Kế hoạch giảng dạy và giáo dục

Kế hoạch giảng dạy và giáo dục

 I- CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:

 - Căn cứ hướng dẫn số 7720/BGĐT – GDTHngày 22/8/2008 của Bộ GD & ĐT và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 đối với GDTH.

 - Căn cứ kế hoạch số 1475/KH-SGD&ĐT-GDMN.TH ngày 09/8/2008 của Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009;

 - Căn cứ hướng dẫn số1601/HD-SGD&ĐT-GDMN.TH ngày 28/8/2008 của SởGD&ĐTCà Mau về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009.

 - Căn cứ công văn số 9832/ BGD ĐT– GDTH ngày 1 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học từ lớp 1 đến lớp 5.

 - Căn cứ công văn số 896/BGD ĐT GDTH ngày 13/ 2/ 2006 của Bộ GD & ĐT và công văn số 276/SGD ĐT- GDTH ngày 27 / 6/ 2006 của sở GD & ĐT Cà Mau V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung và thời gian dạy học cho học sinh Tiểu học.

 - Căn cứ Quyết định số14 /2007/ QĐ-BGD ĐT ngày 4/5/ 2007 Của Bộ trưởng BGD & ĐT về ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học.

 - Căn cứ Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng BGD&ĐT về quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học.

 - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 của Phòng GD&ĐT Ngọc Hiển. Công văn số 271/ HD-PGD ĐTvà công văn số 254 / PGD & ĐT của phòng GD & ĐT Ngọc Hiển về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 đối với Tiểu học.

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy và giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD NGỌC HIỂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH1 VIÊN AN ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2008-2009
 I- CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: 
 - Căn cứ hướng dẫn số 7720/BGĐT – GDTHngày 22/8/2008 của Bộ GD & ĐT và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 đối với GDTH.
 - Căn cứ kế hoạch số 1475/KH-SGD&ĐT-GDMN.TH ngày 09/8/2008 của Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009;
 - Căn cứ hướng dẫn số1601/HD-SGD&ĐT-GDMN.TH ngày 28/8/2008 của SởGD&ĐTCà Mau về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009.
 - Căn cứ công văn số 9832/ BGD ĐT– GDTH ngày 1 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học từ lớp 1 đến lớp 5.
 - Căn cứ công văn số 896/BGD ĐT GDTH ngày 13/ 2/ 2006 của Bộ GD & ĐT và công văn số 276/SGD ĐT- GDTH ngày 27 / 6/ 2006 của sở GD & ĐT Cà Mau V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung và thời gian dạy học cho học sinh Tiểu học.
 - Căn cứ Quyết định số14 /2007/ QĐ-BGD ĐT ngày 4/5/ 2007 Của Bộ trưởng BGD & ĐT về ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học.
 - Căn cứ Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng BGD&ĐT về quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học.
 - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 của Phòng GD&ĐT Ngọc Hiển. Công văn số 271/ HD-PGD ĐTvà công văn số 254 / PGD & ĐT của phòng GD & ĐT Ngọc Hiển về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 đối với Tiểu học.
 - Căn cứ vào kết quả đạt được của năm học 2007 – 2008 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 của trường Tiểu học 1 xã Viên An Đông.
 - Xét tình hình thực tế của nhà trường và của địa phương.
 Nay tôi Lê Thị Hoa giáo viên chuyên môn Âm nhạc Trường tiểu học 1 xã Viên An Đông xây dựng kế hoạch giảng dạy và giáo dục năm học 2008 – 2009 như sau:
 II- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 
 1. Thuận lợi:
 -Giáo viên trẻ khoẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ.
 -Có phòng chức năng riêng dành cho môn Âm nhạc đảm bảo không ảnh hưởng đến các lớp khác. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học tiếp tục được tu bổ, sửa chữa và tăng cường, cơ bản đảm bảo cho hoạt động dạy và học.
 -Cơ sở hạ tầng và kinh tế của địa phương ngày càng được đổi mới và đang trên đà phát triển, mặt băng dân trí ngày càng được nâng lên. Từ đó nhân dân địa phương ngày càng quan tâm và chú trọng hơn tới việc học của con em. Đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường.
 -Song song với những thuận lợi trên còn được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát về chuyên môn của lảnh đạo nhà trường.
 2. Khó khăn:
 -Giáo viên tuổi đời, tuổi nghề còn ít nên còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh.
 -Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học còn thiếu.
 3. Các số liệu cơ bản:
a. Danh sách học sinh năng khiếu.
STT
Lớp
Họ và tên học sinh
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
1A
1B
1B
1C
1C
1C
1D
2A
2A
2B
2C
2C
3A
3A
3B
3B
4A
4A
4B
4B
4C
5A
5A
5A
5B
Trương Kim Đan
Nguyễn Yến Nhi
Đặng Phi Phi
Nguyễn Duy Linh
Quách Gia Hân
Nguyễn Kiều Trang
Nguyễn Kim Trúc
Ngô Thanh Thiên
Lê Bảo Trân
Lê Hồng Quế Trân
Nguyễn Văn Thanh
Trần Nguyễn Ngọc Sương
Vũ Thị Ngọc An
Trần Thế Duyệt
Lê Thị Phương Thảo
Nguyễn Ngọc Thuý
Trần Như Ngọc
Lại Quốc Khang
Trần Yến Ngọc
Trương Diệu My
Nguyễn Quốc Thừa
Nguyễn Như Ý
Nguyễn Đăng Khoa
Vương Thị Giang
Hoàng Ngọc Anh Cương
b. Danh sách học sinh gặp khó khăn khi học môn học:
STT
LỚP
Họ và tên học sinh
Ghi chú
1
2
3
1C
3C
4A
Lê Trần Thế Anh
 Lê Giang Nam
 Đinh Văn Hiếu
Nói ngọng
Nói chậm, nói lắp
Nói ngọng
 III- NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
 1. Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
A+
A
B
Ghi chú
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1A
1B
1C
1D
Khối 1
15
16
17
16
64
55,5
57,1
56,6
55,1
56,14
12
12
13
13
50
 44,5
 42,9
43,4
44,9
43,86
2A
2B
2C
2D
Khối 2
16
16
16
15
63
57,1
57,1
57,1
53,6
56,25
12
12
12
13
49
42,9
42,9
42,9
46,4
43,75
3A
3B
3C
Khối 3
23
21
19
63
62,1
56,6
50,0
56,25
14
16
19
49
37,9
43,4
50,0
43,75
4A
4B
4C
Khối 4
17
16
15
48
58,6
57,1
53,6
56,47
12
12
13
37
41,4
42,9
46,4
43,52
5A
5B
5C
Khối 5
18
16
15
49
60,0
55,1
51,8
55,68
12
13
14
39
40,0
44,9
49,2
44,31
 2. Kế hoạch thực hiện chương trình dạy học:
 a. Học kỳ I:
 -Từ ngày15 tháng 8 năm 2008 đến ngày 26 tháng 12 năm 2008. (Có18 tuần thực học thời gian còn lại dành cho hoạt động khác).
 -Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 1 đến tuần18 .
 -Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ I.
 b. Học kỳ II:
 -Từ ngày 5 tháng 1 năm 2009 đến ngày 31 tháng 5 năm 2009. (Có 17 tuần thực học, 
còn dành cho hoạt động khác).
 -Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 19 đến tuần 35.
 -Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ II.
 c. Kế hoạch học của môn Âm nhạc (số tiết / 1 tuần).
Lớp
Học kì I
Học kì II
Ghi chú
1
2
3
4
5
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
 d. Thời khoá biểu:
Tiết
Thứ hai
Thứ tư
Thứ sáu
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
1
2
3
4
5
5B
5C
5A
1A
1B
1C
3A
3B
3C
2A
2B
2C
2D
1A
1B
1C
1D
4A
4B
4C
 e. Kế hoạch kiểm tra (Số lần kiểm tra).
Lớp
Kiểm tra thường xuyên
Ghi chú
1
2
3
4
5
4 nhận xét / Học kì
4 nhận xét / Học kì
5 nhận xét / Học kì
5 nhận xét / Học kì
5 nhận xét / Học kì
 IV- CÁC BIỆN PHÁP LỚN:
 - Coi HS là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong đó GV là người hướng dẫn hoạt động của học sinh. Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi của học sinh và sự phát triển của học sinh. Phát huy tính tích cực của học sinh bằng phương pháp “Thầy tổ chức – Trò hoạt động”.
 Âm nhạc. Gv đọc kĩ SGK – SGV và tài liệu tham khảo. Xác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng trực quan và phương pháp giảng dạy. Xác định số lượng kiến thức.
 - Nghiên cứu con đường chuyển tải kiến thức một cách hợp lí.
 - GV đưa ra nhiệm vụ và hướng dẫn HS.
 - Trò làm theo GV hướng dẫn.
 - GV theo dõi và thực hiện, hướng dẫn kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kịp thời nhằm giúp HS hát hay, múa đẹp.
 - Tiến hành bài dạy phân bố thời gian, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu kiến thức, xác định được hình thức luyện tập.
 -Nghiêm túc thực hiện chương trình theo tinh thần công văn 9832/BGD&ĐT – GDTH ngày 01/09/2006 của Bộ Giáo dục Và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học Lớp 1,2,3,4. Đồng thời điều chỉnh hợp lí nội dung học tập cho học sinh theo tinh thần công văn 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 27/02/2006 của Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh Tiểu học.
 - Giáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu mới soạn bài, chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp. Trong lớp khuyến khích học sinh tự tin mạnh dạn biểu diễn trước lớp.
 - Cần xây dựng cho học sinh biết nhận xét, đánh giá về bạn về mình.
 - Phát huy tính tích cực của học sinh, khơi gợi tiềm năng của học sinh, giúp học sinh làm việc với phương pháp khoa học phù hợp tâm lí của học sinh. Tạo không khí lớp học sôi nổi.
 Để thực hiện tốt các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ của nhà trường về việc đổi mới cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo nội dung chương trình.
* PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
* * *
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 1.
 1. Mục tiêu:
 - Ở lớp 1, dạy âm nhạc cho các em chủ yếu là dạy hát, dạy hát để giáo dục âm nhạc.
 - Dạy cho các em tập đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát phù hợp với lứa tuổi để tập cho các em quen hát tập thể.
 - Dạy cho các em hiểu và phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn
 - Phát triển năng lực nghe nhạc và năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua tập hát và các hoạt động kết hợp với âm nhạc.
 - Thông qua các bài hát cụ thể, giáo dục các em những tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển năng lực trí tuệ cho trẻ.
 2. Yêu cầu kiến thức, kĩ năng:
 - HS biết hát 12 bài hát có giai điệu đơn giản, ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ.
 - HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ, múa đơn giản hoặc trò chơi âm nhạc.
 -Tập tư thế đứng hát hoặc ngồi hát. Bước đầu biết bắt giọng vào bài chính xác, hát đúng cao độ, trường độ.
 -Tập hát mạnh dạn, tự nhiên, nhẹ nhàng, kết hợp hát với vận động phụ hoạ múa đơn giản hoặc trò chơi âm nhạc.
 -Nghe một số bài hát (Quốc ca Việt Nam, một số bài dân ca và bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc nhạc không lời).
 -Tập phan biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn với tốc độ khác nhau.
 -Tập nghe để nhận ra hướng đi của chuỗi âm thanh: đi lên, đi xuống, đi ngang.
 -Tập một vài nhạc cụ gõ với các tiết tấu đơn giản. Dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
 -Nghe kể chuyện về âm nhạc với đời sống.
 3. Phương pháp dạy học chủ yếu:
 Ở lớp 1 môn âm nhạc là môn thực hành. Khi giảng dạy GV phải chú ý đến các đặt điểm sau đây:
 - Phát triển tai nghe và giọng hát tự nhiên của học sinh.
 - Khuyến khích khả năng hoạt động và năng lợc biểu diễn âm nhạc của học sinh.
 - Làm mẫu chuẩn xác kết hợp với phương tiện trực quan (đàn, giọng hát, tranh ảnh, băng đĩa nhạc ).
 - Cấu trúc của một tiết học gồm có hai phần: Phần 1: GV dạy theo lối truyền khẩu, phần 2 các hoạt động kết hợp với bài hát (vận động phụ hoạ, múa, trò chơi, đố vui ).
 4. Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
chương
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Tập 
hát
-Thuộc lời bài hát.
-Phát âm rõ lời.
-Hát đúng giai điệu.
-Hát đồng điều, rõ lời.
-Hiểu nội dung bài hát.
-Biết vận động phụ hoạ theo bài hát.
-Tập biểu diễn với các động tác minh hoạ đơn giản.
1. Quê hương tươi đẹp:
- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Biết bài hát “Quê hương tươi đẹp” là bài dân ca nùng.
2. Mời bạn vui múa ca:
- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều và rỏ lời.
- Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- Biết bài hát “Mời bạn vui múa ca” sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
3. Tìm bạn thân :
- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều và rỏ lời.
- Biết bà hát “Tìm bạn thân” là sáng tác của Việt Anh (tên khai sinh là Đặng Trí Dũng).
- Biết vỗ tay gõ đệm theo phách.
- Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ. 
4. Lí cây xanh.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, hát đồng điều và rõ lời.
- Tập nói thơ theo âm hình biết tấu của bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
5. Đàn gà con.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều và rõ lời.
- Biết b ...  ca. Luân phiên nhau hát giữa các tổ, nhóm và cá nhân là hình thức quen dùng để củng cố bài tạo không khí tích cực, có tác dụng động viên tất cả HS đều tham gia bài học.
-GV chú ý nhắc nhở, rèn luyện cho các em có ý thức và kĩ năng đọc đúng cao độ, đọc đúng tên nốt và cách thể hiện các âm hình tiết tấu qua kí hiệu hình nốt.
-GV sử dụng tranh minh hoạ kết hợp với cho Hs nghe hát, nghe nhạc.
-Kết hợp củng cố, khắc sâu kiến thức qua việc giảng giải những kiến thức trọng tâm của bài.
 4. Đồ dùng dạy học:
 - Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4.
 - Đàn phím điện Organ.
 - Nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ...
 -Bộ tranh 8 bài TĐN.
 -Tranh ảnh minh hoạ cho các bài hát.
Theo dõi kết quả học lực môn qua các lần kiểm tra
Lớp
Thời điểm
Tỉ số
học sinh
A+
A
B
So với chỉ tiêu đạt.
SL
%
SL
%
SL
%
4A
HKI
HKII (Cảnăm)
4B
HKI
HKII (Cảnăm)
4C
HKI
HKII (Cảnăm)
Cả khối
HKI
HKII (Cảnăm)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
* * *
1. Mục tiêu: 
	- Dạy học sinh biết hát 10 bài hát thiếu nhi. Qua học hát các em có ý thức thể hiện chính xác cao độ, trường độ và tập biểu diễn theo nội dung, tính chất mỗi bài hát.
- Nhớ tên các ký hiệu ghi nhạc thông dụng và tập đọc nhạc 8 bài ngắn gọn, đơn giản theo các bài tập đọc nhạc trong sách giáo khoa.
- Nhận biết và gọi tên 4 nhạc cụ nước ngoài, nghe một số ca khúc, dân ca hoặc nhạc không lời, đọc các chuyện kể qua đó biết một vài danh nhân âm nhạc và thấy được mối quan hệ âm nhạc với đời sống.
- Qua học hát, tập đọc nhạc và nghe nhạc và các hoạt động âm nhạc học sinh được giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc, có ý thức tích cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, trong và ngoài nhà trường. Phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua ca hát, biểu diễn, trò chơi và kể chuyện âm nhạc. 
2. Nội dung chương trình giảng dạy:
Chương trình giảng dạy Âm nhạc 5 có 35 tuần (1 tiết / 1tuần x 35 tuần = 35 tiết).Thực hiện giảng dạy 10 bài hát và 8 bài tập đọc nhạc (Mỗi học kỳ dạy 5 bài hát và 4 bài tập đọc nhạc). Ngoài ra có kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc cụ và nghe nhạc. Sau 2-3 bài hát và sau 2 bài tập đọc nhạc có tiết ôn tập. Cuối học kỳ có một số tiết ôn tập để kết hợp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chương trình có Phần dành cho địa phương tự chọn bài hát 2 tiết (Mỗi HK 1 tiết). 
Chương trình được cụ thể hoá như sau:
a. Học hát:
 -10 bài hát thiếu nhi (trong đó có 2 bài dân ca, 1 bài hát nước ngoài). Tầm cữ giọng trong một quãng 9 là chủ yếu (Có thể lướt qua quãng 10). 
	- Tiếp tục tập kĩ năng ca hát. Tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, rõ ràng. Tập giữ hơi để hát những câu hát dài liền mạch. Tập hát những tiếng có luyến 2 - 3 âm. Bước đầu tập hát diễn cảm theo tốc độ và sắc thái tình cảm của bài hát.
	- Tiếp tục tập hát kết hợp với vận động phụ hoạ, múa đơn giản hoặc trò chơi âm nhạc. 
	Danh mục 10 bài hát gồm:
	1. Reo vanh bình minh (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước).
	2. Hãy giữ cho em bầu trời xanh (Nhạc và lời: Huy Trân)
	3. Con chim hay hót (Phan Huỳnh Điểu).
 4.Những bông hoa, những lời ca (Nhạc và lời: Hoàng Long)
	5. Ước mơ (Nhạc Trung Quốc, Lời Việt: An Hoà).
	6. Hát mừng (Dân ca Hrê, Lời : Lê Toàn Hùng).
 7. Tre ngà bên Lăng Bác (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích).
	8. Màu xanh quê hương (Dân ca:Khơ-me).
	9. Em vẫn nhớ trường xưa (Nhạc và lời: Thanh Sơn).
	10.Dàn đồng ca mùa hạ (Nhạc: Lê Minh Châu, phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên)
	 b. Phát triển khả năng âm nhạc : 
	Giới thiệu một vài nhạc cụ phương Tây thường được sử dụng phổ biến như : Saxophone, Trompette, Flute, Clarinette.
	Giới thiệu và nghe 4-5 bài nhạc gồm : Dân ca, bài hát thiếu nhi, nhạc giao hưởng.
	Qua một số tác phẩm cụ thể, giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và thế giới.
	- Nghe 2 truyện kể âm nhạc qua đó biết một vài danh nhân âm nhạc và thấy được mối quan hệ âm nhạc với đời sống. 
c. Tập đọc nhạc :
	Có 8 bài tập đọc nhạc, trong đó co 6 bài được dùng ở nhịp , 2 bài nhịp 3. Nhưng bài tập đọc nhạc được trích từ những bài hát các em đã được học ở lớp dưới, tiết tấu đơn giản, hình nốt chủ yếu là nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng chấm dôi.
	Các bài Tập đọc nhạc dùng 5 âm gồm Đô- Rê- Mi- Son- La hoặc 7 âm Đô- Rê- Mi- Pha-Son- La-Si .
- Các bài Tập đọc nhạc đều có lời ca, không dài quá 16 nhịp.
	- Trọng tâm chương trình Am nhạc 5 nội dung chủ yếu là 10 bài hát và 8 bài TĐN.
 	III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : 
	a. Phương pháp dạy hát: 
	Những yêu cầu cơ bản : 
	- Giáo viên nắm vững bài hát ( thuộc lời ca, giai điệu,..). 
	- Dạy hát theo trình tự: Hát mẫu, đọc lời ca, tập hát từng câu ngắn, liên kết các câu, đoạn, hát cá nhân, tổ, nhóm, dãy bàn,.. 
	- Khi dạy hát giáo viên kết hợp cho học sinh nghe giai điệu qua tiếng đàn.
	* Những lưu ý khi dạy hát :
	Trong 10 hát một vài bài có âm vực hơi cao (Bài Những bông hoa những bài ca, Bài Hát mừng).Khi dạy cho học sinh, giáo viên cần dịch giọng thấp xuống cho phù hợp với đối tượng học sinh. Bài “Màu xanh quê hương” tốc độ hơi nhanh vì vậy khi dạy cho học sinh, giáo viên cần nhgiên cứu kĩ để học sinh lấy hơi theo câu hát chohợp lí.
	Trong hoạt động dạy hát, khi bắt nhịp có lúc giáo viên đếm hiệu lệnh 1-2, có lúc đếm 2-1; 2-3. Để thống nhất gợi ý cách đếm sau :
	1. Reo vanh bình minh. Đếm 2 - 1
	2. Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Đếm 2 - 1
	3. Con chim hay hót. Đếm 1 - 2
	4. Những bông hoa những lời ca. Đếm 2 -1
	5. Ước mơ. Đếm 1 - 2
	6. Hát mừng. Đếm 1 - 2
	7. Tre ngà bên Lăng Bác. Đếm 2 - 3
	8. Màu xanh quê hương. Đếm 2 - 1
	9. Em vẫn nhớ trường xưa. Đếm 2 - 1
	10. Dàn đồng ca mùa hạ. Đếm 1-2.
	b. Phương pháp dạy hoạt động kết hợp với bài hát
	- Giáo viên cần giúp học sinh phân biệt các kiểu gõ đệm theo bài hát (gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca). 
	- Khi tập vận động theo bài hát, giáo viên cần làm mẫu hoặc gợi ý để học sinh tự nghĩ ra động tác, không đưa ra những động tác không phù hợp với bài hát. 
	- Cho từng nhóm học sinh tự sáng tạo các động tác khi biểu diễn bài hát,
	c. Dạy trò chơi âm nhạc:
	- GV nắm vững yêu cầu của trò chơi, hiểu được tác dụng giáo dục âm nhạc qua trò chơi. 
	- Hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi. 
	- Một số trò chơi cần có đạo cụ, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ trước. 
	- Động viên tất cả học sinh đều tham gia trò chơi, sau khi tập thể lớp cùng chơi có thể chia thành từng nhóm nhỏ.
d. Dạy nghe nhạc:
- Học sinh phải tập trung, trật tự, chăm chú lắng nghe. 
- Trước khi nghe, giáo viên phải giới thiệu bài hát, tác giả, hoàn cảnh ra đời. 
 - Sau khi nghe 1 lần, giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu ý kiến nhận xét, cảm nhận âm nhạc rồi tiếp tục cho nghe lần thứ 2. 
 - Cho học sinh nghe nhạc qua băng nhạc nếu có thể giáo viên tự trình bày cho các em nghe các tác phẩm bằng tiếng hát - đàn của mình. 
 e. Dạy Tập đọc nhạc : 
	- Quy trình dạy tập đọc nhạc:
	+ Giới thiệu bài 
	+ Xác định tên hình nốt.
	+ Tập tiết tấu của bài tập đọc nhạc
	+ Tập đọc cao độ theo thang âm.
	+ GV đàn giai điệu bài tập đọc nhạc .
	+ Học sinh tập đọc từng chuỗi ngắn sau khi nghe đàn (khi đọc kết hợp rõ phách).
	+ Ghép lời ca.
	+ Kiểm tra nhóm, cá nhân.
	* Những lưu ý khi dạy tập đọc nhạc: 
	Các bài tập đọc nhạc trong sách giáo khoa thường ghi luyện tập cao độ sau đó luyện tập tiết tấu, trình tự này giáo viên có thể đảo luyện tập tiết tấu truớc sau đó mới luyện tập cao độ vẫn không ảnh hưởng đến nội dung bài học.
	Dạy tập đọc nhạc khi đếm hiệu lệnh cho học sinh bắt vào 8 bài tập đọc nhạc thì có 6 bài đếm 1 -2 gồm Bài tập đọc nhạc số 1,3,4,5,6,7 và 2 bài đếm 2- 3 là bài tập đọc nhạc số 2 số 8.
	h. Dạy kể chuyện âm nhạc và bài đọc thêm:
	Sách giáo khoa Âm nhạc 5 có 2 truyện ke:
	- Nghệ sĩ Cao Văn Lầu ( Tiết 15).
	- Khúc nhạc dưới trăng ( Tiết 28).
	Qua câu chuyện kể nhằm giới thiệu 2 danh nhân âm nhạc trong nước và thế giới : Nghệ sĩ Cao Văn Lầu thuộc dòng nhạc dân gian Việt Nam và nhạc sĩ Bét-tô-ven thuộc dòng nhạc cổ điển châu Âu.
Ngoài 2 chuyện kể trong sách giáo khoa, giáo viên trực tiếp giảng dạy còn 3 mẫu chuyện âm nhạc đưa vào bài đọc thêm. Đó là bài “Bác Hồ với bài hát Kết đoàn” (tiết 1), Bài “Chiếc cồng của nữ thần A-tê-na “(Tiết 7). Bài “Người bạn thân thiết của chúng ta” (tiết 31).Với các bài đọc thêm, giáo viên không dạy trên lớp nhưng cần nhắc học sinh đọc thêm và giải đáp thắc mắc khi có yêu cầu của các em.
Để giảng dạy hiệu quả câu chuyện kể, giáo viên cần sưu tầm tranh ảnh minh hoạ, bài nhạc của các nghệ sĩ để giúp học sinh cảm thụ.
f) Phần giới thiệu nhạc cụ nước ngoài : Flute, Clarinette, Trompette, Saxophone.
 Giáo viên chỉ cần cho các em biết về hình dạng, âm sắc và đôi nét sơ lược về từng loại nhạc cụ, nhất thiết không đi sâu vào tính năng nhạc cụ làm cho nội dung nặng nề, không phù hợp với yêu cầu giảng dạy.
Giáo viên cần tìm tranh ảnh phóng to, băng đĩa, nhạc cụ thật ( nếu có) và dùng âm sắc giả đàn phím điện tử cho học sinh biết.
* Lưu ý về phương pháp dạy học :
	Sách giáo viên đã phần nào thể hiện những đổi mới về phương pháp dạy học âm nhạc lớp 5. Tuy nhiên những điều viết trong sách giáo viên cũng chỉ mang tính định hướng, gợi ý, không áp đặt cũng không phải là cách dạy duy nhất. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ từng nội dung, mỗi hoạt động của từng tiết để từ đó có những ý tưởng riêng biệt xây dựng cho giờ học âm nhạc thêm phong phú, nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.
	IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5.
	- Bộ tranh nhạc gồm 8 bài tập đọc nhạc trong sách giáo khoa.
	- Đàn phím điện ta Organ.
	- Các loại nhạc cụ: Thanh phách, song loan, mõ... 
	-Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.
Theo dõi kết quả học lực môn qua các lần kiểm tra
Lớp
Thời điểm
Tỉ số
học sinh
A+
A
B
So với chỉ tiêu đạt.
SL
%
SL
%
SL
%
5A
HKI
HKII (Cảnăm)
5B
HKI
HKII (Cảnăm)
5C
HKI
HKII (Cảnăm)
Cả khối
HKI
HKII (Cảnăm)
PHẦN THỨ HAI: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
* * *
Gio dục năng lực cảm thụ m nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thm phong ph; gĩp phần gio dục tính tập thể, tính kỉ luật, tính chính xc, khoa học.
Pht triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sng, lnh mạnh, hướng tới ci tốt, cái đẹp; gĩp phần làm thư gin đầu ĩc trẻ, cn bằng cc nội dung học tập khc.
Gio dục HS yu thích ca ht, ho hứng tham gia cc hoạt động văn nghệ trong v ngồi lớp học.
 Viên An Đông, ngày 20 tháng 10 năm 2008.
 Duyệt của Hiệu trưởng Giáo viên
 Lê Thị Hoa 

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach day hoc.doc