Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 19

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 19

TIẾNG VIỆT*

LUYỆN ĐỌC BÀI: BỐN ANH TÀI.

(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)

I - MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng, diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng làm việc nghĩa của 4 cậu bé.

 - Nắm chắc nội dung ý nghĩa của bài.

II - CHUẨN BỊ:

 - SGK Tiếng Việt 4, bảng phụ.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 19
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2008.
Sáng : Nghỉ
Tiếng việt*
Luyện đọc bài: Bốn anh tài.
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)
i - mục tiêu: 
 - Đọc đúng, diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
 - Nắm chắc nội dung ý nghĩa của bài.
ii - chuẩn bị: 
 - SGK Tiếng Việt 4, bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Luyện đọc đúng + đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn 1 lượt. 
- Gọi học sinh nêu cách đọc.
- Gọi một số học sinh yếu đọc bài.
- Gọi một số HS đọc diễn cảm 1 đoạn văn mà em thích.
3 - Luyện đọc - hiểu:
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài.
? Tìm ý nghĩa truyện cổ Bốn anh tài.
- 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn
- học sinh nêu cách đọc.
- học sinh khác nhận xét, sửa lỗi đọc sai.
- học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
- học sinh thi đọc - hiểu.
- học sinh trả lời.
- học sinh khác nhận xét.
4 - Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh luyện đọc bài.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
chính tả
Nghe - viết: Kim tự tháp Ai Cập.
i- mục đích, yêu cầu
 - Nghe - viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt
ii- đồ dùng dạy – học:
 - Vở bài tập Tiếng Việt 4 (tập 2), bảng phụ.
iii- hoạt động dạy - học
 A- Mở đầu:
 - Giáo viên nêu một số gương hs viết đẹp và viết đúng ơ học kỳ I để khuyến khích hs viết tốt chính tả ở học kỳ II.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Hướng dẫn hs nghe - viết.
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập.
- Giáo viên nhắc nhở hs cách viết.
- Giáo viên đọc bài cho hs viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 lần
- Giáo viên chấm chữa bài (5-7 lần)
- G nêu nhận xét chung.
3- Hướng dẫn hs làm BTCT.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của BT.
- GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3: GV cho hs làm bài tập a.
- GV giúp hs làm bài.
- Chốt kq đúng.
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại đoạn văn chú ý những chữ cần viết hoa.
- Hs gấp SGK, viết bài.
- Hs soát lại bài.
- Hs # đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Hs đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở BTTV4
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs làm BT3
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
4- Củng cố, dặn dò. - G nhận xét, chữa bài, nhắc nhở hs chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể của Ai làm gì?
i- mục đích, yêu cầu:
 - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể ai làm gì.
 - Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
ii- đồ dùng dạy - học
 - 1 số băng giấy viết đoạn văn ở phần nhận xét bài tập.
 - Vở bài tập Tiếng việt tập 2
iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Phần nhận xét.
- GV quan sát giúp đỡ hs làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải.
3- Phần ghi nhớ.
4- Phần luyện tập.
Bài 1:
- GV chốt kết quả.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu, phát phiếu bt cho 2 HS, 2 HS lên bảng dán kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
- Chốt kết quả.
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1, 2 HS làm mẫu.
- Gọi 1 vài HS đọc đoạn văn.
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài tập vào vở bài tập 4.
- 1 số HS trình bày kết quả. 
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và làm bt vào VBT.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ đã cho làm cá nhân, đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- HS nối tiếp đọc những câu văn vừa đặt. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, cả lớp quan sát tranh.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
5- Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại nd phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
toán
Luyện tập
i- mục tiêu: 
 - Giúp hs rèn kĩ năng: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
ii- đồ dùng dạy – học:
 - Vở bài tập Toán 4.
iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
 - Hs làm bài 1, 2 tiết trước, nhận xét, chữa bài, cho điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: GV yêu cầu hs đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: GV nêu yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và tự giải.
- GV nhận xét.
- Chốt kết quả.
Bài tập 3, 4: Tổ chức tương tự như bài 2 – GV và HS chốt kiến thức.
Bài tập 5: 
- Giáo viên nhận xét, giải thích về từ mật độ dân số.
 - HS làm bài, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
a) S: 5 x 4 = 20 km2
b) 8000m = 8 km
S = 8 x 2 = 16 (km2)
HS trình bày ý kiến 
3- Củng cố, dặn dò:
 - G nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
khoa học
Tại sao có gió
i - mục tiêu: Học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió?
- Giải thích tại sao có gió.
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
ii - đồ dùng dạy học: 
 - Hình trang 74-75, chong chóng, ĐDTN nhóm.
iii - hoạt động dạy - học:
A –Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét nhanh về kết quả học tập của học sinh học kỳ I và động viên, khích lệ học sinh học tập tốt học kỳ II.
B - Bài mới:
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
- Giáo viên yêu cầu tổ chức chơi chong chóng và nêu nhận xét: khi nào thì chong chóng quay, khi nào thì không quay, quay nhanh, chậm?
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động: Nguyên nhân gây ra gió.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
- Giáo viên hớng dẫn, quan sát và giúp đỡ các nhóm làm TN.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày KQTN
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
- Học sinh tổ chức vui chơi.
- 1 học sinh trình bày nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm đọc mục thực hành (74) để nắm được cách làm, tiến hành TN, thảo luận theo CH SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh làm việc theo cặp, đọc SGK và trả lời câu hỏi.
* Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
.....................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn Miêu tả đồ vật
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn giới thiệu Kim Tự Tháp Ai Cập (TV4 - 5).
a) Xác định đoạn mở bài.
b) Cho biết kiểu mở bài này được viết theo cáh nào?
c) Hãy viết 1 đoạn mở bài theo cách khác.
bài tập 2: đọc các đoạn mở bài sau và cho biết cách viết các đoạn mở bài đó có gì khác nhau?
(GV chép 3 đoạn văn vào bảng phụ và cho học sinh làm bài - BTTVNC - T11).
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài.
- Chốt kiến thức.
Bài tập 3: Hãy tả bộ đồng phục của em theo cáh mở bài trực tiếp.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho học sinh.
3 - Củng cố, dặn dò:
- HS mở SGK - TV4 - T2 - Tr.5.
- Đọc lại đoạn văn.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày ý kiến.
- Đọc đoạn văn mở bài.
- Nhận xét cách mở bài của bạn.
- Chốt kiến thức.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 và 3 đoạn văn trên bảng phụ.
- Cả lớp trao đổi theo cặp về cách mở bài của 3 đoạn.
- Một số học sinh trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất ý kiến.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Một số học sinh nêu cách mở bài của mình, học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán*
Luyện tập về đổi đơn vị đo km2 - m2 - dm2 - cm2
So sánh các số đo diện tích
i - mục tiêu: - Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo km2, m2, cm2 một cách thành thạo; biết so sánh các số đo diện tích, giải toán có liên quan đến diện tích và số đo diện tích.
ii - chuẩn bị: Một số bài tập.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Hệ thống các đơn vị đo diện tích đã học:
- GV yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
- Yêu cầu học sinh HĐ cả lớp: nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Học sinh nêu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.VD: 1m2 = 100 dm2....
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (đổi đơn vị lớn - nhỏ)
36m2 = .........dm2 120 dm2 = .......cm2
10km2 = ......m2 9m253dm2=..... dm2
3km2325m2=..m2 3km2 = ...........m2
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại để chốt lại cách làm.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Từ đơn vị nhỏ - lớn).
93100cm2 = ......dm2 6300dm2 = .....m2
5000000m2=....km2 10000000m2=...km2
430 dm2 = ........m2......dm2
 1000325m2 = .......km2.........m2
Bài 4: Cho biết diện tích của 3 tỉnh là: Nghệ An 16487 km2: Thanh Hoá 11116 km2; Đắc Lắc 13084 km2.
a) So sánh diện tích của các tỉnh: Nghệ An và Thanh Hoá; Thanh Hoá - Đắc Lắc.
b) Tỉnh nào có diện tích lớn nhất?
c) Diện tích của tỉnh Nghệ An lớn hơn diện tích của tỉnh Đắc Lắc là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Khắc sâu cách làm.
* HSlàm bài cá nhân.
- Một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Thống nhất kết quả đúng.
- Ghi nhớ cách làm.
- Học sinh đọc đề bài.
- Trao đổi nhóm để giải quyết phần a, b.
- Làm bài cá nhân phần c.
- Nhận xét chữabài.
16487-13084 = 3403 (km2)
3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1)
i- mục tiêu: Học xong bài này, hs có khả năng.
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
ii- tài liệu và phương tiện.
 - SGK Đạo đức 4, 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
iii- hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp (truyện Buổi học đầu tiên)
- GV đọc truyện.
- GV kết luận: SGV - 40
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT1 - SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV kết luận (SGV-40) 
Hoạt ...  kiến.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến, thông báo kết quả thi đua giữa các tổ.
2 - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nhắc nhở chung, giao nhiệm vụ.
3 - Phương hướng Tuần 20:
- Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp đã quy định.
- Tích cực đẩy mạnh phong trào thi đua học tập mừng Đảng, Xuân.
- Thực ihện tốt lịch lao động vệ sinh sân trường.
- Kiên quyết không chơi trò chơi nguy hiểm trong dịp Tết Nguyên đán.
4 - Sinh hoạt văn nghệ: 
Chủ đề: Đảng - Bác - Mùa xuân.
Chiều nghỉ: Đ/c Hồng dạy
Tiếng việt*
Luyện đọc bài: Bốn anh tài.
i - mục tiêu: - Đọc đúng, diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
- Nắm chắc nội dung ý nghĩa của bài.
ii - chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Luyện đọc đúng + đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn 1 lượt. 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn
- Gọi học sinh nêu cách đọc.
- Gọi một số học sinh yếu đọc bài.
- Gọi một số HS đọc diễn cảm 1 đoạn văn mà em thích.
3 - Luyện đọc - hiểu:
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài/
? Tìm ý nghĩa truyện cổ Bốn anh tài.
4 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh nêu cách đọc.
- học sinh khác nhận xét, sửa lỗi đọc sai.
- học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
- học sinh thi đọc - hiểu.
- học sinh trả lời.
- học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh luyện đọc bài.
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác
i - mục tiêu: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.
+ Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
ii - địa điểm, phương tiện:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân.
III - hoạt động dạy - học
1 - Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu học sinh khởi động
2 - Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luện thân thể CB:
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ôn tập.
b) Trò chơi vận động:
- "Chạy theo hình tam giác".
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi. Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
3 - Phần kết thức:
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
6 - 10'
1 - 2'
18- 22'
2-3lần
cự ly
10-15m
5 - 6'
4 - 6'
- học sinh tập hợp 3 hàng dọc.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
- học sinh ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật.
- Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, khoảng cách 2m.
- học sinh khởi động khớp cổ chân, đầu gối.
- đứng vỗ tay và hát.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu
Thứ ba ngày 16 tháng 01năm 2007.
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
i- mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa Thế kỷ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
ii- đồ dùng dạy học:- Vở bài tập
iii- các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- G đưa phiếu học tập cho các nhóm (nội dung như SGV - 38)
- G nhận xét, chốt kết quả.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- G yêu cầu hs thảo luận 3 câu hỏi (SGV).
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần nửa sau thế kỷ XIV.
- Hs dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2006
tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
i- mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó, biết đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em: Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt nhất.
ii- đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ. G kiểm tra 2 hs đọc truyện Bốn anh tài, trả lời câu hỏi về nd truyện. G nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc. Hs tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ (2-3 lượt). G kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc, cách ngắt nhịp.
- Hs luyện đọc theo cặp 1 -2 hs đọc cả bài (kết hợp giải từ)
- G đọc diễn cảm toàn bài thơ.
b- Tìm hiểu bài.
- Hs trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. G điều khiển, nhận xét, tổng kết.
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
Hs tiếp nối nhau đọc bài thơ. G kết hợp hướng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc bài thơ.
- G hướng dẫn hs cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 4 -5 (G đọc mẫu, hs luyện đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm - nhận xét bình chọn).
- Hs nhẩm HTL bài thơ. Thi đọc trả lời từng khổ và cả bài.
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét, nhắc hs học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật
Gieo hạt giống rau, hoa (tiết 1)
i- mục tiêu
- Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa.
- Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
ii- đồ dùng dạy - học
- 1 số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu (đậu đen, xanh)
- Túi bầu, hộp nhựa, 1 số dụng cụ # (SGK)
III- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt.
- G hướng dẫn hs đọc nd bài học trong SGK.
- G đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu các bước trong quy trình kĩ thuật gieo hạt.
- G nhận xét và giải thích thêm (SGV - 72)
- Yêu cầu hs nhắc lại các điều kiện nảy mầm đã học ở tiết trước.
- G nhận xét và giải thích 1 số điểm cần lưu ý (SGK)
3- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- G hướng dẫn từng thao tác kiến thức (SGK)
- Yêu cầu 1-2 hs thực hiện lại các thao tác GV vừa hướng dẫn.
 - Hs đọc.
- Hs nêu và giải thích tại sao phải chọn hạt giống và làm nhỏ đất khi chuẩn bị gieo hạt.
- Hs nêu, quan sát tranh và nêu các bước gieo hạt.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Hs nhắc lại quy trình gieo hạt.
- 1 - 2 em thực hiện.
- Hs khác nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2007.
khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Nêu được những thiệt hại do dông, bão gây ra.
- Biết được một số cách phòng chống bão.
ii- đồ dùng dạy - học:
- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK
- Các tranh ảnh sưu tầm về thiệt hại do dông bão gây ra.
iii- hoạt động dạy - học
1- Hoạt động khởi động:
- Giáo viên kiểm tra bài cũ: Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió và giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm thì ngược lại.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76 - SGK.
- Yêu cầu học sinh trình bày các cấp độ của gió.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3- Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét, giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn, giáo viên kết luận.
4- Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi, luật chơi.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc.
- 1-3 học sinh trình bày
- học sinh khác nhận xét.
- học sinh trao đổi, thảo luận và ghi ý chính ra nháp.
- Đại diện học sinh phát biểu ý kiến.
- học sinh vui chơi.
5- Hoạt động kết thúc.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh ghi nhớ nội dung bài, liên hệ.
Ngoại ngữ
(GV chuyên dạy)
thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: Thăng bằng
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006
Toán
Luyện tập
i - mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (TH đơn giản).
ii - đồ dùng dạy - học:
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2.
- Giáo viên hỏi cả lớp về quy tắc rút gọn phân số QĐ 2 phân số.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
và QĐMS thành: 
- Giáo viên chốt lại cách QĐMS 2 phân số.
Bài 2: Cũng tổ chức như bài 1.
- Giáo lưu ý phần trong: Viết 5 dưới dạng phân số 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu rồi cho học sinh tự làm bài. (chỉ yêu cầu học sinh làm theo mẫu và làm đúng).
Bài 4: QĐMS của và với MSC là 60 được:
 và : 
- Học sinh làm bài, giáo viên chốt ý.
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn: Viết 30 x 11 = 15 x 2 x 11 rồi rút gọn:
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh sự luyện tập.
địa lý
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làm xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra: 
- học sinh chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồgn bằng Nam Bộ.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Giảng bài.
a) Nhà ở của người dân
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
+ Dân tộc ?
+ Nhà ở?
+ Phương tiên đi lại?
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm:
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên giới thiệu về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (SGV - 96).
b) Trang phục và lễ hội:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm:
+ Trang phục?
+ Lễ hội: Mục đích, những hoạt động.
+ Tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
3 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của mình để trả lời.
- Một số học sinh trình bày.
- Nhận xét.
- Các nhóm làm BT "QS hình 1..."
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- học sinh lắng nghe.
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh để thảo luận theo gợi ý của giáo viên.
- học sinh trao đỏi kết quả của trước lớp.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 19.doc