TUẦN 17
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá nôi dung bài yêu lao động.
- HS biết vận dụng thực hành và liên hệ thực tế trong cuộc sống.
- Biết quí trọng những thành quả lao động của mình cũng như của người khác làm ra.
II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV+HS: Sưu tầm những mẩu chuyện , tấm gương về yêu LĐ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUẦN 17 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá nôïi dung bài yêu lao động. - HS biết vận dụng thực hành và liên hệ thực tế trong cuộc sống. - Biết quí trọng những thành quả lao động của mình cũng như của người khác làm ra. II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV+HS: Sưu tầm những mẩu chuyện , tấm gương về yêu LĐ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3’) 2.Bài mới * Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động. (11’) * Hoạt động 2: Trò chơi hãy nghe và đoán(11’) * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân (11’) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) Gọi 2 HS lên bảng H: Thế nào là yêu lao động? H: Nêu ghi nhớ? GTB - GV yêu cầu HS lần lượt kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động. H: Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đo ùcó yêu lao động không. H: Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì? * Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối. Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. + Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện yêu lao động? - GV phổ biến nội quy chơi. - Gồm 2 đội chơi mỗi đội 5 người. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV cho HS chơi thật. - Khen ngợi đội thắng cuộc. - GV yêu cầu mỗi HS hãy kể về 1 công việc trong tương lai mà em yêu thích. - Yêu cầu HS trình bày những vấn đề sau: + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? + Lí do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp hay công việc đó. + Để thực hiện được mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em phải làm gì? - Yêu cầu HS trình bày. * GV kết luận: Mỗi người đều có những ước mơ về công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, em nào cũng thực hiện được ước mơ của mình. * GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. Nhấn mạnh nội dung bài học -Dặn:Họcbàivà chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học 2 HS thực hiện - HS kể. - HS trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình. -HS lắng nghe. - ỷ lại, không tham gia lao động. - Hay nản chí, không khắc phục khó khăn. - HS lắng nghe. - HS chơi thử. - HS tiến hành chơi. - Lần lượt HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - 2HS đọc. TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghĩ, giường bệnh, cửa sổ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua. - Hiểu các từ ngữ: vời, cô chủ nhỏ. - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 12’ phút) * ý 1: Công chua 1muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa * ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa. * ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (10’) 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) + GV gọi 3 HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”. H: Em thích hình ảnh nào trong truyện? + Gọi 1 HS nêu ND. GV giới thiệu bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Hướng dẫn HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp lần 2 - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Gọi 1 HS đọc toàn bài * GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Cho HS đọc thầm đoạn 1. H: Chuyện gì đã xảy ra đối với công chúa? H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? H:Trước yêu cầu của công chúa nhỏ, nhà vua đã làm gì? H: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi cô công chúa? H: Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? H: Đoạn 1 ý nói gì? - Cho HS đọc thầm đoạn 2. H: Vua đã than phiền với ai? H: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngưới lớn? H: Đoạn 2 ý nói gì? - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại. H: Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? H: Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó? H: Đoạn 3 ý nói gì? H: Câu chuyện cho em hiểu điều gì? - GV gọi 3 HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa). - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu 1 HS đọc, nhận xét, tìm cách đọc hay. - Tổ chức thi đọc phân vai. - Nhận xét và tuyên dương. H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài. 4 em thực hiện - HS quan sát và lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS luyện phát âm - HS theo dõi - HS luyện đọc trong nhóm - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét - 1 HS đọc toàn bài - Lớp theo dõi, lắng nghe. - HS đọc. - Cô bị ốm nặng. - Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. - Nhà vua đã cho vời chúa. - Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. * ý 1: Công chua 1muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa - Nhà vua than phiền với chú hề. - HS suy nghĩ, trả lời. - Công chúa nghĩ rằng mặt trăng được làm bằng vàng. * ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa. - HS trả lời. - Công chúa thấy mặt .. tung tăng khắp vườn. * ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. * ND: Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn. - 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - HS lắng nghe và 1 HS đọc mẫu. - Từng nhóm HS thi đọc. HS trả lời và thực hiện yêu cầu của GV. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS rèn kĩ năng:Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Có ý thức tự giác trong học tập II.Đồ dùng Thiết bị D-H GV:Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính.(12’) Bài 2:(10’) Bài 3: (10’) 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV gọi 3 HS lên bảng, 2 thực hiện mỗi em một phép tính chia. 1 HS giải bài toán giải. - Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. H: Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở. GV theo doiõ, giúp đỡ những HS yếu - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải, cho lớp giải vào vở. - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét, sửa Tóm tắt: 240 gói: 18 kg 1 gói: g - GV gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: Diện tích: 7140 m2 Chiều dài: 105 m Chiều rộng: m? Chu vi : m? - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm. - HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. - 1HS đọc. -1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. Bài giải 18kg = 18000g Số gam muối có trong mỗi góilà: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g - HS đọc đề bài. - HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở Bài giải Chiều rộng của sân vận động là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân vận động là: ( 105 + 68) x 2 = 346(m) Đáp Số: 68 m; 346 m - HS lắng nghe và ghi bài về nhà. CHÍNH TẢ(NV) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác , đẹp đoạn văn : mùa đông trên rẻo cao - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ât/âc. - Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II.Đồ dùng Thiết bị dạy hoc GV: - Phiếu ghi nội dung bài tập 3 III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ : (2’) 2.Bài mới Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả. (5’) * Hoạt động 2: Nghe, viết chính tả (20’) Hoạt động 3:Luyện tập(8’) Bài 2: 3.Củng cố-Dặn dò: (3’) - Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà GTB a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết -GV đọc mẫu lần 1 H:Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông về với rẻo cao? b. Hướng dẫn viết từ khó: -Gọi 3 HS lên bảng luyện viết từ khó, cho lớp viết vào vở nháp. - GV đọc cho HS luyện viết. - Nhận xét, sửa -Hướng dẫn HS cách viết và trình bày -GV đọc từng câu -GV đọc lại đoạn viết cho HS soát lỗi - Thu chấm 1 số bài, Nêu nhận xét -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập -Gọi 1 HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV sửa bài theo đáp án: a. Thứ tự điền:loại, lễ, nổi, -GV nhận xét tiết họcC/bị:“Thi học kì” -HS chú ý lắng nghe ...mây theo các sườn núi trườn . cuối cùng đã lìa cành. -HS viết từ khó :rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao, .. - Nhận xét bài của bạn -HS viết bài ... ài, ghi đề. - Gọi 1HS đọc đoạn 1 - Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét , chữa bài. - Nhận xét , kết luận lời giải đúng. -GV: Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét , chữa bài. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? G: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?Nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật , cây cối được nhân hoá) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Gọi HS trả lời và nhận xét. -GV:Vị ngư õtrong câu kể ai làm gì? Có thể là động từ hay cụm động từ . H. Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét chữa bài bạn trên bảng. -Nhận xét,kết luận lời giải đúng. -Gọi HS nhắc lại câu kể Ai làm gì? - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. H. Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảoluận cặp đôi. - Một HS lên bảng, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. 1.Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 2.Người các buôn làng kéo về nườm nượp. 3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng. - Một HS làm lên bảng ,HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. 1.Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. 2.Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp. 3.Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng. -Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, con vật trong câu. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Vị ngư õ câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ)tạo thành. -Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào giấy nháp, 2 HS làm ở phiếu. - Nhận xét bài làm của bạn -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -1HS lên bảng nối, HS dưới lớp làm vào SGK. Chữa bài (nếu sai) + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. + Bà em kể chuyện cổ tích. + Bộ đội giúp dân gặt lúa. -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát trả lời câu hỏi - Trong tranh các bạn nam đang chơi đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo. - Tự làm bài. - 3 đến 5 HS trình bày. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: -Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. -Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.0 - Có ý thức tự giác học tập II.Đồ dùng Thiết bị dạy học: Đoạn văn tả cái cặp trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ(2’) 2.Bài mới: Bài 1:(7’) Bài 2: (26’) 3.Củng cố-Dặn dò: (2’) Kiểm tra bai øchuẩn bị ở nhà Giới thiệu bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi Gọi HS trình bày , sau mỗi phần trình bày GV chốt lại lời giải đúng: -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý -Yêu cầu HS tự quan sát chiếc cặp của mình và tự làm -GV yêu cầu: +Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp(không phải cả bài, không phải bên trong) +Nên viết theo các gợi ý. +Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình để tả nó không giống chiếc cặp của bạn +Khi viết chú ý cần bộc lộ cảm xúc của mình -GV theo dõi sửa sai cho HS về cách dùng từ, diễn đạt và ghi điểm cho HS -GV tuyên dương những HS có bài làm tốt -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị ôn tập để thi học kì -HS đọc bài 1 -HS hoạt động nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc yêu cầu và gợi ý -HS tự quan sát chiếc cặp của mình .. -HS viết một đoạn văn theo yêu cầu của đề -HS trình bày đoạn viết của mình ĐỊA LIÙ ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức của các bài đã học. - Qua đó HS nắm vững : thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Bắc Bộ - Nêu được dặc điểm cuộc sống chính của người dân ĐBBB II. Đồ dùng Thiết bị dạy học : - GV : Các bài ôn và tranh các bài đó III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ (3’) 2.Bài mới HĐ 1:Trình bày sơ lược nội dung những bài ôn (5’) HĐ 2 : Trình bày nội dung từng bài (25’) HĐ 3 :Đọc cacù điều cần nhớ trong ôn tập (5’) 3.Củng cố – dặn dò : (2’) H: Kể tên 1 số nghề của người dân ĐBBB? H- Mô tả 1 qui trình làm ra sản phẩm đồ gốm? H- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? GTB - Ghi đề Bài 1 : Đồng bằng Bắc Bộ Bài 2 : Người dân ở đồng Bằng Bắc Bộ Bài 3 : Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB Bài 4 : Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB - GV nêu từng câu hỏi trong các bài trên. 1- ĐBBB do những con sông nào bồi đắp nên? 2- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐBBB? 3- Em hãy kể nhà và làng xóm của người dân ĐBBB? 4- Hãy kể tên các lễ hội của người dân ĐBBB? 5- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của ĐBBB? 6- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 7- Kể thứ tự các công việc sản xuất lúa gạo ? 8- Kể tên 1 số nghề thủû công của người dân ĐBBB? 9- Qui trình làm ra 1 sản phẩm gốm? 10- Chợ phiên ở ĐBBB có dặc điểm gì ? HS đọc các ghi nhớ trong SGK Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài để thi HKI 3 HS thực hiện Lắng nghe - Nhắc nối tiếp - Trả lời cá nhân - Sông Hồng , Thái Bình. - có bề mặt phẳng, rộng nhiều sông, có đê... - Người kinh, dân cư tập trung đông đúc -Hội chùa Hương, Hội Lim ; Hội Gióng - Lúa , Lợn , Gia cầm - Đát phù sa màu mở, có nhiều nước -Làm đất, gieo mạ,. Nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc, gặt, tuốt, phơi -Gốm sứ, chiếu ngói .... - Nhào đất , tạo dáng, phơi gốm, vẽ hoa văn , tráng men, nung gốm - HS đọc nối tiếp - Lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai ấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - GDHS tính chính xác khi làm bài. II.Đồ dùng Thiết bị dạy học: -GV vàHS xem trước nội dung bài. III.Các hoạt động day học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 3 phút 2.Bài mới: Bài 1: (6’) Bài 2: (6’) Bài 3:(6’) Bài 4: (6’) Bài 5: (8’) 3.Củng cố-Dặndò:(3’) -GV gọi HS làm bài luyện tập thêm -GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài-Chi đề bài. -Yêu cầu HS đoc nội dung của bài1 -Gọi HS lên bảng làm,nêu cách làm, cho lớp làm bài vào vở -Gv nhận xét, sửa -H:Vì sao các số đó chia hết cho 2? H:Vì sao các số đó chia hết cho 5? H:Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5? -HS đọc yêu cầu của bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV sửa bài -HS đọc yêu cầu của bài 3 - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở H:Dựa vào những dấu hiệu nào để làm được bài tập này? -HS nêu yêu cầu của bài 4 -HS làm bài miệng. -HS đọc đề , thảo luận tìm hiểu đềsau đó nêu kết luận -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “Dấu hiệu chia hết cho 9” -2HS lên bảng làm bài - HS đoc nội dung của bài 1 -1HS lên bảng làm bài-HS lớp làm bài vào vở - Nhận xetù bài của bạn + Các số chia hết cho 2:4568, 66814, 2050, 3576, 900, + Các số chia hết cho 5:2050, 900, 2355 -HS làm bài và trình bày bài làm của mìmh -HS lớp nhận xét , bổ sung để hoàn thành yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài 3 -HS làm bài -Trình bày kết quả bài làm của mình,nêu cách làm, HS lớp nhận xét sửa sai -HS phát biểu:Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số 0 - Loan có 10 quả táo. KÜ thuËt: C¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän I.Mơc tiªu: -§¸nh gi¸ kiÕn thøc kÜ n¨ng thªu qua møc ®é hoµn thµnh s¶n phÈm tù chän cđa häc sinh II.§å dïng Thiết bị d¹y häc -G : quy tr×nh thªu, mÉu thªu, kim, chØ. -H: §å dïng häc tËp III.Các HĐ D-H chủ yéu Nội dung 1.KTBC(2’) 2.Bµi míi *Ho¹t®éng2:Tù chän s¶n phÈm (30’) *Ho¹t ®éng 3: cho H trng bµy s¶n phÈm (5’) 3.Cđng cè dỈn dß (3’) HĐ của thày -Thªu mãc xÝch lµ g×? -Giíi thiƯu –ghi ®Çu bµi -Muèn lùa chän s¶n phÈm tù chän ta nªn tù chän ntn? -Nªu c¸c s¶n phÈm cã thĨ tù chän lµ nh÷ng s¶n phÈm ntn? -HD H tù lùa chän s¶n phÈm thÝch hỵp ®Ĩ thùc hµnh theo c¸c bíc -G nhËn xÐt -NhËn xÐt tiÕt häc –CB bµi sau HĐ của trò -S¶n phÈm tù chän ®ỵc thùc hiƯn b»ng c¸ch vËn dơng nh÷ng kÜ thuËt c¾t,kh©u thªu ®· häc -Nh÷ng s¶n phÈm tù chän ph¶i kÕt hỵp c¸c ho¹t ®éng ®· häc vµ ph¶i phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa tõng c¸ nh©n vµ c¸c s¶n phÈm ®ã gÇn gịi víi ®êi sèng hµng ngµy nh:kh¨n tay,tĩi ®ùng bĩt,¸o bĩp bª. -C¾t ph¶i theo kÝch thíc s¶n phÈm cÇn kh©u -Kh©u s¶n phÈm -Trng bµy s¶n phÈm -H nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c s¶n phÈm
Tài liệu đính kèm: