Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 23

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 23

TẬP ĐỌC

HOA HỌC TRÒ

I Mục tiêu:

ĐỌC THÀNH TIẾNG:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

-PN: xanh um,mát rượi,ngon lành, đoá hoa, tns lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông

phượng, còn e,

bướm thắm.

• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các

cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.

• Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng, chậm rãi, suy tư, phù

hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc

biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thười gian.

1. Đọc - hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi

bút tài tình của tác giả.

- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những học sinh đang

ngồi trên ghế nhà trường.

• Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm,.

 

pdf 61 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 1 
Tuần 23 
Thứ 
Mơn Tên bài dạy 
2 Chào cờ 
Tập đọc 
Tốn 
Khoa học 
Đạo đức 
Hoa học trị 
Luyện tập chung 
Ánh sang 
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng 
3 Thể dục 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Kể chuyện 
Lịch sử 
Bài 45 
Luyện tập chung (T2) 
Dấu gạch ngang 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Văn học và khoa học thời hậu Lê 
4 Tập đọc 
Tốn 
Tập làm văn 
Địa lý 
Âm nhạc 
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
Phép cơng phân số 
Luyện tập tả các bộ phân cây cối 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Học hát bài: Chim sáo 
5 Thể dục 
Tốn 
Chính tả 
Khoa học 
Mỹ thuật 
Bài 46 
Phép cộng phân số 
Nhớ viết: Chợ Tết 
Bĩng tối 
Tập nặn tạo dáng đơn giản 
6 Tốn 
Luyện từ và câu 
Tập làm văn 
Kỹ thuật 
Sinh hoạt lớp 
Luyện tập 
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
Bĩn phân cho rau,hoa (T2) 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 2 
Thứ hai, ngày 23 tháng 2 năm 2009 
TẬP ĐỌC 
HOA HỌC TRÒ 
I Mục tiêu: 
ĐỌC THÀNH TIẾNG: 
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. 
 -PN: xanh um,mát rượi,ngon lành, đoá hoa, tns lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông 
phượng, còn e, 
 bướm thắm.... 
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các 
cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. 
• Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng, chậm rãi, suy tư, phù 
hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc 
biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thười gian. 
1. Đọc - hiểu: 
- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi 
bút tài tình của tác giả. 
- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những học sinh đang 
ngồi trên ghế nhà trường. 
• Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm,... 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. 
• Vật thật cành, lá và hoa phượng ( nếu có ) 
• Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 
thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời 
câu hỏi về nội dung bài. 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
-Nhận xét và cho điểm HS. 
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội 
dung bài. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 3 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- GV treo tranh minh hoạ vẽ và hỏi: 
- Tranh vẽ gì? 
+ Bài " Hoa học trò " tả về vẻ đẹp của 
cây phượng vĩ là một giống cây thường 
được trồng ở sân các trường học, gắn 
viới kỉ niệm của rất nhiều HS về mái 
trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu đã 
gọi đó là hoa học trò. Qua cách miêu tả 
của tác giả các em sẽ thấy vẻ đẹp đặc 
biệt của loài hoa đó. 
* B. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ 
TÌM HIỂU BÀI: 
 * Luyện đọc: 
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
của bài (3 lượt HS đọc). 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho 
từng HS (nếu có) 
-Chú ý câu hỏi: 
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là 
hoa học trò? 
-Gọi HS đọc phần chú giải. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. 
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng 
tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng 
những từ ngữ được dùng một cách ấn 
tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa 
phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất 
ngờ của màu hoa theo thời gian: cả một 
loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, 
muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát 
rượi, ngon lành, xếp lại còn e, xoè ra, 
phơi phới, tin thắm, ngạc nhiên, bất ngờ, 
chói lọi, kêu vang, rực lên.... 
* Tìm hiểu bài: 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và 
- Tranh vẽ về một cây hoa phượng 
đang nở hoa đỏ rực cả một góc sân 
trường. 
-Lớp lắng nghe. 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. 
+Đoạn 1: Từ đầu đến .ngàn con 
bướm thắmđậu khít nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá 
càng xanh đến...bất ngờ dữ vậy? 
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Luyện đọc theo cặp. 
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
bài. 
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 4 
trả lời câu hỏi. 
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là 
hoa học trò? 
 -Em hiểu “ phân tử “là gì? 
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? 
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? 
-Ghi ý chính đoạn 1, 2. 
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi 
và trả lời câu hỏi. 
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào 
theo thời gian? 
thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, 
quen thuộc với học trò. Phượng 
tường được trồng trên các sân trường 
và nở vào mùa thi của học trò. Thấy 
màu hoa phượng là học trò nghĩ đến 
kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa 
phượng gắn với kỉ niệm của rất 
nhiều học trò về mái trường thân 
yêu. 
-Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong 
vô số các phần như thế. 
+ Tiếp nối nhau phát biểu: 
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không 
phải do một đoá, không phải do vài 
cành mà ở đây là cả một loạt, cả 
một vùng, cả một góc trời, màu sắc 
như muôn ngàn con bướm thắm đậu 
khít nhau. 
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa lại 
vừa vui: buồn vì báo hiệu năm học 
gần kết thúc, HS sắp phải xa mái 
trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. 
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, 
màu phượng mạnh mẽ làm khắp 
thành phố rực lên như đến tết nhà, 
nhà cùng dán câu đối đỏ. 
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây 
phượng vĩ 
-2 HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
bài trả lời câu hỏi: 
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu 
đỏ còn non có mưa, hoa càng tươi 
dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng 
đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói 
lọi, màu phượng rực lên. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 5 
- Em hiểu vô tâm là gì? 
- Tin thắm là gì? 
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? 
-Ghi bảng ý chính đoạn 2. 
-Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả 
lời câu hỏi. 
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua 
bài này? 
-GV tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ 
đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa 
gắn bó với đời học trò ) 
-Ghi nội dung chính của bài. 
* ĐỌC DIỄN CẢM: 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện 
đọc. 
-Yêu cầu HS luyện đọc. 
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn. 
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà học bài. 
-" vô tâm " có nghĩa là không để ý 
đến những điều lẽ ra phải chú ý. 
- " tin thắm " là ý nói tin vui ( thắm: 
đỏ ) 
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian 
của hoa phượng. 
-2 HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
bài. 
+ Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ: 
- Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo 
dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác 
giả Xuân Diệu. 
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó 
thân thiết với đời học sinh. 
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy 
của hoa phượng. 
-Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và 
thân thiết với học trò. 
-Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo 
hướng dẫn của giáo viên. 
-1đến 2HS đọc diễn cảm. 
- HS cả lớp. 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG 
A/ Mục tiêu: 
- Giúp HS: 
 Củng cố về: 
-Các tính chất cơ bản của phân số. 
- Qui đồng mẫu số phân số, rút gọn phân số; so sánh các phân số. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 6 
B/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
+ Hình vẽ minh hoạ. 
– Phiếu bài tập. 
* Học sinh: 
- Các đồ dùng liên quan tiết học 
C/ Lên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4. 
+ Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai 
phân số khác mẫu số, so sánh hai phân 
số cùng tử số. 
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh. 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 
 2.Bài mới: 
 a) GIỚI THIỆU BÀI: 
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về 
so sánh hai phân số và các tính chất cơ 
bản của phân số. 
b) LUYỆN TẬP: 
+ 1 HS lên bảng xếp: 
-Qui đồng mẫu số các phân số: 
12
8
43
42
3
2
==
X
X 
12
10
26
25
6
5
==
X
X 
12
9
34
33
4
3
==
X
X 
+ Ta có: 
12
10
12
9
;
12
9
12
8
<< 
- Tức là: 
6
5
4
3
;
4
3
3
2
<< 
- Vậy các phân số: 
4
3
;
6
5
;
3
2 viết theo 
thứ tự từ bé đến lớn là: 
6
5
;
4
3
;
3
2 . 
+ HS nhận xét bài bạn. 
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. 
+ HS nhận xét bài bạn. 
-Lắng nghe. 
-Một HS đọc thành tiếng đề bài. 
+ Thực hiện vào vở và chữa bài. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 7 
Bài 1: 
+ Gọi 1 em nêu đề bài. 
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa 
bài. 
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài. 
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh. 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. 
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra 
các phân số như yêu cầu. 
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích. 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn 
-Giáo  ... m 
thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ. 
Nhưng bà em lại khuyên em chọn một 
chiếc có quai đeo chắc chắn, khoá dễ 
đóng mở và có nhiều ngăn. Em còn 
đang ngần ngừ thì bà bảo:Tốt gỗ hơn 
tốt nước sơn cháu ạ ! 
Cái cặp kia tuy màu sắc bên ngoài đẹp 
đẽ nhưng chỉ ba bảy hai mốt ngày là 
hỏng thôi. Cái cặp này tuy không đẹp 
nhưng nó bền và rất tiện lợi. 
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ 
bạn tìm được đã đúng với chủ điểm 
chưa. 
Chuông 
kêu khẽ 
đánh...cũng 
kêu 
Cái nết 
đánh chết 
cái đẹp 
 + 
Trông mặt 
mà bắt 
thành danh 
Con lợn có 
béo bộ 
lòng mới 
ngon 
 + 
- Nhận xét ý bạn.HS ở lớp nhẩm học 
thuộc lòng các câu tục ngữ. 
+ Thi đọc thuộc lòng. 
-1 HS đọc thành tiếng. 
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. 
a/ Bạn Linh ở lớp em vừa học giỏi lại 
vừa ngoan ngoãn, nói năng rất dễ 
thương. Một lần bạn để chơi nhà em, 
khi bạn về mẹ em bảo: - Bạn con nói 
chuyện thật dễ nghe. Đúng là " Người 
thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông 
kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu." 
b/ Em thích ăn mặc đẹp và rất hay 
ngắm vuốt trước gương. Bà thấy vậy 
thường cười và bảo em:" Cháu của bà 
làm dỏm quá ! Cháu đừng quên là Cái 
nết đánh chết cái đẹp đấy nhé. Cháu 
phải rèn luyện để có đức tính đẹp của 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 57 
 Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
-Hướng dẫn HS mẫu, cần tìm những từ 
ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ". 
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa 
tìm được. 
+ Nhận xét nhanh các câu của HS. 
+ Ghi điểm từng học sinh, tuyên dương 
những HS có câu hay. 
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những 
từ vừa tìm được ở BT3. 
- Gọi HS tiếp nối phát biểu. 
- HS phát biểu GV chốt lại. 
-Cho điểm những HS tìm từ nhanh và 
đúng. 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục 
ngữ, thành ngữ 
người con gái cháu ạ." 
- Em theo mẹ ra chợ mua cam. Cô bán 
cam mời mẹ: " Chị mua cho em đi. 
Những quả cam đẹp thế này, không 
mua cũng hoài. Mẹ cười: " Cam đẹp 
thật nhưng chẳng biết có ngon không? 
Cô bán hàng nhanh nhảu: " Ngon chứ 
chị. Trông mặt mà bắt hình dong. Con 
lợn có béo bộ lòng mới ngon mà chị. 
- Nhận xét bổ sung (nếu có ) 
-1 HS đọc thành tiếng. 
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có 
thể đi kèm với từ "đẹp ". 
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm. 
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của 
cái đẹp: 
 Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê 
hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả 
xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, 
như tiên. 
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được. 
-1 HS đọc thành tiếng. 
-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu 
có chứa từ tìm được ở BT3. 
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc 
vở BTTV4. 
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm 
được. 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần. 
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước 
đẹp tuyệt vời. 
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng 
Ai Cập hấp dẫn vô cùng. 
+ Lắng nghe. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 58 
 TẬP LÀM VĂN 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu: 
• HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn 
miêu tả cây cối. 
• Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối. 
• Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý 
bài văn miêu tả cây cối đã học. 
- 2 - 3 HS đọc đoạn văn miêu tả một 
loài hoa hay một thứ quả em thích ( 
BT2 của tiết tập làm văn trước ) 
- Gọi 1 HS nói về cách miêu tả của 
tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Hoa 
mai vàng hoặc Trái vải tiến vua " ở 
tiết trước. 
-Nhận xét chung. 
+Ghi điểm từng học sinh. 
2/ Bài mới: 
 a. GIỚI THIỆU BÀI: 
- Các em đã được học cách viết một 
bài văn miêu tả các bộ phận của một 
loại cây cối thông qua các tiết học 
trước. Tiết học hôm nay các em sẽ 
-2 HS trả lời câu hỏi. 
 - 1 - 2 HS nêu: 
- Hoa mai vàng: Tả hoa mai khi nó còn là 
nụ đến khi nở xoè ra mịn màng. Tac giả 
so sánh hoa mai với hoa đào, sự mềm 
mại của cánh hoa với lụa, mùi hương 
thơm với nếp hương. Nhiều từ ngữ được 
chọn lọc rất chính xác như: ngời xanh, 
màu ngọc bích, vàng muốt thơm lừng,... 
+ Trái vải tiến vua: - Tả trái vải từ vỏ 
ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày 
trắng ngà, hột nhỏ đặt lên lưỡi thấy vị 
ngọt sắt nhai giòn mềm nghe như sậm sựt. 
Từ ngữ miêu tả chính xác, gợi cảm. 
+ Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua 
mỗi đoạn văn. 
- Lắng nghe. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 59 
tiếp tục học cách xây dựng một đoạn 
văn miêu tả cây cối. 
b. HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT: 
Bài 1và 2: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: 
- Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu 
cầu. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy 
nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra 
mỗi đoạn văn trong bài. 
- GV giúp HS những HS gặp khó 
khăn. 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, 
sửa lỗi và cho điểm những học sinh 
có ý kiến hay nhất. 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo " 
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn 
văn nói lên ý gì? 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu 
cầu. 
- GV giúp HS những HS gặp khó 
khăn. 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài 
làm. 
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
nếu có 
c. PHẦN GHI NHỚ: 
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng. 
- Gọi HS đọc lại. 
d. PHẦN LUYỆN TẬP: 
Bài 1: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: 
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen 
" 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu 
- 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. 
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm 
bài. 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho 
nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu. 
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn, mỗi đoạn 
mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu 
dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng. 
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. 
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm 
bài. 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho 
nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu. 
a/ Đoạn 1: 
-Tả thời kì ra hoa. 
b/ Đoạn 2: 
-Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: 
-Tả cây gạo thời kì ra quả. 
-2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 60 
cầu. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy 
nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra 
mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi 
đoạn văn trong bài. 
- GV giúp HS những HS gặp khó 
khăn. 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, 
sửa lỗi và cho điểm những học sinh 
có ý kiến hay nhất. 
Bài 2: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu 
cầu. 
- GV gợi ý cho HS: 
- Trước hết em phải xác định sẽ viết 
về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về 
những lợi ích mà cây đó mang đến 
cho người trồng. 
- GV giúp HS những HS gặp khó 
khăn. 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, 
sửa lỗi và cho điểm những học sinh 
có ý kiến hay nhất. 
* Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
- Lớp thực hiện theo yêu cầu. 
-Tiếp nối nhau phát biểu. 
+ Bài " Cây trám đen " có 4 đoạn, mỗi 
đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ 
đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống 
dòng. 
+ Nội dung mỗi đoạn: 
a/ Đoạn 1: -Tả bao quát thân cây, cành 
cây, lá cây trám đen. 
b/ Đoạn 2: -Nói về hai loại trám đen: trám 
đen tẻ và trám đen nếp. 
c/ Đoạn 3: -Nói về ích lợi của trám đen. 
d/ Đoạn 4: -Tình cảm của người tả đối với 
cây trám đen. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Lắng nghe GV gợi ý. 
- Lớp thực hiện theo yêu cầu. 
-Tiếp nối nhau phát biểu: 
- Nhà em trồng rất nhiều chuối. Cây 
chuối hầu như không bỏ đi thứ gì. Củ của 
cây chuối, thân chuối dùng để nuôi lợn; lá 
chuối dùng gói giò, gói bánh chưng; hoa 
chuối dùng làm nộm. Quả chuối chín thì 
ăn rất ngon vừa ngọt lại vừa bổ dưỡng. 
Còn gì thú vị hơn khi sau mỗi bữa ăn sẽ 
tráng miệng bằng một quả chuối ngọt lịm 
do chính tay mình trồng. 
+ Em rất thích cây xoài được trồng trước 
sân nhà em Cây xoài chẳng những cho 
nhiều quả ngọt mà còn che bóng mát cho 
cả một khoảng sân rộng. Những buổi trưa 
trời nắng chúng em thường chơi đùa dưới 
bóng cây xoài thật thích thú biết bao. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Án Lớp 4 Tuần 23 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 61 
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn 
miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh. 
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham 
khảo đã nêu và nhận xét cách tả của 
tác giả trong mỗi đoạn văn. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát 
cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh 
về cây chuối tiêu để tiết học sau sẽ 
viết một đoạn văn miêu tả về loại 
này. 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
nếu có. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuan 23.pdf