Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 10

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 10

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1

I. Mục tiêu:

• Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

-Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/

phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện

được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đế 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý

nghĩa của bài đọc.

• Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính,

nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.

• Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn

văn đó.

 

pdf 45 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 1 
Tuần 10 
Thứ Mơn Tên bài dạy 
2 Chào cờ 
Tập đọc 
Tốn 
Khoa học 
Đạo đức 
Ơn tập giữa học kỳ I (T1) 
Luyện tập 
Ơn tập : Con người và sức khỏe 
Tiết kiệm thời giờ 
3 Thể dục 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Kể chuyện 
Lịch sử 
Bài 19 
Luyện tập chung 
Ơn tập (T2) 
Ơn tập ( T3) 
Cuộc kháng chiến chống .xâm lược lần thứ 
nhất ( 981) 
4 Tập đọc 
Tốn 
Tập làm văn 
Địa lý 
Âm nhạc 
Ơn tập (T4) 
Kiểm tra ddingj kỳ giữa học kỳ I 
Ơn tập ( T5) 
Thành phố Đà Lạt 
Học hát : Khăn quàng thắm mãi vai em 
5 Thể dục 
Tốn 
Chính tả 
Khoa học 
Mỹ thuật 
Bài 20 
Nhân với số cĩ một chữ số 
Ơn tập ( T6 ) 
Nước cĩ những tính chất gì 
Vẽ theo mẫu : Vẽ đồ vật cĩ dạng hình trụ 
6 Tốn 
Luyện từ và câu 
Tập làm văn 
Kỹ thuật 
Sinh hoạt lớp 
Tính chất giao hốn của phép nhân 
Kiểm tra đọc thầm 
Kiểm tra giữa kỳ một ( Viết ) 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu 
đột ( T1 ) 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 2 
Thứ hai, ngày tháng.năm. 
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1 
I. Mục tiêu: 
• Kiểm tra đọc lấy điểm: 
-Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
-Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/ 
phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện 
được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. 
-Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đế 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý 
nghĩa của bài đọc. 
• Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, 
nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3. 
• Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn 
văn đó. 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
• Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu bài: 
-Nêu mục dích tiết học và cách bắt 
thăm bài học. 
2. Kiểm tra tập đọc: 
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. 
-Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về 
nội dung bài đọc. 
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả 
lời câu hỏi. 
-Cho điểm trực tiếp từng HS . 
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa 
tốtGV có thể đưa ra những lời động 
viên đẩ lần sau kiểm tra tốt hơn. GV 
không nên cho điểm xấu. Tuỳ theo số 
lượng và chất lượng của HS trong lớp 
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS 
) về chỗ chuẩn bị:cử 1 HS kiểm tra 
xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài 
đọc. 
-Đọc và trả lời câu hỏi. 
-Đọc và trả lời câu hỏi. 
-Theo dõi và nhận xét. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 3 
mà GV quyết định số lượng HS được 
kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được 
tiến hành trong các tiết 1,3,5 của tuần 
10. 
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu 
hỏi. 
+Những bài tập đọc như thế nào là 
truyện kể? 
+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc 
là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương 
người như thể thương thân (nói rõ số 
trang). 
GV ghi nhanh lên bảng. 
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu 
HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành 
phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu 
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ 
sung (nếu sai). 
-Kết luận về lời giải đúng. 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong 
SGK. 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. 
+Những bài tập đọc là truyện kể là 
những bài có một chuỗi các sự việc 
liên quan đến một hay một số nhân 
vật, mỗi truyện điều nói lên một điều 
có ý nghĩa. 
+Các truyện kể. 
*Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 
4,5 , phần 2 trang 15. 
*Người ăn xin trang 30, 31. 
-Hoạt động trong nhóm. 
-Sửa bài (Nếu có) 
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật 
Dế mèn bênh 
vực kẻ yếu 
Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò 
yếu đuối bị bọn nhện ức 
hiếp đã ra tay bênh vực. 
Dế Mèn, Nhà 
Trò, bọn nhện. 
Người ăn xin Tuốc-ghê-
nhép 
Sự thông cảm sâu sắc giữa 
cậu bé qua đường và ông 
lão ăn xin. 
Tôi (chú bé), ông 
lão ăm xin. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 4 
 Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu HS tìm các đọan văn có 
giọng đọc như yêu cầu. 
-Gọi HS phát biểu ý kiến. 
-Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. 
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các 
đoạn văn đó. 
-Nhận xét khen thưởng những HS đọc 
tốt. 
-1 HS đọc thành tiếng. 
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm 
được. 
-Đọc đoạn văn mình tìm được. 
-Chữa bài (nếu sai). 
-Mỗi đoạn 3 HS thi đọc . 
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: 
Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi 
nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến 
khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, 
tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông 
lão. 
b.Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trò (truyện dế mèn bênh 
vực kẻ yếu phần 1) kể nổi khổ của mình: 
Từ năm trước , gặp khi trời làm đói 
kém, mẹ em phải vây lương ăn của bọn 
nhện đến Hôm nay bọn chúng chăn 
tơ ngang đường đe bắt em , vặt chân, 
vặt cánh ăn thịt em. 
a. Đoạn văn có giọng đọc mạnh me, 
răn đe: 
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh 
vự Nhà Trò Trò (truyện dế mèn bênh 
vực kẻ yếu phần 2): 
Từ tôi thét: 
-Các ngươi có của ăn của để, béo múp, 
béo míp đến có phá hết các vòng vây 
đi không? 
4. Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt 
về nhà luyện đọc. 
-Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 5 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về: 
 -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. 
 -Nhận biết đường cao của hình tam giác. 
 -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. 
 -Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS). 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 
vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 
dm, tính chu vi và diện tích của hình 
vuông. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
HS. 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 -Trong giờ học toán hôm nay các em 
sẽ được củng cố các kiến thức về hình 
học đã học. 
 b.Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1 
 -GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong 
bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc 
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có 
trong mỗi hình. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-HS nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
làm bài vào VBT. 
a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, 
ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù 
BMC ; góc bẹt AMC. 
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc
A 
C B 
M 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 6 
 D C 
 -GV có thể hỏi thêm: 
 +So với góc vuông thì góc nhọn bé 
hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay 
lớn hơn ? 
 +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? 
 Bài 2 
 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và 
nêu tên đường cao của hình tam giác 
ABC. 
 -Vì sao AB được gọi là đường cao 
của hình tam giác ABC ? 
 -Hỏi tương tự với đường cao CB. 
 -GV kết luận: Trong hình tam giác có 
một góc vuông thì hai cạnh của góc 
vuông chính là đường cao của hình tam 
giác. 
 -GV hỏi: Vì sao AH không phải là 
đường cao của hình tam giác ABC ? 
 Bài 3 
 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông 
ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 
HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4 
 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật 
ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều 
rộng AD = 4 cm. 
 -GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ 
của mình. 
 -GV yêu cầu HS nêu cách xác định 
trung điểm M của cạnh AD. 
nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù 
ABC. 
+Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù 
lớn hơn góc vuông. 
+1 góc bẹt bằng hai góc vuông. 
-Là AB và BC. 
-Vì dường thẳng AB là đường thẳng 
hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông 
góc với cạnh BC của tam giác. 
-HS trả lời tương tự như trên. 
-Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A 
nhưng không vuông góc với cạnh BC 
của hình tam giác ABC. 
-HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ 
và nêu các bước vẽ. 
-1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 
dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào 
VBT. 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu. 
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi 
và nhận xét. 
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-
ti-mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng 
với điểm A, thước trùng với cạnh AD, 
vì AD = 4 cm nên AM = 2 cm. Tìm 
vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm. 
Điểm đó chính là trung điểm M của 
cạnh AD. 
B A 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
______________________________________________________________ ... lên bảng làm thí 
nghiệm với đường, muối, cát xem chất 
nào hoà tan trong nước. 
 +Hỏi: 
 1) Sau khi làm thí nghiệm em có 
nhận xét gì ? 
 2) Qua hai thí nghiệm trên em có 
nhận xét gì về tính chất của nước ? 
 3.Củng cố- dặn dò: 
 -GV có thể kiểm tra HS học thuộc 
tính chất của nước ngay ở lớp. 
 -Nhận xét giờ học, tuyên dương 
những HS, nhóm HS đã tích cực tham 
gia xây dựng bài. 
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn 
cần biết. 
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng 
của nước. 
BÀI 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ 
I/ MỤC TIÊU : 
- HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm ,hình dáng 
của chúng . 
- HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu . 
- HS cảm nhận được hình vẽ của đồ vật . 
 II/ CHUẨN BỊ : 
 GV : - SGK , SGV 
- Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ của HS để làm mẫu . 
- Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước . 
- Hình gợi ý cách vẽ . 
HS : - SGK 
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành . 
- Bút chì ,tẩy ,màu vẽ . 
- Mẫu vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
GV HS 
1/ Ổn định : 
2/ KTBC : 
Hát 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 40 
3/ Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
HOẠT ĐỘNG 1 
QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT 
 GV giới thiệu mẫu vẽ cĩ dạng hình trụ 
và bày mẫu để HS nhận xét : 
+ Hình dáng chung 
+Cấu tạo 
+ Gọi tên các đồ vật ở hình 1 trang 25 
SGK 
+ Hãy tìm ra sự giống nhau ,khác nhau 
của cái chén và cái chai ở hình 1 trang 25 
SGK 
 GV bổ sung ,nêu sự khác nhau của 1 
đồ vật đĩ về : 
+ Hình dáng chung 
+ Các bộ và tỉ lệ của các bộ phận 
+ Màu sắc và độ đậm nhạt 
HOẠT ĐỘNG 2 
CÁCH VẼ 
 GV bám sát mẫu để gợi ý HS quan sát 
và tìm ra cách vẽ 
+ Ước lượng và so sánh 
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận 
+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ , Phác 
các nét thẳng , dài ; vừa quan sát vừa vẽ 
mẫu . 
+ Hồn thiện hình vẽ : 
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích . 
HOẠT ĐỘNG 3 
THỰC HÀNH 
GV cĩ thể cho HS vẽ theo nhĩm . 
 Nếu bày nhièu mẫu cho HS vẽ theo 
nhĩm ,nên chọn các đồ vật hình trụ giống 
nhau để dễ nhận xét . 
GV gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo 
cách đã hướng dẫn đồng thời chỉ ra chỗ 
chưa đạt ở mỗi bài vẽ 
HS lắng nghe 
HS quan sát và nhận xét 
HS trả lời 
HS trả lời 
HS quan sát 
Chiều cao , chiều ngang  
Thân ,miệng ,đáy  
HS thực hiện 
HS tiến hành theo nhĩm 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 41 
HOẠT ĐỘNG 4 
NHẬN XÉT –ĐÁNH GIÁ 
 GV yêu cầu HS chọn một số bài treo lên 
bảng để nhận xét và xếp loại 
+ Bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy) 
+ Hình dạng ,tỉ lệ của hình vẽ 
Động viên khích lệ những HS cĩ bài vẽ 
hồn thành tốt . 
Dặn dị : 
 Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ . 
HS quan 
sát 
TOÁN: 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I.Mục tiêu: 
 -Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 
 -Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: 
a b a x b b x a 
4 8 
6 7 
5 4 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.KTBC: 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 42 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm 
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
của tiết 49. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
HS. 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 -Trong giờ học này các em sẽ được 
làm quen với tính chất giao hoán của 
phép nhân. 
 b.Giới thiệu tính chất giao hoán của 
phép nhân : 
 * So sánh giá trị của các cặp phép 
nhân có thừa số giống nhau 
 -GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 
7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai 
biểu thức này với nhau. 
 -GV làm tương tự với các cặp phép 
nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 
và 9 x 8,  
 -GV: Hai phép nhân có thừa số giống 
nhau thì luôn bằng nhau. 
 * Giới thiệu tính chất giao hoán của 
phép nhân 
 -GV treo lên bảng bảng số như đã 
giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. 
 -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị 
của các biểu thức a x b và b x a để 
điền vào bảng. 
 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức 
a x b với giá trị của biểu thức b x a khi 
a = 4 và b = 8 ? 
 -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của 
GV. 
-HS nghe. 
-HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 
x 7 = 7 x 5. 
-HS nêu: 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ;  
-HS đọc bảng số. 
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS 
thực hiện tính ở một dòng để hoàn 
thành bảng như sau: 
-Giá trị của biểu thức a x b và b x a 
đều bằng 32 
-Giá trị của biểu thức a x b và b x a 
đều bằng 42 
-Giá trị của biểu thức a x b và b x a 
đều bằng 20 
a b a x b b x a 
4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 
6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 
5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 43 
b với giá trị của biểu thức b x a khi 
a = 6 và b = 7 ? 
 -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x 
b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 
5 và b = 4 ? 
 -Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn 
như thế nào so với giá trị của biểu thức 
b x a ? 
 -Ta có thể viết a x b = b x a. 
 -Em có nhận xét gì về các thừa số 
trong hai tích a x b và b x a ? 
 -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x 
b cho nhau thì ta được tích nào ? 
 -Khi đó giá trị của a x b có thay đổi 
không ? 
 -Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong 
một tích thì tích đó như thế nào ? 
 -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, 
đồng thời ghi kết luận và công thức về 
tính chất giao hoán của phép nhân lên 
bảng. 
 c.Luyện tập, thực hành : 
 Bài 1 
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta 
làm gì ? 
 -GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  và 
yêu cầu HS điền số thích hợp vào  . 
 -Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? 
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần 
còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi 
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
 Bài 2 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 
-Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng 
giá trị của biểu thức b x a . 
-HS đọc: a x b = b x a. 
-Hai tích đều có các thừa số là a và b 
nhưng vị trí khác nhau. 
-Ta được tích b x a. 
-Không thay đổi. 
-Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một 
tích thì tích đó không thay đổi. 
-Điền số thích hợp vào  . 
-HS điền số 4. 
-Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một 
tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 
x 6 = 6 x  . Hai tích này có chung 
một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 
=  nên ta điền 4 vào  . 
-Làm bài vào VBT và kiểm tra bài 
của bạn. 
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
làm bài vào VBT. 
-Tìm hai biểu thức có giá trị bằng 
nhau. 
-HS tìm và nêu: 
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 
-HS: 
+Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 44 
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta 
làm gì ? 
 -GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 
và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị 
bằng biểu thức này. 
 -GV hỏi: Em đã làm thế nào để tìm 
được 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ? 
 -GV yêu cầu HS làm tiếp bài, 
khuyến khích HS áp dụng tính chất 
giao hoán của phép nhân để tìm các 
biểu thức có giá trị bằng nhau. 
 -GV yêu cầu HS giải thích vì sao các 
biểu thức c = g và e = b. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4 
 -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số 
để điền vào chỗ trống. 
 -Với HS kém thì GV gợi ý: 
Ta có a x  = a, thử thay a bằng số cụ 
thể ví dụ 
 a = 2 thì 2 x  = 2, ta điền 1 vào  , a 
= 6 thì 
6 x  = 6, ta cũng điền 1 vào  ,  
vậy  là số nào ? 
Ta có a x  = 0, thử thay a bằng số cụ 
thể ví dụ 
a = 9 thì 9 x  = 0, ta điền 0 vào  , a 
= 8 thì 
8 x  = 0, vậy ta điền 0 vào  ,  vậy 
số nào nhân với mọi số tự nhien đều 
cho kết quả là 0 ? 
2145 và(2 100 + 45) x 4 cùng có giá 
trị là 8580. 
+Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có 
chung một thừa số là 4, thừa số còn 
lại 2145 = (2100 + 45),vậy theo tính 
chất giao hoán của phép thì hai biểu 
thức này bằng nhau. 
-HS làm bài. 
-HS giải thích theo cách thứ hai đã 
nêu trên: 
+Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 
mà khi đổi chỗ các thừa số trong một 
tích thì tích đó không thay đổi nên 
3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). 
+Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa 
số trong một tích thì tích đó không 
thay đổi nên ta có 
10287 x 5 = (3 +2) x 10287. 
-HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a 
 a x 0 = 0 x a = 
0 
-HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào 
cũng cho kết quả là chính số đó; 0 
nhân với bất kì số nào cũng cho kết 
quả là 0. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 
___________________________________________________________________________ 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 45 
 -GV yêu cầu nêu kết luận về phép 
nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0. 
 4.Củng cố- Dặn dò: 
 -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức 
và qui tắc của tính chất giao hoán của 
phép nhân. 
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà 
làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
 -2 HS nhắc lại trước lớp. 
-HS. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
• Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu 
TẬP LÀM VĂN 
• Kiểm tra tập làm văn. 
KỸ THUẬT: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( T1 ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTuan 10.pdf