Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 13

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 13

 TẬP ĐỌC:

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn.- Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.

 - Hiểu được từ ngữ trong bài

 - Có ý thức bảo vế rừng

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

III. Các hoạt động:

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ...........................................ababab0O0ababab..............................................................
 Thứ hai, ngày 1 tháng 12 năm 2007
 TẬP ĐỌC: 	
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. 
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn.- Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
 - Hiểu được từ ngữ trong bài
 - Có ý thức bảo vế rừng 
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 - Hướng dẫn HS luyện đọc cá nhân , nhóm
 - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
 - Sau lượt đọc vỡ GV giúp HS luyện đọc câu , đoạn,hiểu nghĩa một số từ khó, từ mới
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
 - Tổ chức cho học sinh thảo luận.
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Theo lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ phát hiện ra điều gì? (Giáo viên ghi bảng).
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 2, tìm ý trả lời cho câu hỏi:
+ Kể những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gổ?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
Cho học sinh nhận xét.
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ rừng.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
 - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
 - Về nhà rèn đọc diễn cảm.
 - Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
 - Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
 1, 2 học sinh đọc bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Đoạn văn chia làm 3 đoạn (theo các đoạn ở SGK)
 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh phát âm từ khó.
Học sinh đọc thầm phần chú giải
HS luyện đọc nhóm đôi.
Hoạt động nhóm, lớp.
 Các nhóm thảo luận, tìm ý trả lời các câu hỏi ở SGK
Học sinh đọc đoạn 1.
Diễn cảm lời nói của từng nhân vật.
+ Hơn chục cây gổ to bị chặt.....
+ Thắc mắc khi thấy có dấu chân, lần theo dấu chân, báo công an...
+ Bạn yêu rừng, có ý thức bảo vệ rừng.
HS đọc thầm đoạn 3,trả lời câu hỏi
 +Học tập ở tinh thần dũng cảm, tình yêu thiên nhiên....
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
 .............................................................................
TOÁN: 	 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
 - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân 
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
	Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài 2, 3, 4/ 66 (SGK).
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.. 
 Bài 1:	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +, –, ´ số thập phân.
	Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
	Bài 3:
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
	Bài 4:
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.
	Bài 5:
• Cho học sinh nhắc lại hàng của số thập phân.
• Ôn viết thành tổng các hàng của số thập phân.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Củng cố lại kiến thức cần ôn tập.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề, làm bài , sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.
Nhận xét kết quả.
Học sinh nêu câu kết luận.
Học sinh đọc đề 3b.
Vận dụng ghi nhớ làm vào bài 3b.
Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ,1 em giỏi lên bảng, sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề,làm bài,sửa bài
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn)
	1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13
 ..............................................................................
KHOA HỌC:	 NHÔM. 
I. Mục tiêu:
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
- Nêu được cách bào quản những đồ dùng nhôm có trong nhà.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
 - HS đọc bài học ở SGK 
Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
	Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
Bước 2:
Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 47.
 Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên kết luận.
• Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm.
• Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh viết tên hăọc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
.
Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
 . ...................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG.(tt)
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Rèn kỹ năng sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
- Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
3. Giới thiệu bài mới: 
MRVT: Bảo vệ môi trường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”.. 
 Bài 1:
Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?
• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học.
	Bài 2:
Học sinh làm việc cá nhân, đánh dấu x bằng bút chì vào ô trống thích hợp.
• Giáo viên chốt lại
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
 Bài 3:
Giáo viên dán 2, 3 phiếu lên bảng ® 2, 3 nhóm thi đua tiếp sức xép từ cho vào nhóm thích hợp.
• Giáo viên chốt lại:
	Bài 4:
Đặt câu với từ ngữ ờ bài tập 3.
® GV nhận xét + Tuyên dương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh làm bài (2 em).
 Lớp theo dõi,nhận xét.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?”
Đại diện nhóm trình bày.
 Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm,làm bài, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 Học sinh đọc bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Thực hiện nhóm – mỗi nhóm trình bày trên 2 tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ – hành động phá hoại).
Học sinh sửa bài.
Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng ghi cụm từ để lẫn lộn).
Cả lớp nhận xét.
Chuyển giấy cho từ bạn thi đặt câu nhanh (Đúng ý, gọn lời)
Cả lớp nhận xét.
 .............................................................................
CHÍNH TẢ:(N -V) 	 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s – x hoặc âm cuối t- cdễ lẫn 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
Phấn màu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa
• Giáo viên chấm bài chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập..
	Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chưa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Học sinh  ... ưới đặt câu hỏi, HS trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh nêu.
Học sinh trưng bày + giới thiệu .
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng 
Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu
HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Củng cố lý thuyết;
Nêu các quan hệ từ , cặp quan hệ từ thường gặp?
2 Thực hành :
Bài 1 Tìm các cặp quan hệ từ có trong những câu sau :
 - Nhờ chăm chỉ học tập mà Hồng đã tiến bộ nhiều.
 - Thời tiết mấy năm nay thay đổi nhiều , không những hạn hán mà còn bão lũ triền miên.
 - Vì mọi người có ý thức chấp hành luật giao thông nên đã giảm thiểu tai nạn giao thông
Bài 2: 
Hãy chuyển mỗi cặp câu sau thành một câu có cặp quan hệ từ :
+ Chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
+ Mọi người dân đã thực hiện kế hoạch hoá gia đình
b. + Học sinh trường Tiểu học Hải Thọ lao động trồng cây.
 + Các giáo viên cũng tham gia lao động trồng cây.
Bài 3: Dặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau:
Vì ... nên 
Nếu ..... thì
Tuy .... nhưng
3 Củng cố - Dặn dò:
 - Ôn lại các kiến thức về quan hệ từ
- Làm các bài tậpvào vở BTTV
- Nhận xét tiết học
HS nêu , Lấy ví dụ 
Cả lớp nhận xét , bổ sung
HS làm bài cá nhân 
 Gọi một số em lên bảng chữa bài 
Dự kiến: 
 - Không những .. mà còn
 - Nhờ... mà
 - Vì ... nên
HS làm bài vào phiếu học tập , đổi chéo phiếu kiểm tra
Mẫu: 
Vì chúng ta làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nên mọi người đan đã thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình
HS làm bài vào vở, chữa bài
Mẫu:
Vì trời mưa nên đường lầy lội
 ...........................................................
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU :
 Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
 II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Đánh giá các hoạt đông tuần qua :
+ Ưu điểm :
 - Đi học đều đặn 
 - Duy trì tốt các hoạt động và nề nếp
 - Thực hiện vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ
 - Các HS có ý thức cao trong việc thực hiện an toàn giao thông
 + Nhược điểm :
 - Một số chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà : Đức, Thuỷ, Nam , Anh, Quang 
Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học : My, Vân, Hải , Nhân
3Phương hướng tuần tới: 
 Tiếp tục thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức anh bộ đội cụ Hồ 
Tiếp tục duy trì các nề nếp 
Chú trọng khâu phụ đạo học sinh yếu
HS lắng nghe
Lớp trưởng đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua
Đội an toàn giao thông báo cáo kết quả theo đõi thực hiện an tòn giao thông của cả lớp 
KÝ DUYỆT
LỊCH SỬ: 	
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH 
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất đinht không chịu làm nô lệ”.
- Thuật lại cuộc kháng chiến.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
. Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tình thế hiểm nghèo”.
Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào ?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
v	Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
• Nội dung thảo luận.
Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu.
® Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức..
Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.
® Giáo viên nhận xét ® giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Thu Đông 1947, VB mồ chôn giặc Pháp.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời (2 em).
Họat động lớp, cá nhân.
Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm (nhóm 4)
Học sinh thảo luận ® Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ.
® Phát biểu trước lớp.
 THỂ DỤC: 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỔI CHÂN KHI DI SAI NHỊP- TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I Mục tiêu:
Ôn đi đều vòmg trái, vòng phải,biết đổi chân khi đi sai nhịp, thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định.
II Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
hoạt động học
Phần mở đầu:
GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ
GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy
Phần cơ bản:
+ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải đổi chân khi đi sai nhịp.
GV nhận xét tuyên dương
+ Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần
 Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi.
Phần kết thúc:
GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu.
GV hệ thống bài.
Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn đi đều vòng trái vòng phải.
Nhận xét tiết học
HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2...
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS luyện tập theo tổ, cả lớp
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV
ĐỊA LÍ: 
CÔNG NGHIỆP (TT). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	.
2. Kĩ năng: 	.
3. Thái độ: 	.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ các nước châu Á.
+ HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử)
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đậc điểm gì?.
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
Nêu vai trò của ngành thương mại.
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
Nước ta buôn bán với những nước nào?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nội thương: Mua bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Mua bán với nước ngoài.
Xuất khẩu: Lúa gạo, khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu.
v	Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
v	Hoạt động 3: Củng cố..
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hà nội, TPHCM.
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
 -Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Đọc ghi nhớ/ 97.
ĐẠO ĐỨC: 	 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) 
Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
 Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
- Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
 Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
® Kết luận
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận:
v	Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố)..
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
® Kết luận:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
 - 2 Học sinh.
Học sinh lắng nghe.
Họat động nhóm, lớp.
Thảo luận nhóm 6.
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc cá nhân.
Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
Hoạt động nhóm đôi, lớp
Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc