Ôn tập học sinh giỏi Tiếng Việt 4

Ôn tập học sinh giỏi Tiếng Việt 4

ĐỀ BÀI 1

Câu 1: Dùng gạch chéo vạch danh giới giữa các từ trong câu văn sau đây rồi phân loại các từ tìm đợc theo cấu tạo:

 Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời.

Câu 2:

Tìm 3 từ đồng nghĩa, 3 từ trái nghĩa với mỗi từ sau: đoàn kết, dũng cảm, quyết chí, đẹp, chăm chỉ, khoẻ.

Câu 3: Xác định DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:

Ông kéo tôi vào sát ngời, xoa đầu tôi, cời rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thờng sang uống trà với ba tôi. Hai ngời trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thờng gửi chìa khoá phòng cho ông.

 

doc 5 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1014Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học sinh giỏi Tiếng Việt 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề bài 1
Câu 1: Dùng gạch chéo vạch danh giới giữa các từ trong câu văn sau đây rồi phân loại các từ tìm đợc theo cấu tạo:
 Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời.
Câu 2:
Tìm 3 từ đồng nghĩa, 3 từ trái nghĩa với mỗi từ sau: đoàn kết, dũng cảm, quyết chí, đẹp, chăm chỉ, khoẻ.
Câu 3: Xác định DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
Ông kéo tôi vào sát ngời, xoa đầu tôi, cời rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thờng sang uống trà với ba tôi. Hai ngời trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thờng gửi chìa khoá phòng cho ông.
Câu 4: 
Xác định CN, VN của các câu có trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể nào?
Thuyền chúng tôi xuôi dòng về hớng Năm Căn. Đây là xứ tiền rừng bạc biển. Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi hoa ả mắt. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là. Chim cồng cộc đứng trong tổ vơn cánh nh tợng những ngời vũ nữ bằng đồng đen đang vơn tay múa. Chim gà đảy đầu hói nh những ông thầy tu mặc áo xám, trầm t rụt cổ nhìn xuống chân.
Câu 5: 
Viết một đoạn văn (5-7) câu nói về tơng lai theo tởng tợng của em bây giờ, trong đó thể hiện niềm lạc quan của em.
Câu 6 : 
Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm
Thơng nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời
 ? Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào?
Câu 7:
 Tả một con gà mái dẫn đàn con đi kiếm mồi với dáng vẻ một ngời mẹ chăm làm, luôn bận bịu vì con (có thể dùng phép nhân hoá cho mẹ con nhà gà trò chuyện với nhau trong khi kiếm mồi)
Đáp án, gợi ý
Câu 1: 
Dáng / tre / vơn / mộc mạc /, màu / tre / tơi / nhũn nhặn /. Rồi / tre / lớn / lên /, cứng cáp /, dẻo dai /, vững chắc /. Tre / trông / thanh cao /, giản dị /, chí khí / nh / ngời /.
- Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, giản dị.
- Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao, chí khí.
Câu 2: 
Từ đã cho
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
đoàn kết dũng cảm quyết chí đẹp
chăm chỉ khoẻ
đùm bọc, cu mang, che chở, ... 
anh dũng, anh hùng, gan dạ, can đảm.
quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng.
đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, đẹp tơi.
cần cù, siêng năng, chuyên cần, ...
khoẻ mạnh, khoẻ khoắn, vạm vỡ, ...
chia rẽ, bất hoà, áp bức, ...
hèn nhát, hèn hạ, nhát gan, nhút nhát.
nản chí, nhụt chí, thoái chí, chán nản.
xấu, xấu xí, xấu nh ma, ...
lời, lời biếng, lời nhác, ...
yếu, yếu ớt, ốm yếu, gầy còm.
Câu 3:
- Danh từ: ông, ngời, đầu, bàn tay, ông, má, tối tối, ông, trà, ba, ngời, hôm, khuya, buổi chiều, ba, chìa khoá, phòng, ông.
- ĐT: kéo, xoa, cời, xoa, sang, uống, trò chuyện, tới, gửi.
- TT: sát, ram ráp.
Câu 4: * Các câu kể Ai làm gì? là:
Thuyền chúng tôi // xuôi dòng về hớng Năm Căn. 
Càng đến gần, những đàn chim // bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi hoa cả mắt. 
Chim // đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là. 
Chim cồng cộc // đứng trong tổ vơn cánh nh tợng những ngời vũ nữ bằng đồng đen đang vơn tay múa. 
 * Các câu kể Ai thế nào? là:
Chim gà đảy // đầu hói nh những ông thầy tu mặc áo xám, trầm t rụt cổ nhìn xuống chân.
 * Các câu kể Ai làm gì? là:
Đây // là xứ tiền rừng bạc biển. 
Câu 5: 
VD: Năm nay em học lớp 4. Em muốn sau này trở thành ngời dẫn chơng trình giải trí của truyền hình. Bây giờ, ngày nào em cũng xem mục vui chơi giải trí. Sau đó, em rủ các bạn trong xóm đến chơi các trò chơi, còn em làm ngời dẫn chơng trình. Em cố gắng nói hóm hỉnh để cho cuộc chơi vui nhộn hơn. Khi lớp em tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ, em đều xin nhận việc giớ thiệu chơng trình. Cô giáo khen em nói có duyên. Em rất thích. Hi vọng lớn lên em sẽ thành công trong nghề này.
Câu 6: Y/c HS làm đúng theo đề 9 - Cảm thụ văn học
Câu 7: HS viết đợc bài văn đúng thể loại văn miêu tả con vật; viết MB gián tiếp và KB mở rộng.
* Tham khảo 
 Tr. 65/ Tuyển chọn những bài văn hay 5.
 Tr. 115/ Bồi dỡng HSGTV 4
 Tr. 132/ 270 đề bài và làm văn 4
đề 2
Câu 1: Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn sau:
Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên ... và tha thiết, rạo rực, băn khoăn nh Xuân Diệu.
Câu 2: Tìm 5 từ ngữ cho mỗi trờng hợp sau:
a) Hành động, hoạt động khi đi du lịch.
b) Tình cảm, thái độ khi đi du lịch.
c) Hành động, hoạt động khi đi thám hiểm.
d) Tình cảm, thái độ khi đi thám hiểm.
Câu 3: Xác định DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
a) Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời.
b) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông.
Câu 4: Xác định CN, VN trong mỗi câu sau và cho biết mỗi câu thuộc câu kể nào?
- Mấy cây đào ngoài đền đã phơ phất những bông hoa màu hồng mỏng tang.
- Mấy cái cầu ao bằng tre hoặc bằng thanh tà vẹt cũ lúc nào cũng đông.
- Trung đội trởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
- Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
- Những con ong vàng cần mẫn bay đi bay lại hút nhuỵ hoa.
- Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp nh một giấc mộng.
- Bà nội đi hội Gióng về chia quà cho các cháu. 
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? Gạch dới các kiểu câu Ai thế nào? trong đoạn văn.
Câu 6: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc, tre nhờng cho con.
 Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con ngời Việt Nam?
Câu 7: Có nhiều bạn thiếu nhi nớc ngoài rất muốn tìm hiểu về cây tre và con ngời Việt Nam.
 Em hãy tả lại cây tre gắn bó với đời sống của ngời dân Việt Nam cho các bạn biết.
Đáp án, gợi ý
Câu 1:- Từ láy: mơ màng, ảo não, kì dị, thiết tha, rạo rực, băn khoăn.
 - Từ ghép: bao giờ, ngời ta, xuất hiện, hòn thơ, rộng mở, hùng tráng, trong sáng, quê mùa.
Câu 2: a) nhìn ngắm, quay phim, chụp ảnh, câu cá, tham quan.
 b) vui thích, vui sớng, ham thích, yêu thích, sung sớng.
 c) tìm kiếm, quan sát, xem xét, quay phim, chụp ảnh.
 d) lo lắng, thích thú, vui mừng, say mê, dũng cảm.
Câu 3: a) - DT: dáng tre, màu tre, tre, tre, chí khí, ngời.
 - ĐT: vơn, lớn lên, trông.
 - TT: mộc mạc, tơi, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị.
b) - DT: nhân dân, công ơn, Chử Đồng Tử, đền, nơi, sông Hồng, năm, tháng, mùa xuân, vùng, bờ bãi, sông Hồng, lễ, hội, ông.
 - ĐT: ghi nhớ, lập, thờ, làm, mở, tởng nhớ.
 - TT: nhiều, suốt, nô nức.
Câu 4: * Các câu kể Ai thế nào? là:
 - Mấy cây đào ngoài đền // đã phơ phất những bông hoa màu hồng mỏng tang.
 - Mấy cái cầu ao bằng tre hoặc bằng thanh tà vẹt cũ // lúc nào cũng đông.
 - Trung đội trởng Bính // khuôn mặt đầy đặn.
 - Chiếc cầu vắt ngang dòng sông // đẹp nh một giấc mộng.
 * Các câu kể Ailàm gì? là:
 - Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng // đã bay đi kiếm nhị hoa.
 - Những con ong vàng cần mẫn bay đi bay lại // hút nhuỵ hoa.
 - Bà nội đi hội Gióng về // chia quà cho các cháu. 
Câu 5: VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông. Lúc này lúa đang chín. Nhìn đâu em cũng thấy màu vàng. Từng khóm lúa trĩu xuống vì bông lúa vừa dài lại vừa mẩy. Năm nay, lúa quê em đợc mùa to.
Câu 6: Y/c HS làm đúng theo đề 8 - Cảm thụ văn học
Câu 7: HS viết đợc bài văn đúng thể loại văn miêu tả cây cối; viết MB gián tiếp và KB mở rộng 
* Tham khảo:
 Lũy tre đã trở thành biểu tợng quen thuộc của làng quê. ở quê em cũng vậy, nơi đâu cũng thấy những bụi tre lớn nhỏ xanh ngăn ngắt.
 Em thích nhất là bụi tre ngà ở đầu làng. Sao mà chúng đẹp và thân thơng đến thế! Thân tre thẳng, cao vút lên bầu trời. áp má vào đó thấy thật mát và nhẵn nh da em bé, không một vết sần sùi. Vì là tre ngà nên nó mang một màu vàng óng ả. Thân cây có nhiều đốt mà dờng nh đốt nào cũng bằng nhau. Tạo hóa thật khéo sáng tạo. Nhìn những đốt tre ấy làm em nhớ tới câu chuyện “Khắc xuất, khắc nhập” rất hay. Xinh xắn là những chiếc lá tre nhỏ bé. Lá tre dài, mỏng mảnh, màu xanh, đầu nhọn nhọn. Lá tre mọc sát nhau nên mỗi khi có cơn gió thổi tới, chúng cọ vào nhau xào xạc, xào xạc nh đang thì thầm nói chuyện. Những buổi tra hè, bụi tre tỏa bóng mát làm cho chú trâu buộc dới gốc cây lim dim đôi mắt. Bỗng đâu một tiếng chim vang lên lanh lảnh, chú trâu giật mình nh vừa tỉnh giấc mộng. Ôi! Mát quá!
 Bao giờ, tre cũng mọc gần nhau thành từng bụi, từng khóm không tách rời. Chúng chẳng khi nào tranh cãi nhau mà sống rất hòa thuận. Những cây tre cao lớn vơn mình nh để che chở cho cây con. Gốc cây cụm lại với nhau và tán thì xòe rộng nh câu ô khổng lồ. Một vài cây con mọc ở bên là thế hệ tơng lai thay thế cho thế hệ trớc. Nom chúng rất khỏe khoắn.
 Em rất thích ngồi dới bụi tre vào những buổi chiều về. Những khi thanh vắng em còn nghe chúng thủ thỉ tâm sự nữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap TV 4 HSG.doc