sửa cho HS
 c)Viết chính tả 20-22’ 
- GV đọc bài viết.
? Bài thơ muốn nói lên điều gì ? ( Trẻ em sống giữa thế giới của thên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ)
- HD các từ khó: 
lộng gió, lích rích, sớm khuya ... 
- HS phân tích từ khó. 
- Gọi HS đọc lại 
- Đọc cho HS viết
 e) Củng cố - dặn dò 2 - 4’ ’
- Chốt nội dung bài 
 - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 2)
I- Mục đích- yêu cầu 
-Ôn tập đọc ,học thuộc lòng tuần 22-24
-Hệ thống hóa và củng cố các TN thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới(Tình yêu cuộc sống ).
-Hiểu nghĩa các từ thuộc chủ điểm ,củng cố kĩ năng đặt câu.
II- Đồ dùng	
- bảng phụ kẻ sẵn bài 2 
iii- Các hoạt động dạy học 
 1/ Kiểm tra bài cũ 2 - 3’
 - Đọc bài tập đọc tuần 21 mà em thích. 
2/ Dạy học bài mới	
a) Giới thiệu bài 1-2’ 
 b) Ôn tập đọc, học thuộc lòng 10-12’
? Nêu tên các bài TĐ-HTL đã học tuần 21-23?
- Ghi bảng
- Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
- Nhận xét sửa cho HS
 c)Lập bảng thống kê các từ đã học... 15-17’ 
- Nêu yêu cầu
- Lập vào VBT
A/ Khám phá thế giới
Hoạt động du lịch
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, lều trại, quần áo tắm,...
- Phương tiện cầm cho chuyến du lịch: Ô tô, tầu thuỷ, xe máy,...
Tổ chức nhân viện phục vụ y tế: Khách sạn, hướng dẫn viên,...
- Địa điểm tham quan, du lịch: Phố cổ, bãi biển,...
Hoạt động thám hiểm
- Đồ dùng cần cho việc thám hiểm: La bàn, lều trại,...
- Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: Kiên trì , dũng cảm,...
- Những đức tính quý: Kiên trí dũng cảm, can trường,...
B/ Tình yêu cuộc sống
- Những từ có tiếng lạc( Vui mừng): lạc quan, lạc thú,
- Những từ phức có chứa tiếng vui:
+ Vui chơi, góp vui, vui mừng,...
- Từ miêu tả tiếng cười: cười khanh khách, cười khúc khích,...
- Chữa bảng phụ
- Nêu
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Gọi HS đọc lại 
 d) Giải nghĩa một số từ 	5-6’
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
 e) Củng cố – dặn dò 2 – 4’ ’
- Chốt nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà 
Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2012.
Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 4)
I- Mục đích- yêu cầu 
-Ôn luyện các kiểu câu : câu hỏi, câu kể, câu cảm,câu khiến.
-Ôn lại trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
II- Đồ dùng	
- bảng phụ kẻ sẵn bài 2 
iii- Các hoạt động dạy học 
 1/ Kiểm tra bài cũ 2 - 3’
 - 1-2 HS đọc bài TĐ tuần 25-27 mà em thích.
2/ Dạy học bài mới	
a) Giới thiệu bài 1-2’ 
 b) Ôn tập các kiểu câu 20-22’
Bài 1,2 
- HS nêu yc – Làm VBT – HS trình bày – GV chữa bảng phụ. 
- Nhận xét sửa cho HS
=>Chốt KT: Câu hỏi được dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
Câu kể được dùng để làm gì?Dấu hiệu nhận biết câu kể?
Câu khiến được dùng để làm gì?Dấu hiệu nhận biết câu khiến?
 c)Ôn trạng ngữ 10-12’ 
? Đặt câu hỏi để tìm trạng ngữ chỉ thời gian?
? Đặt câu hỏi để tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn? 
- HS làm vở – GV chấm -- nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Gọi HS đọc lại 
 e) Củng cố - dặn dò 2 - 4’ ’
- Chốt nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà 
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 3)
I - Mục đích- yêu cầu 
- Ôn tập đọc ,học thuộc lòng tuần 25-27
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II - Đồ dùng	
- bảng phụ kẻ 
Iii - Các hoạt động dạy học 
 1/ Kiểm tra bài cũ 2 - 3’
 - 2-3HS giải nghĩa 1 số từ ngữ ở tiết 2
2/ Dạy học bài mới	
a) Giới thiệu bài 1-2’ 
 b) Ôn tập đọc, học thuộc lòng 15-17’
? Nêu tên các bài TĐ-HTL đã học tuần 25-27?
- Ghi bảng
- Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
- Nhận xét sửa cho HS
 c)Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối 15-17’ 
- HS đọc nội dung bài. 
?Cây xương rồng có những đặc điêm gì nổi bật ? ( Toàn thân, cành lá đều mọng nước, có mủ nhựa trắng, cành có từ ba đến 6 cạnh lồi,...)
* HD : Đoạn văn đã tả rất tỉ mỉ về loài cây xương rồng( thân cành, lá, hoa và quả), các em cần đọc kĩ đẻ có hiểu biết về cây xương rồng. Viết một đoạn văn tả một cây xương rồng. 
- Làm vào VBT
- Chữa bảng phụ
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Gọi HS đọc lại 
* Chốt cách miêu tả một cây: Thứ tự miêu tả, đặc điểm miêu tả.
 e) Củng cố - dặn dò 2 - 4’ ’
- Chốt nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Thứ năm ngày5 tháng 5 năm 2012
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì 2 – Tiết 6
I- Mục đích- yêu cầu 
- Ôn tập đọc, học thuộc lòng tuần 28-30
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. 
iii- Các hoạt động dạy học 
 1/ Kiểm tra bài cũ 2 - 3’
HS làm nháp : 
Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích. 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
2/ Dạy học bài mới	
a) Giới thiệu bài 1-2’ 
 b) Ôn tập đọc, học thuộc lòng 10-12’
? Nêu tên các bài TĐ-HTL đã học tuần 28-30? 
- Tự ôn 4-6’
- Đọc nhóm đôi
- Ghi bảng
- Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
- Nhận xét sửa cho HS
 c) Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. 20-22’ 
- HS đọc thầm YC
- HS quan sát minh hoạ SGK.
- GV gợi ý: 
+ Đoạn văn đã miêu tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của chim bồ câu giải thích tại sao bồ câu lắc liư đầu liên tục, kết hợp với qan sát riêng của mình.
+Dựa vào đoạn văn, tranh, ảnh, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
+ Chú ý miêu tả đặc điểm nổi bật của chim bồ câu , đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn văn miêu tả.
- HS viết đoạn văn.
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét – GV đánh giá.
* Chốt cách miêu tả hoạt động của con chim bồ câu nói riêng và con vật nói chung.
 e) Củng cố - dặn dò 2 - 4’ ’
- Chốt nội dung bài 
 - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
.Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 7
I, Mục đích, yêu cầu
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu văn bản (truyện,thơ) về ND, ý nghĩa
II, Nội dung kiểm tra
HS đọc thầm truyện “Gu – li – vơ ở xứ sở tí hon” -> 1 -> 2 HS đọc to
HS đọc thầm các câu hỏi trắc nghiệm - > HS làm việc cá nhân
Đánh dấu (x) trước mỗi câu TL đúng (Bài KT)
GV thu bài -> chấm
III, Đáp án – Biểu điểm
Câu 1: ý b	Câu 5: ý a
Câu 2: ý c	Câu 6: ý c
Câu 3 ý b	Câu 7: ý a
Câu 4 ý b	Câu8: ý b
*Rút kinh nghiệm :........................................
 ---------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra
Đề bài: Tả một con vật nuôi mà em yêu thích
I/ Mục đích, yêu cầu:
-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật. 
-Bài viết đầy đủ ba phần. Biết tả được ngoại hình và hoạt động của một con vật.Diễn đạt câu văn ngắn gon, lời tả sinh động, tự nhiên.
II/ Các hoạt động dạy và học
Nêu yêu cầu , nhiệm vụ của tiết học.
Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
+ Đọc kĩ đề bài.
+ Chú ý cách trình bày bài văn.
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct 34,35.doc