ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Tiết 1
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc ) . Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4 . Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
3. Thái độ: Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 17 phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK II
- 11 phiếu viết tên từng bài Tập đọc từ tuần 19 đến 27 .
- 6 phiếu viết tên từng bài Học thuộc lòng từ tuần 19 đến 27 .
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
Thứ ..ngày ..tháng..năm 200 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 1 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc ) . Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân . 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4 . Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . 3. Thái độ: Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 17 phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK II - 11 phiếu viết tên từng bài Tập đọc từ tuần 19 đến 27 . - 6 phiếu viết tên từng bài Học thuộc lòng từ tuần 19 đến 27 . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Con sẻ . - Kiểm tra 2 HS đọc bài Con sẻ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : (27’) Tiết 1 . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28 : Oân tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua . - Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . MT : Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học . PP : Đàm thoại , thực hành . - Kiểm tra khoảng 1/3 lớp . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . Hoạt động lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . Hoạt động 2 : Tóm tắt bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất . MT : Giúp HS điền đúng bảng nội dung . PP : Đàm thoại , động não , thực hành . - Nhắc HS : Chỉ tóm tắt nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm . - Hỏi HS : Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài TĐ nào là truyện kể ? - Phát phiếu khổ rộng riêng cho một số em . - Dán 1 – 2 phiếu trả lời đúng của HS lên bảng , chốt lại kết quả . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT . - Bốn anh tài , Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . - Cả lớp làm bài vào vở . - Đọc kết quả bài làm . - Cả lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể . v Rút kinh nghiệm: Thứ ..ngày ..tháng..năm 200 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 2 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy . 2. Kĩ năng: Ôn luyện về 3 kiểu câu kể đã học . 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , hiểu đúng Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn ở BT1 . - 3 tờ giấy khổ to để 3 em làm bài BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 2 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nghe – viết chính tả . MT : Giúp HS viết đúng bài Hoa giấy . PP : Đàm thoại , thực hành . - Đọc bài Hoa giấy . - Nhắc HS chú ý cách trình bày , những từ ngữ dễ viết sai . - Hỏi : Nội dung đoạn văn nói gì ? - Đọc cho HS viết . - Chấm bài , nhận xét . Hoạt động lớp , cá nhân . - Theo dõi trong SGK . - Đọc thầm lại bài . - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Đổi vở , chữa bài . Hoạt động 2 : Đặt câu . MT : Củng cố về 3 kiểu câu kể đã học . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Hỏi HS : Bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào đã học ? - Phát phiếu riêng cho 3 em , mỗi em làm 1 yêu cầu . - Chốt lại lời giải . Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc yêu cầu BT2 . - Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Cả lớp làm bài vào vở . - Đọc kết quả bài làm . - 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài ở bảng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa ôn luyện . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở . Dặn HS chưa kiểm tra đọc tiếp tục ôn luyện để kiểm tra trong tiết sau . v Rút kinh nghiệm: Thứ ..ngày ..tháng..năm 200 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 3 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng . Hệ thống những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài TĐ là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . 2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ . 3. Thái độ: Có ý thức đọc đúng , viết đúng tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 . - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài TĐ thuộc chủ điểm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Tiết 2 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 3 . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . MT : Giúp HS đọc đúng các bài đã học trong 9 tuần qua . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Kiểm tra 1/3 lớp . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . Hoạt động lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . Hoạt động 2 : Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu và nội dung chính của mỗi bài . MT : Giúp HS nêu được nội dung của mỗi bài TĐ thuộc chủ điểm . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Nhận xét , dán phiếu đã ghi sẵn nội dung chính của mỗi bài lên bảng , chốt lại ý kiến đúng . Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc yêu cầu BT , tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm . - Suy nghĩ , phát biểu về nội dung chính của từng bài . - 1 em đọc lại bảng tổng kết . Hoạt động 3 : Nghe – viết chính tả . MT : Giúp HS viết đúng bài Cô tấm của mẹ . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Đọc bài thơ . - Nhắc HS chú ý cách trình bày thơ lục bát , cách dẫn lời nói trực tiếp , tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai - Hỏi : Bài thơ nói điều gì ? - Đọc cho HS viết . - Chấm bài , nhận xét . Hoạt động lớp , cá nhân . - Theo dõi trong SGK . - Quan sát tranh minh họa , đọc thầm lại bài thơ . - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Đổi vở , chữa lỗi cho nhau . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa ôn tập . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , viết đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS xem trước các tiết Mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm đã học . v Rút kinh nghiệm: Thứ ..ngày ..tháng..năm 200 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 4 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất , Vẻ đẹp muôn màu , Những người quả cảm . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn , kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ . 3. Thái độ: Có ý thức hiểu đúng , dùng đúng từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 . - Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 3 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 4 . a) Giới thiệu bài : - Từ đầu HKII , các em đã học những chủ điểm nào ? ( HS trả lời ) - Sau tiết LTVC trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ . Tiết ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống hóa các từ ngữ đó . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Ghi lại các từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ đã học . MT : Giúp HS ghi lại được các từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm . PP : Đàm thoại , thực hành . - Chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ , vốn thành ngữ , tục ngữ thuộc 1 chủ điểm . - Phát phiếu kẻ bảng cho các nhóm làm bài . - Giữ lại 3 bảng kết quả làm bài tốt , thống kê các từ ngữ . Hoạt động lớp , nhóm . - 1 em đọc yêu cầu BT1,2 . - Mỗi nhóm mở SGK , tìm lại lời giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm , ghi từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ vào các cột tương ứng . - Đại diện nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp , trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 2 : Chọn từ điền vào chỗ trống . MT : Giúp HS làm đúng BT điền từ . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Nói : Ở từng chỗ trống , các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa . - Mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT , mời 3 em lên bảng làm bài , mỗi em làm 1 ý . Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc yêu cầu BT3 . - Làm bài vào vở . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lơ ... nhau . - Aûnh vài kiểu lọ hoa đẹp . - Bài vẽ của HS các lớp trước . - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa . 2. Học sinh : - SGK . - Aûnh lọ hoa . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Vẽ cây . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu một số mẫu lọ hoa , hình ảnh đã chuẩn bị để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng , cách trang trí , màu sắc . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS thấy được những đặc điểm về cách trang trí của các lọ hoa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét về : + Hình dáng của lọ . + Cấu trúc chung . + Cách trang trí . Hoạt động lớp . - Quan sát mẫu , tìm hiểu theo gợi ý của GV để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi lọ thể hiện ở : + Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ . + Các nét tạo hình ở thân lọ . + Cách trang trí và vẽ màu . Hoạt động 2 : Cách trang trí . MT : Giúp HS nắm cách trang trí lọ hoa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra : + Dựa vào hình dáng lọ , vẽ phác các hình mảng trang trí . + Tìm họa tiết vẽ vào các mảng . + Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt . Có thể vẽ theo men của lọ . - Giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước . Hoạt động lớp . - Chọn cách trang trí theo ý thích . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS trang trí hoàn chỉnh được một lọ hoa . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Quan sát chung , giúp đỡ HS nếu còn lúng túng . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp thực hành vào vở theo cảm nhận riêng . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , giảng giải . - Chọn một số bài tiêu biểu , gợi ý HS nhận xét về : + Hình dáng lọ . + Cách trang trí . + Màu sắc . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS quý trọng , giữ gìn đồ vật trong gia đình . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm , quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông . v Rút kinh nghiệm: Âm nhạc (tiết 28) Học hát bài : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS hát được bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan . 2. Kĩ năng: Hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát . Hát đúng những tiếng có luyến hai móc đơn . Tập trình bày cách hát đối đáp và hòa giọng , thể hiện sự nhiệt tình , sôi nổi . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến những hoạt động của thiếu nhi . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ . - Đàn giai điệu , đệm và hát bài hát trước . - Tranh , ảnh minh họa cho nội dung bài hát . 2. Học sinh : - SGK , vở chép nhạc , nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Oân tập bài hát : Chú voi con ở bản Đôn . Tập đọc nhạc : TĐN số 7 . - Một số em hát lại bài hát Chú voi con ở bản Đôn và bài TĐN số 7 . 3. Bài mới : (27’) Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan . a) Giới thiệu bài : Hàng năm , nhiều nước trên thế giới thường tổ chức trại hè cho thiếu nhi . Tại đó có trẻ em các nước ở khắp năm châu cùng tham gia vào các hoạt động bổ ích như : biểu diễn văn nghệ , thi vẽ tranh , tham gia các diễn đàn về quyền trẻ em , phản đối chiến tranh , bảo vệ môi trường Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các cuộc họp mặt như thế . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Dạy hát . MT : Giúp HS hát đúng bài hát . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Giải nghĩa 2 từ : + Khôn ngăn : Không ngăn được . + Cơn chiến chinh : Cuộc chiến tranh . - Chia bài hát làm 2 đoạn , mỗi đoạn gồm 4 câu ; câu cuối được mở rộng . - Dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát của HS . - Hướng dẫn HS hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Tập trình bày bài hát . MT : Giúp HS biết cách trình bày bài hát PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Chia lớp thành 2 nửa ; đoạn 1 hát đối đáp , mỗi nửa hát 1 câu ; đoạn 2 tất cả cùng hát hòa giọng . Hoạt động nhóm . - Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp , hòa giọng . 4. Củng cố : (3’) - Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp . - Giáo dục HS yêu mến những hoạt động của thiếu nhi . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS học thuộc lời bài hát , tìm động tác phụ họa . v Rút kinh nghiệm: Thể dục (tiết 55) MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I. MỤC TIÊU : - Oân và học mới một số nội dung môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Chơi trò chơi Dẫn bóng . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự nhanh nhẹn , khéo léo . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Dây nhảy , dụng cụ . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 phút . - Kiểm tra bài cũ : 1 phút . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông : 1 phút . - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên : 120 – 150 m . - Oân các động tác tay , chân , lườn , bụng , phối hợp , nhảy của bài TD : mỗi động tác 2 x 8 nhịp . - Oân nhảy dây : 1 – 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng bài tập môn tự chọn và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Đá cầu : 9 – 11 phút . - Oân tâng cầu bằng đùi : 9 – 10 phút . b) Trò chơi “Dẫn bóng” : 9 – 11 phút . - Cách dạy như bài 54 . Hoạt động lớp, nhóm . - Tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển ; khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5 m . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút . Hoạt động lớp . - Một số động tác hồi tĩnh : 2 phút . - Trò chơi hồi tĩnh : 1 phút . Thể dục (tiết 56) MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU : - Oân và học mới một số nội dung môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Chơi trò chơi Trao tín gậy . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , bóng , dây nhảy . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 phút . Hoạt động lớp . - Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông : 1 phút . - Oân các động tác tay , chân , lườn , bụng , phối hợp và nhảy của bài TD : mỗi động tác 2 x 8 nhịp . - Thi nhảy dây : lần đầu thi thử ; lần 2 thi chính thức . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng động tác của môn tự chọn và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Môn tự chọn “Đá cầu” : 9 – 11 phút . - Đá cầu : 9 – 11 phút . + Oân tâng cầu bằng đùi : 2 phút ; cách dạy như bài 55 . + Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân : 5 – 6 phút . b) Trò chơi “Trao tín gậy” : 9 – 11 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . Hoạt động lớp, nhóm . - Theo đội hình 2 – 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2 – 3 m . Trong mỗi hàng , người nọ cách người kia tối thiểu 1,5 m ; một người tâng cầu , người kia đỡ cầu rồi chuyền lại ; sau đó đổi vai . - Chơi thử : 1 – 2 lần . - Chơi chính thức : 1 – 2 lần . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút . Hoạt động lớp . - Một số động tác hồi tĩnh : 2 phút . - Chơi trò chơi hồi tĩnh : 1 phút . Sinh hoạt TUẦN 28 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 29 . - Báo cáo tuần 28 . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội . - Tham dự Đại hội Liên Đội . - Tích cực đọc và làm theo báo Đội . - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . 4. Sinh hoạt tập thể : (5’) - Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta . - Chơi trò chơi : Tìm bạn thân . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 29 . - Nhận xét tiết . 6. Rút kinh nghiệm : - Ưu điểm : . . - Khuyết điểm : .. .
Tài liệu đính kèm: