Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Đặng Thúy lựu - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Đặng Thúy lựu - Tuần 14

TUẦN 14

Thứ 2 ngày .tháng .năm 2008

Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG

I/Mục tiêu

1/Đọc trôi chảy, lưu lóat tòan bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất )

2/Hiểu từ ngữ trong truyện

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lửa đỏ

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Đặng Thúy lựu - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ 2 ngày ..tháng.năm 2008
Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG
I/Mục tiêu
1/Đọc trôi chảy, lưu lóat tòan bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất )
2/Hiểu từ ngữ trong truyện
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lửa đỏ
II/Chuẩn bị
Tranh, SGK
III/Các họat động dạy – học
A/KT
Bài: Văn hay chữ tốt
?Vì sao CBQ bị điểm kém?
?CBQ quyết trí luyện viết ntn?
B/Bài mới
1/GT
2/HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a/Luyện đọc
Đọan 1: 4 dòng đầu (đồ chơi của cu Chắt )
Đọan 2: 6 dòng tiếp (chú bé Đất và 2 người bột làm quen với nhau )
Đọan 3: Còn lại (chú bé Đất trở thành đất nung)
b/Tìm hiểu bài
Câu 1:
- một chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, một nàng công chúa nhồi trong mái lầu son, một chú bé bằng đất.
-chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp tết trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người,
Câu 2:
Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thủy tinh
Câu 3
-Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát.
Câu 4
-Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
-Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
-Lửa thử vàng gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm
c/Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
-Đọc phân vai tòan bài (người dẫn truyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông hòn rấm )
-Đọc diễn cảm đọan cuối
-GV đọc mẫu
3/NX –dặn dò
NX – chuẩn bị tiết sau, về nhà đọc lại bài
SGK, vở..
2em
Qs tranh
3em tiếp nối đọc tòan bài
Qs tranh
Luyện đọc nhóm đôi
1em đọc bài
Đọc đọan 1 TLCH
NX
Đọc đọan 2, TLCH
Đọc đọan còn lại
HĐN2
4em
Luyện đọc phân vai
Thi đọc phân vai
NX
Chính tả - nghe viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/Mục tiêu
1/HS nghe cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đọan văn chiếc áo búp bê
2/Làm đúng các bài luyện tập phân biệt tiếng có vần âc/ât
II/Chuẩn bị
PHT
III/Các họat động dạy – học
A/KT
Viết 5 tiếng có vần im/iêm
B/Bài mới
1/GT
2/HD HS nghe – viết
Đọc đọan viết chính tả 
? Tìm những tiếng viết hoa trong bài
?Tìm những tiếng viết sai
GV đọc
Chấm tại chỗ 5 bài
3/HD HS làm Bt
BT 1/136 phần b
Lất phất.đấtnhấc.bật lênrất nhiều..bậc tam cấp.lật..nhấc bổng.. bậc thềm
BT3/136 phần b
Nêu yc BT
-Chân thật, thật thà, vất vả, tất cả, tất bật, chật chội, chất phát, chật vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, khật khưỡng, bất khuất
ngất ngưởng, thất vọng, phần phật, phất phơ
-Lấc cấc, xấc xược. lấc láo, xấc láo,.
4/NX – dặn dò
NX
Về nhà viết lại những chữ viết sai vào vở
VBT, SGK, vở
2em lên bảng
1em đọc
HĐ CN
Viết bài
1em nội dung BT
Cả lớp làm bài
Chữa bài
Đọc yc BT
HĐN
Thi tiếp sức
Lịch sử
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (từ 1226-1400)
Bài 12 :NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I/Mục tiêu
Giảm nội dung: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân ở thời nhà Trần
GV giải thích bằng từ thuần việt (các chức quan: Hà Đê Sứ, Khuyến Nông Sứ, Đồn Điền Sứ)
Học xong bài HS biết
-Hòan cảnh ra đời của nhà Trần
-Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lí về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ KT:
? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai?
.do quân ta dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống )lập phòng tuyến sông Như Nguyệt
? Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?....nền độc lậpcủa nước Đại Việt được giữ vững
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều dình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi, Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập.
2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1: HĐN
Đọc thông tin SGK/37
?Những chính sách nào được nhà Trần thực hiện?
Những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện.
HĐ 2: Hoạt động cả lớp
Đọc toàn bài 
? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
?Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
Đọc phần bài học 
3/ Nhận xét- Dặn dò:
- NX
-Về nhà trả lời 2 câu hỏi SGK
-Chuẩn bị bài 13
SGK, vở
2 em
1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Cả lớp đọc bài,TLCH
3 em đọc
Toán
3. PHÉP CHIA
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I/ Mục tiêu:
 Giúp Hs
-Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiên tính chất 1 hiệu chia cho 1 số (thông qua BT )
- Tập vận dụng tính chất trên trong thực hành tính.
II/ Chuẩn bị
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học
A/KT:
BT3/75
B/ Bài mới:
1/ HDHS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
 (35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
2/ Thực hành:
BT1/76 
a/ Tính bằng hai cách
( 15 + 35 ) : 5 ( 80 + 4 ) : 4
b / Tính bằng hai cách theo mẫu
Mẫu 12 : 4 + 20 : 4 = ? 
C1 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
C2 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
 = 32 : 4 = 8
18 : 6 + 24 : 6 60 : 3 + 9 : 3
BT2/76: Tính bằng hai cách theo mẫu
M : ( 35 – 21 ) : 7 = ?
C1 ( 35 – 21 ) : 7 = 14 : 7 = 2
C2 ( 35 – 21 ) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7 
 =5 – 3 = 2
 a/ ( 27 – 18 ) : 3 b/ ( 64 – 32 ) : 8 
BT3/76
? Bài toán cho biết gì?
Bài toán YC tính gì?
Số nhóm Hs của lớp 4A 32 : 4 = 8(nhóm )
Số nhóm Hs của lớp 4B 28 : 4 = 7 (nhóm ) 
Số nhóm Hs của cả hai lớp 8 + 7 = 15 (nhóm )
3/ Nhận xet- dặn dò
-NX
Về nhà làm bài vào vở BT 
SGK, vở
3 em
2 em
Cả lớp so sánh
1 em đọc YCBT
2 em làm phiếu
 Cả lớp làm nháp 
Chữa bài
3 em làm phiếu
Cả lớp làm nháp
NX
2 em đọc YCBT
HĐn
Các nhóm trình bày
Cả lớp nx
Thứ ba ngày .. tháng. Năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I/ Mục tiêu:
1/ Lt nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
2/ Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II/ Chuẩn bị
Viết sẵn BT3
III/ Các hoạt động dạy học
A/ KT:
Câu hỏi dùng để làm gì?
Đặt 1 câu hỏi 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu
2/ Luyện tập
BT1/137
Nêu YCBT
a/Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai ?
b/ Trước giờ học các em thường làm gì?
c/ Bến cảng như thế nào?
d/ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
BT2/137
Viết nhanh 7 câu hỏi ứng với 7 từ đã cho
Ai đọc nhanh nhất lớp?
Cái gì dùng để lợp nhà?
Hằng ngày bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
Khi nhỏ chữ viết của CBQ như thế nào?
Ví sao CBQ phải ngày đêm luyện viết?
Bao giờ vhúng em được đi thăm quan?
BT3/137
a/ Có phải.không?
b/ .phải không ?
c/à?
BT4/137
VD: Có phải hồi còn nhỏ chữ CBQ rất xấu không?
Xi-ôn-cốp-xki..như chim phải không?
Bạn thích chơi bóng đá à?
BT5/137
* 3 câu không phải là câu hỏi
b/ Nêu ý kiến của người nói
c, e/ Nêu đề nghị
* 2 câu là câu hỏi
a,d/ hỏi bạn điều chưa biết
3/Nhận xét- dặn dò 
- Nx
-Về nhà làm BT5 vào vở
SGK, vở
2 em
2 em làm phiếu
Cả lớp làm VBT
Chữa bài
HĐN
Thi tiếp sức
NX
2 em đọc YCBT
3 em làm phiếu
Cả lớp làm vở 
Chữa bài
2 em đọc YCBT
Cả lớp làm miệng
Cả lớp làm bài vào vở
2 em đọc YCBT
Cả lớp làm miệng
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI
I/ Mục tiêu
1/ Rèn kĩ năng nói
-Nghe cô kể câu chuyện ( Búp bê của ai? )nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minhcho từng tranh minh họa chuyện, kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
-Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2/ Rèn kĩ năng nghe
-Chăm chú nghe cô KC, nhớ chuyện
-Theo dõi bạn KC,NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị
Tranh 
III/ Các hoạt động dạy học
A/ KT
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu
2/ Giáo viên KC: Búp bê của ai?
Kể lần 1
Kể lần 2 theo tranh
3/ Hướng dẫn Hs thực hiện các YC
BT1/138
Xem 6 tranh minh họa
Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh (chú ý tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn, bằng một câu.
Gắn 6 lời thuyết minh lên bảng
BT2/138
BT3/138:
Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới
Suy nghĩ, tưởng tượng khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
4/ Củng cố- Dặn dò
?Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
NX
Chuẩn bị tiết sau
SGK, vở
1 em kể chuyện
Cả lớp nghe cô KC
Ghe cô KC, kết hợp nhìn tranh trên bảng
Cả lớp xem tranh
6 nhóm
2 em đọc to lời thuyết minh trên bảng
1 em đọc YCBT
1 em kể mẫu
HĐN2
Thi KC trước lớp
Cả lớp NX, bình chọn
1 em đọc YCBT
Thi kể phần kết của câu chuyện.
Đạo đức
BÀI 7: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu
1/ Hiểu
-Công lao của các thầy cô giáo đối với Hs.
-Hs phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
2/ Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo,cô giáo
II/ Chuẩn bị
SGK, vở
-Kéo, giấy màu sử dụng HĐ2, tiết 2
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
A/ Kiểm tra
Em đã làm và sẽ làm gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
Hát 1 bài nói về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ
B/ Bái mới
HĐ1: Xử lí tình huống / 20,21
-Nêu tình huống
-Dự đoán các tình huống có thể xảy ra
-Lựa chọn cách ứng xử và trình bày
KL:Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HĐ2: BT1/22
KL:Tranh 1,2,4 thể hiện sự tôn trọng thầy giáo, cô giáo
Tranh 3 biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo
HĐ3: BT2/22
Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo
KL:Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Tiếp nối nhau đọc ghi nhớ
HĐ nối tiếp
BT4 :Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữca ngợi công lao các thầy, cô giáo (bt 5 )
SGK, vở
2 em
Cả lớp thảo luân, TLCH
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
2 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục ti ... ớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yc, mong muốn trong những tình huống cụ thể
II/Chuẩn bị
Bảng phụ viết nội dung BT 1 (LT)
III/Các họat động dạy – học
A/ KT
BT 5/137
NX: Câu b, c, e không phải là câu hỏi, không được đặt dấu chấm hỏi
B/Bài mới
1/GT
2/NX
BT 1/142
Sao chú mày nhát thế?
Nung ấy à?
Chứ sao?
BT 2/142
Phân tích 2 câu hỏi của ông hòn Rấm
Câu 1 : Sao chú mày nhát thế ( không dùng để hỏi về điều chưa biết. Mà để chê cu Đất
Câu 2 : CHứ sao ? (câu hỏi này là câu khẳng định : Đất có thể nung trong lửa)
BT 3/142
Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yc các cháu nói nhỏ hơn
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
BT 1/142
Treo bảng phụ
Câu a :Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc (thể hiện yc)
Câu b : Câu hỏi để bạn dùng thể hiện ý chê trách
Câu c : câu hỏi để chị dùng chê em vẽ ngựa không giống
Câu c,d câu hỏi bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ
BT 2/143
a/Các bạn có thể chờ hết giờ sinh họat chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b/Sao nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế ?
c/Bài tóan không khó nhưng mình làm phép nhân sai, sao mà mình đỏang thế nhỉ ?
d/Chơi diều cũng thích chứ ?
BT 3/143
Tỏ thái độ khen, chê,,
-Em gái em học mẫu giáo hôm qua mang về phiếu bé ngoan. Em khen bé : ‘sao em ngoan thế nhỉ ?’
-Tối qua em của mình làm bẩn ra sách của mình. Mình tức quá hét lên : « sao em hư thế ? » chị không chơi với em nữa
Khẳng định, phủ định
-1bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn : ăn mận cũng ngon chứ ?
-Bạn thấy em nói vậy bĩu môi. Ăn mận cho hỏng răng à ? 
Thể hiện yc, mong muốn
Em đang học bài thì em của em đến phá. Em đến bảo : « em ra ngoài cho chị học bài được không ? »
5/NX – dặn dò
NX
Viết vào vở những câu văn, tình huống em là ở lớp
SGK, vở
2em
1em đọc yc BT
TLCH
1em đọc yc BT
TLCH
1em đọc yc
Cả lớp làm vở
KT kq
3em đọc
4em tiếp nối nhau đọc
1em lên bảng làm
NX
4em tiếp nối đọc
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
1em đọc yc BT
Cả lớp làm miệng
Địa lí: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB
I/Mục tiêu
QS bảng số liệu nhiệt độ trung bình ở Hà Nội..( có thể bỏ)
Bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở Hà NỘi ( có thể bỏ )
Câu 3 ( có thể bỏ )
Học xong bài này Hs biết:
-TRình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước,là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh.
-Các công việc cần phải làm trong quy trình SX lúa gạo.
-Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với HĐSX.
- Tôn trọng và bảo vệ các thành quả của người dân.
IIChuẩn bị:
Sưu tầm tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? kể về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB?
?Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào các thời gian nào?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1 : Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:
? Đ BBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB?
KL: Nơi đây nuôi nhiều gia súc, gia cầm do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gão và các sản phẩm phụ của lúa, gạo như: Cám, ngô, khoai.
HĐ2 Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
? Hãy kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?
C/ Củng cố- Dặn dò:
Đọc phần bài học
Trả lời câu hỏi sgk/105 
SGK, vở
2 em
QST/104
 Đọc thông tin /103
TLCH
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX	
Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH ( t2 )
Soạn tuần 13
Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I/Mục tiêu:Giúp hs:
-Nhận biết cách chia 1 số cho 1 tích
-vận dụng vào cách tính cách tính thuận tiện hợp lí
II/chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/các họat động dạy –học;
A/Kiểm tra:
-BT1/78
B/Bài mới:
1/GT:
2/Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
 24: (3x2) 24:3 :2 24:2:3
3/ Thực hành:
BT1/78: Tính giá trị biểu thức:
BT2/78: 
Mẫu: 60:15=60:(15x3)
 = 60:5:3
 = 12:3=4
a/ 80:40 = 80:(10x4) hoặc 80:40 = 80:(8x5)
b/ 150:50 = 150:(10x5)
c/ 80:16 = 80(8x2) hoặc 80:16 = 80:(4x4)
BT3/79
HDHs tìm hiểu bài
3/ NX- Dặn dò:
NX
Về nhà làm bài vào VBT
SGK,vở
4 em lên bảng
3 em lên bảng
NX
3 em làm phiếu
Cả lớp làm vở
NX
1 em đọc YCBT
3 em làm phiếu
Cả lớp làm nháp
NX
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
 Các nhóm trình bày
NX
Thể dục
Bài 28: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Trò chơi:ĐUA NGỰA
I/ Mục tiêu
-Thực hiện động tác tương đối đều, chính xác và thuộc thứ tự động tác.
-Biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.
II/ Địa điểm- phương tiện:
Sân trường ,một còi...
III/Các họat động dạt-học
1/Phần mở đầu:
2/Phần cơ bản:
a/trò chơi vận động: Đua ngựa
 Nêu cách chơi ,luật chơi
 Phân thắng thua
b/Ôn tập:bài TD phát triển chung
-Tập tòan bài
-Kiểm tra mỗi nhom 3 em
-Nhận xét
3/Phần kết thúc
Nhận xét
-về nhà tập bài TD phát triển chung vào các buổi sáng
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng 
Khởi động các khớp
Đứng tại chỗ hát,vỗ tay
1em
Họat động nhóm 
Cả lớp
Các nhóm tập
Đứng tại chỗ hát,vỗ tay
Thứ 6 ngày tháng năm 2008
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu: 
1/Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật,các kiểu mở bài ,kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài
2/Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật
II/Chuẩn bị:
Tranh sgk
III/Các họat động dạy –học:
A/Kiểm tra
?: Thế nào là miêu tả?
Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong bài thơ mưa
B/Bài mới
1/GT
2/Nhận xét
BT1/143-144 CÁI CỐI TÂN
Trả lời câu a,b,c
Làm vở câu d
*Áo cối: Vòng bọc ngòai của thân cối
a/...cái cối xay gạo bằng tre
b/MB: Giới thiệu cái cối(đồ vật được miêu tả)
KB :nêu kết thúc của bài(tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ)
c/...mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
d/
+Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ,từ ngòai vào trong,từ phần chính đến phần phụ(cái vành cái áo; hai cái tai lỗ tai;hàm răng cối răng cối;cần cối đầu cần cái chốt dây thừng buộc cần)
+Tiếp theo tả công dụng của cái cối.
Hình ảnh so sánh: Trật như nêm cối
Nhân hóa : Cái tai tỉnh táo để nghe ngóng/cái cối xay,cái võng đay...tát cả ,tất cả chúng nó đều cất tiếng nói.Tác giả đã quan sát cối xay bằng tre rất tỉ mĩ,tinh tế bằng nhiều giác quan
BT2/144
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
a/Anh chàng trống này tròn như cái chum,lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước mặt bảo vệ
b/...mình trống,ngang lưng trống ,hai đầu trống
c/Hình dáng: Tròn như cái chum;mình được ghép bởi những mảnh gỗ đều chằn chặn ,mở ở giữa khum nhỏ lại ở hai đầu,ngang lưng cuốn hai vành đai to bằng con rắn cạp long,nom rất hùng dũng,hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ,căng rất thẳng
Âm thanh
d/
5/Nhận xét-dặn dò
Em nào chưa làm xong câu d về nhà tiếp tục hòan chỉnh
Sgk,vở
2 em
2 em tiếp nối nhau đọc
Quan sát tranh
trả lời câu hỏi
1 em đọc yêu cầu BT
Cả lớp làm miệng
3 em đọc
2 em đọc yc BT
Cả lớp làm miệng
Cả lớp làm bài vào vở
Tiếp nối đọc bài
Nhận xét
Khoa học
:Bài 28:BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
A/mục tiêu: Sau bài học hs biết:
-Nêu những việc nên hoặc không nên làm để bảo vệ nguồn nước
-Cam kết bảo vệ nguồn nước
-vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
II/Chuẩn bị:
Tranh sgk/58/59 
Phiếu học tập
III/các họat động dạy-học:
A/kiểm tra
?: tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?
?: kể tên cách làm sạch nước mà gia đình em thường làm?
B/Bài mới:
1/GT:
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu:
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
*MT:nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
*Tiến hành: Liên hệ thực tế
Để bảo vệ nguồn nước ,gia đình và địa phương nên làm và không nên làm gì?
KL:
HĐ2: vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
*MT:bản thân các em cam kết bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước
*Tiến hành:
Nhiệm vụ của các nhóm
-Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước
-Thảo luận để tìm nội dung tranh để tuyên truyền cổ động cho mọi người bảo vệ nguồn nước
-Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên .
Tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ ngưồn nước
3/Nhận xét-dặn dò:
-NX:
-Tuyên truyền mọi thành viên trong gia đình bảo vệ nguồn nước
-Chuẩn bị bài 29
Sgk,vở
2 em
Quan sát H58
HĐN2
Các nhóm thảo luận ,các nhóm trình bày
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
Hát: ôn tập 3 bài hát
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ
I/Mục tiêu:
-Hát đúng cao độ,trường độ 3 bài hát.Học thuộc lời ca,tập hát diễn cảm
-Mạnh dạn biểu diễn trước lớp.
II/Chuẩn bị:
SGK
III/các họat động dạy-học:
1/GT
2/Bài ôn:
a/Ôn và tập biểu diễn trên ngựa ta phi nhanh
b/Ôn và tập biểu diễn bài khăn quàng thắm mãi vai em
c/Ôn tập bài cò lả
3/Hát cho hs nghe bài ru em(dân ca Xơ-đăng-tây nguyên)lời của Lê Tòan Hùng
4/Nhận xét-dặn dò
NX: Học thuộc 3 bài hát
SGK,vở
Cả lớp
Nhóm
Cá nhân
Chú ý nghe cô hát
Tóan: CHIA 1 TÍCH CHO 1 SỐ
I/mục tiêu: Giúp hs:
-Nhận biết cách chia 1 tích cho 1 số
-Biết vận dụng vào tính tóan cho thuận tiện ,hợp lí
II/Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/Các hạot động dạy-học
A/*Kiểm tra: BT1/78
B/Bài mới:
1/Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức(trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
(9x15):3 9x(15:3) (9:3)x15
2/Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
(trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia)
(7x15):3 và 7x(15:3)
KL: sgk/79
3/Thực hành
BT1/79: Tính bằng 2 cách:
Cách 1: Nhân trước ,chia sau
Cách 2: Chia trước,nhân sau.Chỉ thực hiện được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho số chia
a/Cách 1: (8x23):4 = 184:4
b/Cách 2 (8x 23):24 = 8:4x23
BT2/79:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Trình bày như cách 2 bài 1
BT3/79: 
Hướng dẫn hs tìm hiểu yc bài
Tổng số mét vải cửa hàng có 30 x5=150(m)
Số mét vải cửa hàng đã bán:150:5=30(m)
Đáp số : 30(m)
4/NX-dặn dò
NX
Về nhà làm bài vào vở BT
Sgk,vở...
3 em lên bảng
Cả lớp thực hiện
1 em đọc yc BT
2 em làm phếu
Cả lớp làm vở
NX
HS làm bài vào vở
Kiểm tra KQ
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
SINH HỌAT CUỐI TUẦN
I/Mục tiêu
-Giúp học sinh có ý thức trong học tập .
-Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong học tập .
II/ Các hình thức sinh hoạt :
1/ Học sinh tự sinh hoạt: 
-Về học tập
-Về dui trì sĩ số
-Về các phong trào khác
2/ Giáo viên nhận xét chung
* Ưu điểm:
*Tồn tại
3/ Kế hoạch tuần tới:
Đi học đều, đúng giờ
Đoàn kết giúp bạn học tập
Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc