Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Theo Quỳnh Cư , Đỗ Đức Hùng
I . Mục tiêu :
- Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phò tá , tham tri chính sự
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành , vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng.
II . Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn
TUẦN 5 THỨ NGÀY MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai Tập đọc 9 Những hạt thóc giống Toán 21 Luyên tập Giảm BT 4/26 Kĩ thuật 6 Khâu thường Đạo đức 5 Biết bày tỏ ý kiến BT2 ý a. Ba Thể dục 9 Đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi Bịt mắt bắt dê Toán 22 Tìm số trung bình cộng Giảm BT1d/27 Chính tả 6 Nghe – viết : Những hạt thóc giống LTVC 9 MRVT: Trung thực – tự trọng Lịch sử 9 Nước ta dưới ách đô hộ Phương Bắc Câu hỏi 3/18 Giảm Tư Toán 23 Luyện tập Giảm BT 5/28 Khoa học 9 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Mỹ 6 Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh K.chuyện 6 Kể chuyên đã ngh, đã đọc Địa lí 10 Trung du Bắc Bộ Giảm Bảng số liệu trồng rừng. Nhận xét Năm Tập đọc 10 Gà trống và cáo Thể dục 10 Quay sau, đi đều vòng trái- phải, đứng lại. Chơi Bỏ khăn Toán 24 Biểu đồ Khoa học 10 Aên nhiều rau quả chín . Sử dụng thực phẩm Tập làm văn 9 Viết thư ( kiểm tra viết) Sáu Toán 25 Biểu đồ LTVC 10 Danh từ TLV 10 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Hát 6 Ôn Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng SHL 5 Chủ điểm : Truyền thống nhà trường Thứ , ngày tháng năm 2008 Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Theo Quỳnh Cư , Đỗ Đức Hùng I . Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phò tá , tham tri chính sự Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành , vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng. II . Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn III.Các hoạt động dạy - học Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Người ăn xin GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4 GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài + GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? Có ý nghĩa gì? GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm b. Luyện đọc Gọi 1 HS đọc bài GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài đọc GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Tô Hiến Thành làm quan triều nào (HSä yếu nêu) - Mọi người đánh giá ông là người thế nào ?( HS trung bình) Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Đoạn này kể chuyện gì ? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao ?( HS trung bình) - Đoạn này nói đến ai ? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì ?(TB) - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?(Yếu ) Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? (HS khá nêu) Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?( HS yếu nêu) Đoạn 3 kể chuyện gì ? Yêu cầu HS nêu nội dung bài d.Đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Một hôm, Đỗ thái hậu thần xin cử Trần Trung Tá) GV sửa lỗi cho HS 4.Củng cố – dặn dò Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. 1 5 1 11 10 7 3 - Hát HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS xem tranh minh hoạ và nêu - HS lắng nghe. 1 HS khá đọc + Từ đầu . . . Lý Cao Tông + Phò tá . . . Tô Hiến Thành được + Phần còn lại Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc Nhận xét bạn đọc + HS đọc thầm phần chú giải 1 HS đọc lại toàn bài HS lắng nghe. HS đọc thầm đoạn 1 - Triều Lí - Nổi tiếng chính trực Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua - HS đọc thầm đoạn 2 Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được. Tô Hiến Thành bị bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ HS đọc thầm đoạn 3 - Ai thay ông làm quan nếu ông mất đi Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước * Ca ngợi sự chính trực , tấm lòng vì dân , vì nước của vị quan Tô Hiến Thành Mỗi HS đọc 1 đoạn HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: & Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu : - Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên Biết cách so sánh hai số tự nhiên. Gd HS tính chính xác khoa học II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu: + So sánh các số tự nhiên GV đưa các cặp hai số tự nhiên: 100 và 89, 456 và 321, 4 578 và 6 325... Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được điều gì ? Ä Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. + Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 và 99 + Số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 145 –245 + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? - Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào? + Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào? - Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? - GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát + Số ở điểm gốc là số mấy? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (VD : 4 so với 10) - Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? + Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? c.Luyệân tập : Bài 1/22: Gọi HS nêu yêu cầu Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả hai chiều: ví dụ: 989 989 Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu Bài 2/22: Bài tập yêu cầu gì ? Viết số theo yêu cầu Nhận xét Bài 3/22: Bài yêu cầu gì ? 3.Củng cố – dặn dò : Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập 5 1 15 15 2 HS sửa bài HS nhận xét HS nêu 100 > 89 ; hay 89 < 100 456 > 321 hay 321 < 456 4 578 4 578 - Xác định được số nào bé hơn , số nào lớn hơn Vài HS nhắc lại Có 3 chữ số Có 2 chữ số Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. Số đứng trước bé hơn số đứng sau. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại. Số 0 Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (4 < 10 ) Số 0 HS làm bảng con HS nêu Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên. HS làm bài bảng con 1 234 > 999 35784 < 35790 8 754 > 8750 92 501 > 92 410 39 680 = 39 000 + 680 17 600 = 17 000 + 600 Xếp thứ tự từ lớn đến bé . HS tự làm vào nháp 8 136 ;8 316 ;8 361; 5 724 ; 5 740 ;5 742; 63 841; 64 813; 64 831; Xếp thứ tự từ lớn đến bé HS sửa bài: 1 984;1 978; 1 952; 1 942; 1 969;1 954;1 945; 1890 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: & Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG Nhận xét 2 - chứng cứ 1 , 2 I. Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm của mũi khâu thường. Cách khâu thường trên vải. Cầm kim , cầm vải thành thạo . Khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu Rèn luyện tính kiên , sự khéo léo cảu đôi tay . Có ý thức thực hiện an toàn lao động II . Đồ dùng dạy học : Tranh và mẫu ; Vật liệu và dụng cụ III . Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS ... m ơn , hứa hẹn , chữ kí và tên HS đọc Nhóm trao đổi ,ø hoàn thành phiếu Sự việc 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi; Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp , đòi ăn thịt Sự việc 3 : Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn nhện Sự việc 4 : Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai , lên án sự nhẫn tâm của chúng , bắt chúng phá hết vòng vây Sự việc 5 : Bon nhện sợ hãi phải nghe theo ; Nhà Trò được tự do - Cốt truyện HS đọc - Mở đầu - Mở đầu là sự việc xảy ra đầu tiên khơi nguồn cho các sự việc khác - Diễn biến giúp chúng ta biết các sự việc chính nối tiếp nhau nói lên tính cách, ý nghĩ của nhân vật. Diễn biến chính là phần chính của toàn bộ câu chuyện. - Sự việc cuối cùng này chính là kết quả của các sự việc ở phần mở đầu , phần diễn biến. Gọi là phần kết thúc - Một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện - Có 3 phần : mở đầu , diễn biến , kết thúc - Từng cặp thảo luận và sắp xếp lại các sự việc chính của truyện cổ tích Cây khế : 1-b ; 2- d; 3-a; 4-c; 5-e; 6-g ; Dựa vào cốt truyện trên , kể lại truyện Cây khế 4 em lần lượt kể Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: & Thứ , ngày tháng năm 2008 Toán GIÂY – THẾ KỈ I. Mục tiêu : L àm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm Biết cách đổi đơn vị đo thời gian Bước đầu biết cách ước lượng khoảng thời gian II. Đồ dùng dạy học : Bảng vẽ sẵn trục thời gian III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng Gọi HS làm ở bảng øGV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Giới thiệu về giây GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim - GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút. - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. à Khoảng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5 giây, kim giây đi 2 số liên tiếp trên đồng hồ là 5 giây. Vậy nếu kim giây đi hết một vòng là bao nhiêu giây? - Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một vòng là bao nhiêu phút? Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = phút? Ä Kết luận : 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Giới thiệu về thế kỉ GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. viết bảng: 1thế kỉ =100 năm F Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ: - Năm 1978 thuộc thế kỉ nào? - Năm 1945 thuộc thếkỉ nào ? - Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy? Lưu ý: Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: Thế kỉ XXI) b. Luyện tập : Bài 1/25: Gọi HS đọc yêu cầu Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) Gv nhận xét sửa saicho HS Yê cầu HS nêu cách điền số . Ghi điểm Bài2/25:Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3/25: HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS giải thích cách tính bài toán của mình 3.Củng cố – dặn dò: 1 giờ = phút? 1 phút = giây? Tính tuổi của em hiện nay? Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào? Nhận xét tiếthọc . Chuẩn bị bài sau 5 1 6 6 7 5 5 2 7yến3kg = 73kg 4tấn3tạ = 43tạ 15kg9dag = 1 509 dag 9tấn5yến = 905yến HS chỉ 5 x 12 = 60 giây 5 x 12 = 60 phút 1 giờ = 60 phút Vài HS nhắc lại 1 thế kỉ = 100năm HS quan sát + Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ) + Từ năm 1 đến năm 100 thế kỉ thứ nhất. + Từ năm 101 đến năm 200 thế kỉ thứ 2. - Thế kỉ XIX - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI 2 em làm ở bảng , lớp làm vào vở a.1 phút = 60 giây 7phút = 420 phút 60 giây = 1 phút 1phút8giây=68giây phút =20 giây 2 phút = 120 giây b. 1thế kỉ=100năm 100năm=1thếkỉ thếkỉ=50năm thếkỉ=20năm 5thếkỉ=500năm 9thếkỉ=900năm - Nhận xét bài của bạn 1 em đọc – 1 em trả lời a. Bác Hồ sinh năm 1890 – thế kỉ XIX Bác tìm đường cứu nước 1911 Thếkỉ XX b. CMT thành công năm 1945 Thế kỉXX c. Bà Triệulãnh đạo khởi nghĩa năm 248 Thế kỉ III HS làm vào vở Năm 1 010 thuộc thế kỉ XI Tính đến nay : 2 007 – 1 010 = 997 năm b. Năm 938 thuộc thế kỉ X Tính đến nay : 2 007 – 938 1 069 (năm) & Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu : Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép và từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. Nhận biết được từ ghép và từ láy nhanh , chính xác Vận dụng vào lối hành văn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Từ ghép và từ láy - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu GV nhận xét Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Muốn làm được bài này, phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại + Từ ghép có nghĩa tổng hợp GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 :Gọi HS đọc yêu cầu GV phát phiếu cho các nhân HS Thu phiếu chấm . Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3 Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 5 1 - Gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại . Ví dụ : xe đạp , học sinh , . . . - Gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm đầu – vần ; Ví dụ : xấu xí , lẹt đẹt, .. . HS đọc yêu cầu bài tập Suy nghĩ và trả lời + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập nhắc lại 2 loại từ ghép (ở bài tập 1) HS trao đổi nhóm, làm bài vào phiếu Từghép có nghĩa tổng hợp Ruộng đồng, làng xóm , núi non, gò đống , bãi bờ, hình dạng , màu sắc Từ ghép có nghĩa phân loại Xe điện , xe đạp , tàu hoả , đường ray , máy bay Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Xếp các từ láy vào nhóm thích hợp Tìm và ghi vào phiếu Giống âm đầu Giống vần Giống âm đầu - vần Nhút nhát Lao xao , lẹt xẹt Rào rào , he hé Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu : Thực hành tưởng tượng, tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Vận dụng tốt kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển cốt truyện 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà. GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài + Xác định yêu cầu của đề bài - Treo bảng phụ đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. + Đề bài yêu cầu điều gì ? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào + Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. + Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể. + Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề. + Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS thảo luận theo nhóm. - Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau: Người mẹ ốm như thế nào? Người con chăm sóc mẹ như thế nào? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? - Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào? - Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? - Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn. Nhận xét và tính điểm. 3.Củng cố – Dặn dò: - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện. - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng. - Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết) 4 1 1 HS nhắc lại ghi nhớ 1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế” HS đọc yêu cầu đề bài. - Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện. - Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên. + 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. + 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. - HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2 - HS thực hiện theo nhóm. - Ốm rất nặng - Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm. -Phải tìm một loại thuốc rất khó kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải tìm một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao, đường đi lắm gian truân. - Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý; hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi cao cho bằng được để mời bà tiên - Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con nên đã hiện ra giúp. - Bà cụ mỉm cười nói với người con: con rất trung thực, thật thà. Ta muốn thử lòng con nên vờ làm rớt chiếc tay nải. Nó là phần thưởng ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho mẹ. - Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình. Để xây dựng được một cốt truyện, cần: Các nhân vật của truyện. Chủ đề của truyện Biết tưởng tượng ra diễn biến của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa
Tài liệu đính kèm: